Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

4 thuyết minh biện pháp thi công mố trụ và tường chắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.29 KB, 22 trang )

Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

I. GIỚI THIỆU CHUNG
Cầu vượt QL1A Km0+00 thuộc đoạn Km0+00 – Km13+00 – Dự án cải tạo, nâng cấp
ĐT293 và các tuyến nhánh vào Tây Yên Tử, chùa Vĩnh Nghiêm, tỉnh Bắc Giang.
1.1. Qui mô xây dựng và các tiêu chuẩn kỹ thuật:
-

Cầu vượt QL1 được thiết kế với quy mô cầu vĩnh cửu bằng BTCT thường & BTCT DƯL, tải
trọng thiết kế HL93. Đường đầu cầu, đường gom thiết kế vuốt nối chuyển tiếp phù hợp với
quy mô mặt cắt đường Hùng Vương, ĐT 293 và khớp nối với các nhánh rẽ thuộc dự án đầu tư
xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội - Bắc Giang.

-

Tải trọng thiết kế: HL93, người đi bộ 3Kpa

-

Tần suất thiết kế: P = 1%.

-

Cấp động đất: Cấp 7.

-


Bề rộng cầu: B= 0.5m+ 7m+ 1m+ 7m+ 0.5m =16m.

-

Sơ đồ cầu: 3x25m + 6x24m + 2x25m.

-

Quy trình, quy phạm áp dụng: Các quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn hiện hành.

1.2. Phương án kết cấu:
-

Phần cầu chính với chiều dài L=274.39m (Giao với QL1A tại Km117+307), mặt cắt ngang
cầu B= 16m với 11 nhịp. Tại các vị trí nhịp 2, 3, 10, 11 mặt cắt ngang cầu được mở rộng
nhằm khớp nối với các nhánh rẽ trong nút giao với QL1A, mặt bằng cầu nằm trên đường
thẳng tim cầu giao cắt với tim QL1 một góc 85 độ 38 phút.

-

Phần cầu vượt nhánh 2 với chiều dài L= 37m, mặt cắt ngang cầu B= 7m với 2 nhịp dầm bản
nối từ trụ T1 (cầu chính) trụ P2 cầu vượt nhánh qua trụ P1 đến mố A0.

a. Kết cấu phần trên.
-

Phần cầu chính dùng 6 nhịp dầm bản (L= 24m) và 5 nhịp dầm I (L= 25m) bằng BTCT DƯL

-


Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông nhựa hạt mịn dày 7cm trên lớp phòng nước dạng phun.

-

Phần cầu vượt trên nhánh 2 dùng 2 nhịp dầm bản L= 15m kéo ứng suất trước.

b. Kết cấu phần dưới.
-

Mố bằng BTCT 30MPa đổ tại chỗ, bệ móng đặt trên hệ cọc khoan nhồi D1000mm.

-

Trụ bằng BTCT 30MPa dạng trụ đặc thân cột, móng đặt trên hệ cọc khoan nhồi D1000mm.

Trang 1


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

Bảng 1: Danh mục thiết bị thi công
TT

Tên thiết bị

Năng lực và nhà sản xuất


Số lượng

1

Cần cẩu phục vụ thi công mố, trụ Cẩu Kato - 25T

01 cái

2

Cần cẩu phục vụ thi công tường
chắn 2 bên đầu cầu

Cẩu Kato - 25T

01 cái

3

Máy xúc đào Doosan gầu 0.4m3

Gầu 0.4 m3

01 cái

4

Máy bơm nước 2Kw


2Kw

02 Cái

5

Máy cắt thép

Lớn nhất 32 mm

02 cái

6

Máy uốn thép

Lớn nhất 32 mm

02 cái

7

Máy hàn

23 KVA, 500A

04 cái

8


Xe bơm bê tông

Cần bơm 37÷42m

9

Xe mix

Dung tích 7 m3

10

Trạm trộn bê tông

Công suất 60m3/h

11

Thiết bị khảo sát

Toàn đạc Nikon 250

01 bộ

12

Đầm rung bê tông

150~ 185HZ


08 cái

13

Thiết bị chiếu sáng

14

Thiết bị an toàn

Ghi chú

1
05 cái
Trạm được chấp
thuận của dự án

01 trạm

02 L/S
Dây an toàn

Cho 1 mũi thi
công

8 bộ

Bảng 2: Số lượng nhân công thi công
TT


Nhân lực

Mô tả

Số lượng

1.

Cán bộ an toàn

Phụ trách an toàn thi công

01

2.

Cán bộ kỹ thuật

Phụ trách thi công

02

3.

Tổ trưởng

Để kiểm soát tổ đội thi công

03


4.

Công nhân

Ghi chú

30

Trang 2


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

II.

QUY TRÌNH THI CÔNG

2.1.

Trình tự các công việc thi công mố, trụ.



Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

Trình tự thi công mố
Công tác chuẩn bị


Đào kết cấu

Đập đầu cọc

Đổ bêtông lót móng

Lắp dựng ván khuôn bệ móng mố

Lắp đặt cốt thép bệ móng mố

Đổ bê tông bệ móng mố

Bảo dưỡng bê tông

Tháo dỡ ván khuôn

Đắp trả đất đến cao độ đỉnh bệ

Lắp dựng đà giáo thi công thân mố

Lắp đặt cốt thép thân mố

Lắp dựng ván khuôn thân mố

- Vệ sinh vị trí thi công sau khi hoàn thành thi công CKN
- Tập kết vật tư thiết bị

- Đóng cọc ván thép (nếu có)
- Đào đất bằng máy kết hợp với thủ công


- Bơm vữa ống sonic sau khi hoàn thành thí nghiệm siêu âm cọc
- Đập đầu cọc bằng búa

- Thi công lớp đá dăm đệm (nếu có)
- Thi công lớp bêtông lót móng dày 10cm và lấy mẫu thí nghiệm

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng
- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép bệ móng mố

- Nghiệm thu cao độ đổ bêtông
- Đo độ sụt & lấy mẫu bêtông tại hiện trường

- Bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ướt

- Thi công mối nối
- Hoàn thiện bề mặt bêtông

- Hút nước hố móng và đắp trả đất bằng máy móc kết hợp thủ công

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng

- Lắp dựng cốt thép thân mố
- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng
- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

Trang 3



Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Đổ bê tông bệ thân mố

Bảo dưỡng bêtông

Tháo dỡ ván khuôn

Lắp dựng đà giáo thi công tường đầu, tường cánh mố

Lắp đặt cốt thép tường đầu, tường cánh

Lắp dựng ván khuôn tường đầu, tường cánh

Đổ bêtông tường đầu, tường cánh mố

Bảo dưỡng bêtông

Tháo dỡ ván khuôn

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

- Nghiệm thu cao độ đổ bê tông
- Đo độ sụt & lấy mẫu bê tông tại hiện trường

- Bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ướt


- Thi công mối nối
- Hoàn thiện bề mặt bê tông

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng

- Lắp dựng cốt thép thân mố
- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng
- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

- Nghiệm thu cao độ đổ bê tông
- Đo độ sụt & lấy mẫu bê tông tại hiện trường

- Bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ướt

- Thi công mối nối
- Hoàn thiện bề mặt bê tông

Công tác hoàn thiện mố



Trình tự thi công trụ
Công tác chuẩn bị

Đào kết cấu

Đập đầu cọc


- Vệ sinh vị trí thi công sau khi hoàn thành thi công CKN
- Tập kết vật tư thiết bị

- Đóng cọc ván thép (nếu có)
- Đào đất bằng máy kết hợp với thủ công

- Bơm vữa ống sonic sau khi hoàn thành thí nghiệm siêu âm cọc
- Đập đầu cọc bằng búa

Trang 4


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

- Thi công lớp đá dăm đệm (nếu có)
Đổ bê tông lót móng

- Thi công lớp bê tông lót móng dày 10cm và lấy mẫu thí
nghiệm

Lắp dựng ván khuôn bệ móng trụ

Lắp đặt cốt thép bệ móng trụ

Đổ bê tông bệ móng trụ


Bảo dưỡng bê tông

Tháo dỡ ván khuôn

Đắp trả đất đến cao độ đỉnh bệ

Lắp dựng đà giáo thi công thân trụ

Lắp đặt cốt thép thân trụ

Lắp dựng ván khuôn thân trụ

Đổ bê tông thân trụ

Bảo dưỡng bê tông

Tháo dỡ ván khuôn

Lắp dựng đà giáo, ván khuôn đáy

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng
- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép bệ móng trụ

- Nghiệm thu cao độ đổ bêtông
- Đo độ sụt & lấy mẫu bê tông tại hiện trường

- Bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ướt


- Thi công mối nối
- Hoàn thiện bề mặt bêtông

- Hút nước hố móng và đắp trả đất bằng máy móc kết hợp thủ
công

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng

- Lắp dựng cốt thép thân trụ
- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng
- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

- Nghiệm thu cao độ đổ bêtông
- Đo độ sụt & lấy mẫu bê tông tại hiện trường

- Bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ướt

- Thi công mối nối
- Hoàn thiện bề mặt bê tông

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng

Trang 5


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT


Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

thi công xà mũ trụ

- Lắp dựng cốt thép thân trụ

Lắp đặt cốt thép xà mũ trụ

- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng

Lắp dựng ván khuôn thành xà mũ trụ

- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

- Nghiệm thu cao độ đổ bêtông

Đổ bê tông xà mũ trụ

- Đo độ sụt & lấy mẫu bêtông tại hiện trường

- Bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ướt

Bảo dưỡng bê tông

- Thi công mối nối


Tháo dỡ ván khuôn

- Hoàn thiện bề mặt bê tông

Công tác hoàn thiện trụ

* Trình tự thi công tường chắn đầu cầu
- Vệ sinh vị trí thi công sau khi hoàn thành thi công ép cọc BTCT
Công tác chuẩn bị

40x40cm
- Tập kết vật tư thiết bị

Đào kết cấu

Đập đầu cọc

Đổ bê tông lót móng

Lắp dựng ván khuôn bệ móng

Lắp đặt cốt thép bệ móng tường chắn

Đổ bêtông bệ móng tường chắn

- Đào đất bằng máy kết hợp với thủ công

- Đập đầu cọc bằng búa

- Thi công lớp bê tông lót dày 10cm. Kiểm tra cao độ hoàn thiện


- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng
- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép bệ móng tường chắn

- Nghiệm thu cao độ đổ bêtông

Trang 6


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

- Đo độ sụt & lấy mẫu bê tông tại hiện trường

Bảo dưỡng bêtông

Tháo dỡ ván khuôn

Đắp trả đất đến cao độ đỉnh bệ

Lắp dựng đà giáo thi công thân tường chắn

Lắp đặt cốt thép thân tường chắn

Lắp dựng ván khuôn thân tường chắn


Đổ bêtông thân tường chắn

Bảo dưỡng bêtông

Tháo dỡ ván khuôn

- Bảo dưỡng bê tông bằng bao tải ướt

- Thi công mối nối
- Hoàn thiện bề mặt bêtông

- Hút nước hố móng và đắp trả đất bằng máy móc kết hợp thủ công

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng

- Lắp dựng cốt thép thân tường chắn
- Nghiệm thu công tác lắp đặt cốt thép

- Dùng cẩu kết hợp với nhân công để lắp dựng
- Nghiệm thu công tác lắp dựng ván khuôn

- Nghiệm thu cao độ đổ bêtông
- Đo độ sụt & lấy mẫu bêtông tại hiện trường

- Bảo dưỡng bêtông bằng bao tải ướt

- Thi công mối nối
- Hoàn thiện bề mặt bêtông


Công tác hoàn thiện tường chắn

2.2.

Diễn giải quy trình thi công

2.2.1. Công tác chuẩn bị
-

Trước khi tiến hành thi công, tất cả các thiết bị, vật tư vật liệu được chấp thuận bởi Tư vấn
giám sát.

-

Chuẩn bị các tài liệu về:
+ Tọa độ, cao độ

Trang 7


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

+ Các bản vẽ thi công
+ Biện pháp tổ chức thi công.
+ Thiết kế hỗn hợp bê tông kết quả thí nghiệm, kết quả kiểm tra vật liệu và thủ tục kiểm
soát chất lượng.

+ Các nguồn cung cấp vật liệu.
2.2.2. Đào kết cấu
-

Đào trần kết hợp với đóng cọc ván thép (nếu có): Khu vực hố móng sẽ được xác định trên mặt
bằng và đánh dấu bằng cọc tre. Công tác đào hố móng sẽ được triển khai bằng máy đào đến
độ sâu cách đáy đào 10cm so với cao độ thiết kế. Chiều sâu 10cm còn lại sẽ được thực hiện và
hoàn thiện bằng thủ công. Cao độ đào hoàn thiện sẽ được kỹ sư trắc đạc theo dõi trong khi
đào. Sau khi hoàn thành công tác đào, hố đào sẽ được kiểm tra và chấp thuận của tư vấn giám
sát.

-

Bố trí máy bơm nước với công suất phù hợp để thoát nước nếu trời mưa hoặc nước ngầm xuất
hiện.

-

Tiến hành vệ sinh hố móng.

Thứ tự

Hạng mục

Phương pháp đào hố móng

1

Mố M0, trụ T1, T2, T3, T4, P2


Đóng cọc ván thép

2

Trụ P1

Đóng cọc ván thép kết hợp với đào trần

3

Mố A0

Đào trần

Trang 8


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

5700

+4.300

300

m¸y ®µo


-1.400

+2.000 +1.900
1000

2000

Hình 1 : Đào đất hố móng trụ T1
m¸y ®µo

+4.300

+2.000 +1.900
1000

2000

Hình 2 : Đào đất hố móng trụ T2
M¸y ®µo

2 :1

+2.900

2 :1

+4.000

R·nh tho¸t n­íc


Cäc BTCT 35x35cm
500
600

15700
17900

500
600

Hình 3 : Đào đất hố móng tường chắn hộp

Trang 9


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

2.2.3. Đập đầu cọc
-

Biện pháp đập đầu cọc đã được đệ trình trong hồ sơ biện pháp tổ chức thi công cọc khoan
nhồi và biện pháp ép cọc BTCT 40x40cm. Sau khi hoàn thành đập đầu cọc, cao độ cắt đầu
cọc, cốt thép của cọc sẽ được tư vấn giám sát kiểm tra.
2.2.4. Đổ bê tông đệm móng


-

Thi công và kiểm tra cao độ hoàn thiện lớp đá dăm đệm móng (nếu có).

-

Bê tông đệm móng cấp 10MPa, bê tông được kiểm tra và chấp nhận bởi tư vấn trước khi bắt
đầu đổ bê tông, tiến hành lấy mẫu bê tông hiện trường.

-

Bê tông được đổ bằng hộc kết hợp với cẩu hoặc dùng máng để đổ bê tông.
2.2.5.

-

Lắp dựng ván khuôn bệ móng

Ván khuôn thép phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Sai số cho phép khi nắn, hàn phải phù hợp với quy trình gia công chế tạo thép, chỗ tiếp
giáp các bản tole phải được mài nhẵn, phẳng, kín, khít.
+ Sau khi gia công xong các chi tiết ván khuôn, mối hàn phải được mài nhẵn, mặt ván
khuôn phải được mài nhẵn & phẳng.
+ Toàn bộ phía ngoài ván khuôn sau khi gia công xong phải được sơn chống rỉ.
+ Tất cả các công đoạn gia công, khi thành phẩm phải được nghiệm thu sơ bộ trước khi vận
chuyển ra bãi thi công.
+ Ván khuôn đảm bảo độ cứng, không biến dạng.

-


Ván khuôn sau khi lắp dựng xong được kiểm tra kích thước hình học, cao độ dừng đổ bê tông,
đảm bảo không thấm nước và được chấp thuận của Tư vấn trước khi đổ bê tông.

-

Trước khi lắp đặt cốt thép, tiến hành chùi rửa thật sạch rồi bịt kín những vị trí hở của ván khuôn
và bôi trơn bằng chất chống dính bám. Chất bôi trơn phải đảm bảo:
+ Tạo thành lớp trung gian ngăn cách sự dính kết giữa bê tông và mặt ván khuôn.
+ Dễ bị phá hoại khi tháo ván khuôn nhưng không gây sứt mẻ trên bề mặt bê tông.
+ Không làm rỉ ván khuôn thép.
+ Không được sử dụng các loại dầu madút, các loại dầu có nhiều tạp chất.

Trang 10


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

Bảng B: Dung sai cho phép của ván khuôn bệ móng
Hạng mục

Dung sai (mm trừ khi được
chỉ ra trong bản vẽ)
Móng

Kích cỡ mặt phẳng


Móng và đài cọc

-15 đến +50

Bề dầy

< 300 mm

-5 đến +25

> 300 mm

-10 đến +50

Cao độ đỉnh móng hoặc cao độ đầu cọc

-25 đến +25

Chênh lệch tại vị trí bằng phẳng theo bất kỳ hướng
nào

50

2.2.6. Lắp đặt cốt thép bệ móng và cốt thép chờ thân mố, thân trụ và thân tường chắn
Gia công chi tiết cốt thép theo đúng bản vẽ thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ thiết kế
thi công và phải được Tư vấn nghiệm thu.
* Gia công cốt thép
-

Cốt thép thường được gia công tại bãi gia công cốt thép, sau đó chuyển đến lắp dựng thành

khung cốt thép tại vị trí bệ cọc.

-

Các thanh cốt thép được cắt và uốn nguội theo đúng kích thước và hình dáng trong bản vẽ thiết
kế bằng các phương pháp và thiết bị đã được Tư vấn giám sát chấp thuận.

-

Các mối nối cốt thép phải tuân theo bản vẽ thiết kế thi công hoặc được TVGS chấp thuận.

-

Các mối nối buộc cốt thép phải được buộc chặt bằng thép mềm. Đầu thừa của dây thép buộc
phải được gấp vào trong mặt phẳng lưới thép, không để lộ ra bề mặt bê tông.
* Lắp đặt cốt thép thường

-

Thép được gia công xong được chuyển đến vị trí lắp đặt, buộc các chi tiết thép thành hệ khung
chịu lực theo hồ sơ thiết kế.

-

Các khung cốt thép sau khi nối buộc phải đảm bảo thật chắc chắn, đúng chủng loại, đúng đường
kính và đúng kích thước theo thiết kế.

-

Các cốt thép phải được giữ đúng vị trí bằng các miếng kê đệm và các nêm giữ sao cho khi bê

tông rơi trúng không bị xê dịch hoặc biến dạng quá mức cho phép.

-

Miếng kê đệm phải được ổn định và không làm giảm độ bền cơ học của kết cấu cũng như tuổi
thọ của nó (xét nguy cơ do gỉ gây ra) và không làm xấu đi chất lượng bề mặt của kết cấu.
Trang 11


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

-

Cấm đặt các miếng kê đệm bằng thép tiếp xúc với bề mặt ván khuôn.

-

Không được đặt hoặc rải cốt thép sau khi đã đổ bê tông.

-

Lắp đặt cốt thép chờ thân mố, thân trụ & thân tường chắn.

-

Sau khi hoàn thành lắp đặt cốt thép, đường kính, khoảng cách và vị trí của cốt thép được lắp

đặt sẽ được kiểm tra bởi Tư vấn giám sát trước khi tiến hành công tác đổ bêtông.

-

Chế tạo và lắp đặt cốt thép phù hợp với Tiêu chuẩn dự án. Dung sai được hiển thị dưới đây
Bảng 4: Dung sai cho phép chế tạo cốt thép
Hạng mục
Lắp đặt cốt thép
Lớp bảo vệ bê tông
2.2.7.

Dung sai (mm)
5 (khống chế bằng chiều dày lớp bảo vệ; hoặc
là một nửa đường kính thanh)
0 đến +5

Đổ bê tông bệ móng

 Chế tạo hỗn hợp bê tông
-

Cường độ giới hạn chịu nén của bê tông phải được xác định qua mẫu thử theo quy định hiện
hành. Mẫu thử lấy 3 mẫu cùng tuổi thành một nhóm, đúc và bảo dưỡng theo cùng một điều kiện.
Cường độ giới hạn chịu nén của mỗi nhóm mẫu được xác định bằng giá trị trung bình cộng, công
tác bê tông sẽ được coi là phù hợp khi giá trị cường độ chịu nén trung bình bằng hoặc lớn hơn giá
trị yêu cầu tối thiểu.

-

Thành phần bê tông được tuyển chọn qua tính toán, tỷ lệ theo khối lượng và phải thông qua thiết

kế trộn thử. Khi trộn thử phải chọn vật liệu thực tế dùng thi công. Vật liệu trộn bê tông phải thoả
mãn các điều kiện như: độ nhuyễn, độ ninh kết ... Bê tông trộn xong phải phù hợp yêu cầu chất
lượng như cường độ, độ bền...

-

Tỷ lệ pha trộn bê tông cần phải thí nghiệm chặt chẽ, việc thí nghiệm này do cơ quan thí nghiệm
chuyên ngành thực hiện và phải báo cáo kết quả thí nghiệm bằng văn bản. Việc thi công bê tông
được thực hiện khi có kết quả thiết kế cấp phối thành phần bê tông do đơn vị chuyên ngành theo
quy định của Nhà nước cung cấp.

-

Sau khi có kết quả thành phần phối trộn bê tông và được Tư vấn giám sát đồng ý tiến hành thi
công bê tông.

Trang 12


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

-

Kiểm tra chất lượng của vật liệu trước khi trộn bêtông.

-


Các dụng cụ cân đong phải được kiểm tra hiệu chỉnh và còn có hiệu lực trước khi thi công BT .

-

Khi trộn bê tông, nhân viên thí nghiệm phải thường xuyên theo dõi độ ẩm của cốt liệu để điều
chỉnh tỷ lệ pha trộn kịp thời.

-

Thời gian trộn hỗn hợp BT trong một cối trộn phải theo chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và theo sự
hướng dẫn trực tiếp của Tư vấn giám sát.
 Đổ và đầm bê tông bệ móng

-

Bê tông bệ cọc được đổ bằng xe bơm bê tông.

-

Bệ cọc được hoàn thành trong một đợt đổ bê tông bệ. Mỗi lần đổ bê tông phải được đầm theo
đúng quy trình quy phạm.

-

Bê tông phải được đổ liên tục: thời gian gián đoạn trong quá trình đổ Bêtông không được quá 30
phút, phải đảm bảo bê tông không được chấn động khi bắt đầu ninh kết.

-


Công tác đầm bê tông: đầm là khâu quan trọng nhất đảm bảo chất lượng bê tông nên phải tính
toán bố trí đầm thật đầy đủ, đúng chủng loại, đủ công suất. Khi sử dụng đầm dùi cần phải chú ý:
phải rung xen kẽ và đầy đủ giữa các lần đổ Bê tông để Bê tông được đồng nhất. Đầm Bê tông
phải nhúng đầu đầm vào và di chuyển chậm trong bê tông nhưng không được phép giữ nguyên
một chỗ. Trong quá trình đầm phải cẩn thận tránh để xê dịch cốt thép, các chi tiết chôn sẵn trong
bệ cọc cũng như đảm bảo độ lèn chặt cần thiết cho bê tông.

-

Dấu hiệu nhận biết để ngừng công tác đầm: Bê tông không lún, bề mặt có nước xi măng và
không xuất hiện bọt khí.

-

Phải kiểm tra độ sụt của bê tông tại chỗ trộn và tại vị trí đổ bê tông (nếu vị trí trộn và đổ bê tông
cách xa nhau và thông qua vận chuyển).

-

Phương pháp tiến hành kiểm tra độ sụt sẽ tuân theo TCVN 3106-1993.

-

Trong quá trình đổ bê tông thường xuyên kiểm tra tình trạng của ván khuôn.

-

Đối với mẻ trộn đầu tiên xét đến sự dính bám của vữa vào máy trộn cho phép tăng khối lượng
xi măng lên 5%.
 Công tác lấy mẫu kiểm tra


Trang 13


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

-

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

Mỗi đợt thi công bê tông lấy 09 tổ mẩu đối với cọc khoan nhồi và thân bệ trụ. Lấy 12 mẫu đối với
bê tông dầm để kiểm tra cường độ BT theo các tuổi: 7 ngày và 28 ngày.

-

Mỗi tổ mẫu có 3 mẫu hình trụ tròn và được đánh số thứ tự liên tục đồng thời ghi rõ ngày tháng
lấy mẫu, tên bệ và các thông tin cần biết khác.

-

Các mẫu 1, 5 và 9 sẽ được kiểm tra ép mẫu sau 7 ngày

-

Lựa chọn 3 mẫu trong 6 mẫu (2&8, 3&7, 4&6) đem đi ép sau 28 ngày tuổi

-


Nếu bất cứ một mẫu trong một tổ mẫu nào đó có biểu hiện rõ ràng là việc lấy mẫu, vận chuyển,
bảo dưỡng mẫu qua kiểm tra việc thực hiện không đúng quy định thì mẫu đó sẽ bị loại bỏ và
cường độ của các mẫu còn lại sẽ được coi là kết quả của tổ mẫu đó.
Chấp thuận cuối cùng của công tác thi công bê tông phải dựa trên kết quả kiểm tra sau 28 ngày
bảo dưỡng của 3 tổ mẫu thí nghiệm nêu trên
Xe b¬m bª t«ng

T4

B¾C giang

Thanh s¬n

Xe Mix

+4.141
+3.841
750 750

-

V¨ng chèng H400
Lassen IV L=6m

+1.841

2U75 @ 75cm

-11.159
2000


3000

2000

Hình 4: Đổ bê tông bệ móng
B¬m bª t«ng

Thanh chèng

+4.000
+2.900

R·nh tho¸t n­íc

Cäc BTCT 35x35cm
500

15700

500

16700

Hình 5: đổ bê tông bệ móng tường chắn
Trang 14


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT


2.2.8.
-

-

Công tác bảo dưỡng bê tông bệ móng.

Sau khi đổ bê tông xong và chờ bê tông se mặt (chậm nhất 04 giờ) phải che phủ mặt hở của bệ
cọc và tưới nước. Nếu thời tiết nóng và có gió thì sau 2 ÷4 giờ phải che phủ bề mặt hở của bệ cọc
bằng vật liệu giữ nước như (bao bố, cát...) việc tưới nước bảo dưỡng bê tông được thực hiện
bằng các vòi phun ướt toàn bộ, tối thiểu 5 lần mỗi ngày. Khi thời tiết nóng và kéo dài việc tưới
nước phải thực hiện nhiều hơn. Phải đảm bảo bề mặt bê tông không bị khô trong suốt quá trình
bảo dưỡng.
Nước dùng để bảo dưỡng bê tông phải dùng loại nước trộn bê tông hoặc loại nước sạch dùng
sinh hoạt, thời gian bảo dưỡng BT ít nhất là 7 ngày. Trong ngày đầu tiên sau khi đổ bê tông phải
đặc biệt chú ý công tác bảo dưỡng, tuyệt đối không để bề mặt bê tông bị khô trong ngày đầu tiên
này.
2.2.9.

-

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

Tháo dỡ ván khuôn bệ móng

Cường độ bê tông trước khi tháo ván khuôn sẽ được qui định như bảng sau, trừ khi Kỹ sư có
chấp thuận khác
Bảng 5: Cường độ bê tông cho phép tháo ván khuôn( Điều 3.5.3, Tiêu chuẩn dự án)

Ván khuôn

-

Thời gian
tối thiểu

Cường độ bê
tông tối thiểu

Dầm BTDƯL chữ I và chữ T, dầm
bản DƯL, dầm BTCT thường; Vòm
BTCT thường Bản mặt cầu.

3 ngày

90%

Các tường hoặc bản thẳng đứng của
kết cấu bê tông cốt thép thường
khác

-

70%

Ván khuôn sau khi tháo xong phải được chùi rữa, nắn sửa, cân chỉnh, kiểm tra cẩn thận để sẵn
sàng cho việc thi công hạng mục tiếp theo.

-


Khi tháo ván khuôn xong, nếu có các hiện tượng rạn vỡ, sứt mẻ thì phải có biện pháp xử lý tùy
theo mức độ của khuyết tật. Các biện pháp này phải được Tư vấn giám sát chấp thuận
2.2.10. Đắp trả đất trong hố móng

-

Công tác đắp trả đất không được thực hiện cho đến khi kết cấu bê tông đã được chấp nhận và yêu
cầu cường độ bê tông đã đạt được.

-

Nước trong hố móng được hút hết trước khi đắp trả đất.

-

Trang 15


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

2.2.11. Lắp đặt hệ đà giáo thi công thân mố, thân trụ, thân tường chắn
-

Chi tiết về bố trí hệ đà giáo thi công được trình bày trong bản vẽ biện pháp tổ chức thi công.


III.

YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU

Khái quát chung
-

Mọi vật liệu sử dụng cho thi công mố phải tuân thủ các yêu cầu Tiêu chuẩn Kỹ thuật của dự
án và phải được lấy mẫu thí nghiệm theo kế hoạch kiểm soát chất lượng. Việc lấy mẫu đi thí
nghiệm và đưa vào sử dụng đều phải được sự chấp thuận của Tư vấn.

-

Trong suốt quá trình thi công đổ bê tông, vật liệu phải được chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo cấp bê
tông liên tục.

3.1. Cốt thép
Cốt thép thường theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008
Loại thép

Thép có gờ
Thép tròn
trơn

CB400-V

Giới hạn
chảy
(Mpa)
400


CB300-V

300

440

CB240-T

240

380

Mác thép

Giới hạn bền
(Mpa)
570

 Kiểm tra – lấy mẫu thí nghiệm:
-

Các lô thép đưa đến công trường phải có đầy đủ chứng chỉ của nhà sản xuất (đường kính, số
lô thép, ngày sản xuất, KL lô, nhà sản xuất, chỉ tiêu cơ lý được thí nghiệm khi xuất xưởng…)
và phải có các thí nghiệm kéo, uốn cho từng lô thép nhập về trước khi đưa vào sử dụng.

-

Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo bề mặt sạch không dính bùn
đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ sét.


-

Mỗi lô thép trước khi đưa vào sử dụng, phải tiến hành lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra, mỗi đợt
không lớn hơn 50 tấn, lấy ra 3 thanh, mỗi thanh dài 1m để thí nghiệm.
 Bảo quản:

-

Thép nhập vào kho phải để riêng từng loại, tránh nhầm lẫn khi sử dụng, bảo quản ở nơi có
mái che, trên sàn cách mặt đất 0.3m, phủ bạt.

Trang 16


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

3.2. Bê tông
a. Xi măng
-

Xi măng phải là loại xi măng poóc lăng PC40, phù hợp các yêu cầu của TCVN 2682-2009
hoặc xi măng poóc lăng hỗn hợp PCB40, phù hợp các yêu cầu của TCVN 6260-2009.

-


Chủng loại và mác xi măng sử dụng phải phù hợp với thiết kế và các điều kiện, tính chất, đặc
điểm môi trường làm việc của kết cấu.

-

Trước khi sử dụng phải đệ trình Tư vấn chứng chỉ của nhà sản xuất. Các lô sản phẩm mang
đến công trường phải còn nguyên bao bì, nguyên đai kiện.

-

Xi măng đưa vào trộn bê tông phải cùng loại, cùng cấp. Tuyệt đối cấm trộn xi măng khác loại
với nhau.

-

Xi măng đưa vào trộn bê tông không được vón hòn, không bị xuống cấp.
 Lấy mẫu – thí nghiệm:

-

Xi măng trước khi đưa vào sử dụng phải được lấy mẫu thí nghiệm theo tần suất 1 lần/200 tấn
xi măng
 Bảo quản:

-

Xi măng đóng bao phải được bảo quản cất giữ trong kho có mái che và được sử dụng theo
đúng thời gian yêu cầu kể từ khi giao nhận.

-


Khi tồn trữ thì xi măng phải được bảo quản khô ráo, thoáng khí, từng loại, từng lô phải để
riêng theo từng khoang và phải có sự nhận dạng để tránh sự nhầm lẫn khi sử dụng.

b. Cốt liệu mịn: cát
-

Thành phần cốt liệu mịn cho cấp phối bê tông phải là cát tự nhiên có độ bền, độ cứng và rắn
chắc cao. Cốt liệu hạt mịn có hàm lượng và được phải sạch, không lẫn tạp chất, hạt sét, các
chất hữu cơ và các chất có hại khác, theo tiêu “TCVN 7570 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và
vữa - Yêu cầu kỹ thuật”.
 Lấy mẫu - thí nghiệm:

-

Cát trước khi đưa vào sử dụng phải được lấy mẫu thí nghiệm và tần suất thí nghiệm là
1 lần/tháng
 Bảo quản:
Trang 17


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

-

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

Cát phải được sàng loại bỏ hết các tạp chất hữu cơ bẫn lẫn lộn trong cát. Bãi chứa cát phải

khô ráo, đổ đống theo nhóm hạt, theo mức độ sạch bẩn để tiện sử dụng và có biện pháp chống
lẫn tạp chất.

c. Cốt liệu thô: đá dăm
-

Nguồn cung cấp cốt liệu thô phải được sự phê chuẩn của Tư vấn giám sát trước khi vận
chuyển vật liệu đến công trường.

-

Cốt liệu hạt thô phải là loại cốt liệu đá nghiền dùng cho công tác bê tông cốt thép và bê tông
không cốt thép. Cốt liệu này phải có cấp phối đồng đều, đồng nhất, sạch, không có vật liệu
ngoại lai, đất, chất hữu cơ, kali và các chất có hại khác theo tiêu chuẩn “TCVN 7570 : 2006
Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật”.
 Lấy mẫu - thí nghiệm:

-

Đá dăm trước khi đưa vào sử dụng phải được lấy mẫu thí nghiệm và tần suất thí nghiệm là
1 lần/tháng
 Bảo quản:

-

Khi vận chuyển và bảo quản ở bãi đá phải được để riêng theo từng cở hạt, tránh làm bẫn hoặc
lẫn các tạp chất khác.

d. Nước dùng trộn bê tông và bảo dưỡng
-


Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn
TCVN 4506:87 “Nước cho bê tông và vữa – yêu cầu kỹ thuật”.

e. Phụ gia
-

Nhằm mục đích tăng cường độ linh động cho vữa bê tông, tăng nhanh sự phát triển cường độ
của bê tông.

-

Khi thi công bê tông, Nhà thầu phải cung cấp trạm trộn bê tông năng suất đủ lớn, bố trí vận
chuyển bê tông và sử dụng phụ gia tăng dẻo thích hợp khi Tư vấn giám sát thấy cần thiết. Phụ
gia tăng dẻo phải là chủng loại được TVGS chấp thuận và tuân thủ các yêu cầu được qui định
trong TCXD 173-1989. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc sử dụng phụ gia
tăng dẻo, tuân thủ chặt chẽ các chỉ dẫn của nhà sản xuất

-

Phụ gia dùng cho bê tông phải đảm bảo:
Trang 18


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu


+ Tạo ra hỗn hợp bê tông có tính năng phù hợp với công nghệ.
+ Không ảnh hưởng đến ăn mòn cốt thép.
-

Các loại phụ gia sử dụng phải có chứng chỉ kỹ thuật được các cơ quan quản lý Nhà nước công
nhận. Việc sử dụng phụ gia cần phải tuân thủ chỉ dẫn của nhà sản xuất.

-

Chất phụ gia phải được bảo quản tại nơi thoáng mát, khô ráo.

g. Cấp phối bê tông
-

Cấp phối bê tông được thí nghiệm với sự giám sát của kỹ sư Tư vấn giám sát và đạt các yêu
cầu kỹ thuật của dự án.

-

Việc thí nghiệm thiết kế thành phần phối trộn bê tông được thực hiện tại phòng thí nghiệm
hiện trường.

-

Trước khi thiết kế cấp phối bê tông, phải trình cho Kỹ sư tư vấn nguồn gốc xuất sứ của các
loại vật liệu, kèm theo chứng chỉ xuất xưởng cũng như các kết quả thí nghiệm vật liệu. Khi
lấy mẫu thí nghiệm phải có sự chứng kiến của Kỹ sư tư vấn giám sát, phải lập biên bản lấy
mẫu thí nghiệm và được các bên đồng ý ký tên đầy đủ mới đem đi thí nghiệm

-


Kết quả thiết kế cấp phối bê tông phải được báo cáo bằng văn bản (đệ trình riêng)

IV.

CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM

4.1.

Công tác lấy mẫu:

-

Dụng cụ:
 Phễu đo độ sụt

: 01 cái.

 Khuôn mẫu hình trụ

: 15cmx30cm: ( Đúc 12 mẫu).

4.2. Thí nghiệm:
a. Thép:
-

Cắt lấy mẫu tại hiện trường rồi chuyển đến Trung tâm thí nghiệm để kiểm tra theo các chỉ tiêu:
 Giới hạn chảy.
 Giới hạn bền.
 Khả năng uốn nguội .

 Độ giãn dài.
 Trọng lượng của 1 mét dài thép.

-

Hàn mẫu thép tại công trường và kiểm tra cường độ mối hàn tại Trung tâm thí nghiệm.

Trang 19


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

b. Cát, đá:
-

Lấy mẫu tại mỏ khai thác rồi chuyển đến Trung tâm thí nghiệm để kiểm tra theo các chỉ tiêu:
 Cường độ.
 Thành phần cỡ hạt.
 Độ lẫn bùn sét (độ bẩn).
 Độ ẩm.

c. Xi măng:
-

Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý và hoá lý của xi măng.


d. Nước:
-

Lấy mẫu nước tại khu vực thi công rồi chuyển đến Trung tâm thí nghiệm để kiểm tra các chỉ
tiêu:
 Độ PH.
 Hàm lượng muối.
 Hàm lượng hạt lửng lơ.

e. Mẫu bê tông:
-

Thí nghiêm viên lấy mẫu tại hiện trường và kiểm tra chất lượng bê tông bằng phương pháp
nén mẫu tại Trung tâm thí nghiệm:
 Kiểm tra cường độ R7.
 Kiểm tra cường độ R28.

-

Ngoài ra còn phải kiểm tra thăm dò khuyết tật bê tông bằng phương pháp siêu âm, kiểm tra
chiều dày mùn lắng đọng đáy lỗ khoan bằng phương pháp khoan mùn.
V. CÔNG TÁC AN TOÀN, BẢO VỆ MÔI SINH.

-

Trước khi bắt đầu công tác kết cấu phần dưới, các vấn đề chuyên biệt liên quan đến công tác an
toàn sẽ được hướng dẫn tới tất cả các thành viên làm việc trên công trường, để hoàn thành kết
cấu phần dưới hiệu quả mà không xảy ra tai nạn nào.

-


Bố trí một cán bộ an toàn chuyên trách về công tác an toàn lao động, có mặt thường xuyên trên
công trường để nhắc nhở và hướng dẫn công nhân trong quá trình làm việc.

 Họp mặt
-

Trước khi bắt đầu hoạt động nào, các buổi họp với các thành viên có liên quan sẽ được tổ chức
với mục đích giải thích nội dung công việc cũng như biện pháp để triển khai công việc hiệu quả
đúng như trong biện pháp này.

Trang 20


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

 Hướng dẫn
-

Tất cả các công nhân đều phải mang “Thiết bị bảo vệ”(PPE) ở mọi thời điểm như mũ cứng (mũ
bảo hiểm), giày bảo hộ và đồng phục làm việc.

-

Công nhân làm việc trên ở độ cao từ 2m trở lên so với mặt đất phải có dây an toàn.


 Phòng ngừa tai nạn do máy móc nặng
-

Người lao động được cảnh báo không làm việc hoặc đứng gần phạm vi hoạt động của thiết bị.

-

Thợ vận hành máy, thợ điện phải có chứng chỉ đào tạo nghề theo đúng công việc được giao.

-

Chỉ có thợ lái lành nghề mới được phép điều khiển máy móc trên công trường. Trong trường hợp
nếu có thợ lái mới thì phải kiểm tra kỹ năng trước khi giao việc.

-

Kiểm tra bảo dưỡng đều đặn thiết bị hoạt động trên công trường trước khi đưa vào hoạt động.

-

Kiểm tra ổn định nền đất tại khu vực thi công và tại vị trí đặt máy.

 Phòng ngừa tai nạn do vật rơi
-

Công nhân sẽ không được làm việc bên dưới vật nâng trong khi nâng hạ.

-

Vật nâng sẽ được chằng giữ ổn định và chắc chắn để đảm bảo sẽ không bị rơi xuống xuống trong

quá trình nâng.

-

Cáp nâng phải được lựa chọn phù hợp với vật nặng được nâng.

-

Cáp cần cẩu phải được kiểm tra cẩn thận.

-

Các điểm treo vật nâng phải được bố trí theo như được chỉ ra trong bản vẽ hoặc biện pháp được
phê duyệt và phải được cán bộ kỹ thuật kiểm tra cẩn thận trước khi cẩu nâng.

-

Chỉ có công nhân lành nghề và có nhiều kinh nghiệm mới được phép treo vật nâng vào thiết bị
nâng và làm hiệu cho người vận hành thiết bị nâng trong quá trình nâng hạ.

 Phòng ngừa tai nạn do điện
-

Các thiết bị hoạt động bằng điện phải được, các hộp bảng điện và tủ điện bảo vệ tránh sự tiếp xúc
với nước mưa và phải được nối đất.

-

Các dây điện phải có dây bọc để tránh rò điện, các vị trí nối phải được làm kín bằng băng dính
chuyên dụng và phải được treo cao ít nhất 50cm so với mặt đất.


 Phòng ngừa tai nạn do làm việc ban đêm
-

Cung cấp đủ ánh sáng cho công việc ban đêm đặc.
Trang 21


Dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà
Nội – Bắc Giang theo hình thức BOT

-

Biện pháp tổ chức thi công
Mố trụ và tường chắn đầu cầu

Lối đi, thang và sàn công tác có lan can phải được lắp đặt tại các vị trí cần thiết. Trường hợp cần
thiết, xung quanh khu vực thi công sẽ được chiếu sạng

 Bảo vệ các công trình công cộng hiện có
-

Các công trình công cộng hiện có đặc biệt là đường điện, đường nước, đường dây thông tin liên
lạc và các công trình quan trọng khác tại khu vực làm việc phải được giữ gìn cẩn thận không bị
hư hỏng.

 An toàn khi làm việc trong thân mố, thân trụ , bên trong tường chắn
-

Nhà thầu bố trí thang dây mềm để công nhân có thể di chuyển dễ dàng từ trên đà giáo vào trong

lòng thân mố, thân trụ, thân tường chắn

-

Tốc độ dâng của bê tông được khống chế ở mức 4.8m/h nên công nhân thi công có thời gian để
thao tác: đầm bê tông, di chuyển trong thân mố, thân trụ

-

Bố trí hệ đèn pha chiếu sáng từ trên xuống khi cần thiết để đảm bảo yêu cầu ánh sáng. Bố trí thợ
điện khi thi công đổ bê tông.

-

Tất cả công nhân thi công thân đều được trang bị đồ bảo hộ lao động, đeo dây an toàn khi làm
việc.

Trang 22



×