Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

thiết kế đô thị quảng trường tp.vinh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.38 MB, 23 trang )

THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
BÀI TẬP SỐ 2

GVHD: ĐỖ TRẦN TÍN
SVTH: LƯU ĐỨC QUANG
MSV: 1651020079 LỚP 16Q2


THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

01

I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK.
1. Lý luận về Hình – Nền.
2. Lý luận về Liên Kết.
3. Lý luận về Địa Điểm.
II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KEVIN LYNCH.
1. Tuyến.
2. Cạnh biên.
3. Khu vực.
4. Nút.
5. Điểm nhấn.


THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU:
Quảng trường HỒ CHÍ MINH


Vị trí: TP vinh, Tỉnh Nghệ An


Được xây dựng vào 19/05/2000 và khánh thành
vào 19/05/2003. Với những đường nét kiến trúc gợi
nhớ đến quảng trường Ba Đình ở Hà Nội


Diện tich: 11 Ha

Vơi nhiều hạng mục như:Lễ đài, cột cờ, đường
diễu hành, sân hành lễ, sân bán nguyệt đài phun
nước , núi chung mô phỏng.

02


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

03

1. Lý luận về Hình – Nền


Là lý luận ngiên cứu mỗi quan hệ trên Mặt Bằng 2 chiều giữa: công trình xây dựng (phần hình)
và các khoảng trống giữa các công trình xây dựng ( phần nền ).



Đưa ra đánh giá cũng như ý đồ về tạo kiểu dáng của bộ khung đô thị trên mặt bằng: thể hiện
được mỗi quan hệ về sử dụng đất chung của khu vực, thể hiện được mật độ xây dựng của khu
vực.


ƯU ĐIỂM:


Nhiều hướng tiếp cận



Có giá trị tạo hình cao.



Nằm sát công viên trung tâm thành phố.



Các không gian mở có sự liên kết với nhau.



Là không gian công cộng lớn tổ chức nhiều sự kiện.

NHƯỢC ĐIỂM:


Mật độ xây dựng xung quanh khá dày đặc.



Mạng lưới giao thông chia cắt quá nhiều.



I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

04

Lý Luận nghiên cứu : Phần chiếm đất xây dựng được tô đen gọi là phần đặc đô thị (Urban Solid) và phần
còn lại là phần trống đô thị ( Urban Void) .
MẢNG ĐẶC ĐÔ THỊ: Đặc trưng bởi 3 mảng chính


Mảnh công trình công cộng



Mảnh tập hợp các các công trình



Các công trình manh tinh dẫn hướng

MẢNG RỖNG CỦA ĐÔ THỊ: Bao gồm các yếu tố


Lỗi vào( tiền sảnh), sự chuyển dịch, lỗi đi không gian
cá thể, không gian công cộng.



Khoảng trống giữa các lô phố, không gian bán cá thể
cho nghỉ ngơi.




Mạng lưới đường phố và quảng trường



Vườn hoa công viên công cộng



Hệ thống không gian trống theo tuyến

không phải trong tất cả mảng đặc đều là diện tích xây
dựng mà còn có cả diện tich cây xanh. Đi vào sơ đồ chi
tiết ta sẽ thấy được tỉ lệ giưa các mảng đặc- rỗng , mật
độ xây dựng của từng khu và tương quan đầy đủ nhất về
hệ số sử dụng đất.


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

05

MẢNG ĐẶC ĐÔ THỊ:
- Đặc trung băng các công trình công cộng , các công trình là trọng tâm điểm nhìn, chiếm vị trí quan
trọng giữa các không gian lớn.
ƯU ĐIỂM:



Mang ý nghĩa chính trị, xã hội



Tao ra các khong gian mở liên kêt khu vực



Tạo được sụ thu hút vơi người dan xung quanh



Mảng cay xanh tập trung 1 chỗ tạo thành 1
mảng lớn

NHƯỢC ĐIỂM:


Một số mảng đăc có mật độ xây dựng khá lớn



Giao thông nội bộ trong các mảng đặc có mật
độ xây dưng lớn khó tiếp cận quảng trường.

Cây xanh:
Mặt nước:
Công trình công cộng:



I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

06

MẢNG ĐẶC ĐÔ THỊ:
- Mảng tập hợp các công trình: khu nhà ơ, văn phòng, Cựa hàng, công trình cong nghiệp với các kích thước
không gian, hình khối, chiều cao thích hợp, thể hiện được mỗi tương quan giưa các thể loại công trình
ƯU ĐIỂM:


Các chuỗi cựa hàng có xu hướng tập trung
xung quanh quảng trường để phục vụ cho
kong gian công cộng ở giữa.



Nằm gầ các tuyến giao thông để đảm bảo khả
năng phát triểm.

NHƯỢC ĐIỂM:


Các loại công trình chưa phong phú đa dạng

Cựa hàng:
Công trình hành chính:
Quán giải khát ăn uống :


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

MẢNG ĐẶC ĐÔ THỊ:
- Công trình mang tính dấn hướng có hình thúc xác định dãy phố
ƯU ĐIỂM:


Hình thanh các cạnh bên của khu vực



Tạo tầm nhìn đẹp



Tạo cảm giác thông thoáng



Không có công trình nào quá cao xung quanh
tầm nhìn khong bị hạn chế

NHƯỢC ĐIỂM:
- Hình thức kiến trúc xung quang chưa được quản
lý chặt chẽ nên vẫn còn tình trạng lộn xộn chưa
làm nổi bật lên hình thái kiến trúc.

07


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK
MẢNG RỖNG CỦA ĐÔ THỊ: Bao gồm các yếu tố



Lỗi vào( tiền sảnh), sự chuyển dịch, lỗi đi không gian
cá thể, không gian công cộng.



Khoảng trống giữa các lô phố, không gian bán cá thể
cho nghỉ ngơi.



Mạng lưới đường phố và quảng trường



Vườn hoa công viên công cộng



Hệ thống không gian trống theo tuyến

ƯU ĐIỂM:


Không gian rỗng tập trung khá lớn bù đắp cho không
gian đặc.




Có nhiều chỗ không gian đặc có xen ke khong gian
rỗng.

NHƯỢC ĐIỂM
- Nhiều khu vực có mật độ xây dựng lớn, thiếu các mảng
rỗng nên khả năng thông thoáng kém.

08


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

09

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỖI QUAN HỆ ĐẶC - RỖNG CỦA CÔNG TRÌNH

Xét về tổng thể: Quảng Trường Hồ Chí Minh Và các khu phụ cận thể hiên mỗi quan hệ ở dạng
kêt hơp 2 dạng ô bàn cờ và hướng tâm.
Các mảng đặc rỗng phân bố không đều, mảng rỗng tập trung 1 chỗ, thiếu các khoảng không
gian công cộng, cây xanh xen kẽ để điều hòa không khí


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

10

2. LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT


Là lý luận nghiên cưu mỗi quan hệ kết nối và chuyển động các khu vực, chưc năng khác nhau tong đô thị




Các nhà thiết kế đô thị áp dụng để tạo nên hệ thống mạng lưới liên, lạc kết nối tạo nên trật tự của cấu trúc
không gian.



Những tuyến này kết nối có thể là: Đường giao thông, tuyến đi bộ, tuyến cây xanh, không gian mở hoặc các
tyến liên kết khác trong cấu tạo hình thể của các phần trong đô thị.



Điểm nổi bật của lý luận này là đề cập đến cơ sở kế nối của đô thị, khác với sơ đồ không gian của lý luận Hình
– Nền.



Phương pháp tiếp cận này tạo nên 1 tổng thể đô thị có tính kết nối, phân cấp chức năng và trật tự đô thị.

ƯU ĐIỂM:


Các đường giao thông bố trí theo dạng điểm tụ ,
tuyến đi bộ, tuyến cây xanh, được bố trí theo
dạng ô bàn cờ. Dễ tiếp cận và qua lại



Các không gian có sự tác động qua lại với nhau


NHƯỢC ĐIỂM:
- Một số trục đường còn lộn xộn chưa đáp ứng được
nhu cầu kết nối của khu dân cư với Quảng Trường gây
ra ùn tắc 1 sỗ chỗ.


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

11

2. LÝ LUẬN VỀ ĐỊA ĐIỂM


Là lý luận nghiên cưu về vấn đề văn hóa, xã hội và tự nhiên của con ngươi hòa nhập vào những nghiên
cứu về không gian đô thị



Mục tiêu: Khám phá sự hài hòa giữa môi trường không gian và văn hóa cũng như nhu cầu nguyện vọng
của người sử dụng



Là công trình điểm nhấn của thành phố.



Là không gian công cộng quan trọng cho các
sự kiện và các dịp lễ hội.




Là địa điểm du lịch nổi tiếng.


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

12



Lý luận này cho rằng hoạt động của con người là yếu tố cơ bản quyết định hình thức đô thị.



Đề xuất: Lấy con người làm trung tâm, do đó hình thức đô thị ra đời trên cơ sở hoạt động xã hội.
ƯU ĐIỂM:


Tạo được không gian đa dạng, phục vụ cho
nhiều lứa tuổi và nhu cầu khác nhau.



Có 2 khán đài làm nơi ngồi quan sát



Núi nhân tạo , tạo cảm giác hòa nhập với

thiên nhiên



Nhiều không gian mở, tạo cảm giác thư
giãn, thoải mãi cho người sử dụng.

NHƯỢC ĐIỂM:


Chưa bố trí đủ vật chất để phục vụ nhu cầu
người sử dụng.


I. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA ROGER TANCIK

12

KẾT LUẬN

1.

Lý luận về Hình – Nền: Tổ chức không gian trên mặt bằng.

2.

Lý luận về Liên Kết:

3.


Lý luận về Địa Điểm: Gán thêm giá trị chức năng sử dụng cho khối không gian thiết kế

Tổ chức không gian trên mặt bằng và chiều cao khối tích không gian.


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH
1. TUYẾN


Đường liên hệ giao thông: ô tô, đi bộ, đường sắt,
sông, mương…



Hành lang liên hệ thị giác: tuyến ,trục quan sát



Tuyến là yếu tố cơ bản để con người nhận thức
đô thị

ƯU ĐIỂM:


Là trục chính của khu vực



Có nhiều tuyến tiếp cận với công trình




Phân chia đủ các làn xe va người đi bộ



Tạo nhiều lỗi đi để phục vụ nhu cầu của
ngươi sử dụng

NHƯỢC ĐIỂM:


Chưa làm rõ khu vực lỗi vào chính phụ
của công trình

14


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH


Tuyến chiếm vị trí chủ đạo trong xây dựng hình ảnh đô thi.



Việc tập trung các hoat động trên tuyến làm tăng tầm quan trọng của tuyến.



Bố trí các tuyến gần các nơi đăc trưng của đô thi làm tăng tầm quan trọng của tuyến.




Đăc trưng đặc biệt của các tuyến phố cũng hết sức quan trọng cho bản sắc các tuyến.
ƯU ĐIỂM:


Các tuyến bố trí đơn giản



2 bên là 2 trục giao thông lớn dễ tiếp cận



Phân chia các tuyến đi bộ và giao thông cơ
giới.



Tân dụng đươc sự phân bố các tuyến giao
thông

NHƯỢC ĐIỂM:


Nhiều giao căt giữa các tuyến đường




Một sô khu dân cư giao thông lôn xộn có thể
gây tình trạng ùn tắc giao thông.

Trục đường chính 2 chiều :
Không gian đi bộ

:

15


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH

16

2. Cạnh bên


Là giớ tuyến của 1 khu vực giữa những khu vực có thể là tụ nhiên hay nhân tạo ( Dải cây xanh, bờ
sông, Vách núi – giới hạn của quần thể kiến trúc.)



Tính liên tục và dễ quan sát là cần thiết cho cạnh bên nhưng không nhất thiết là không di xuyên qua
được.



Cạnh biên có tính chất dẫn hướng.


NHẬN XÉT:


Cạnh biên của công trình đươc tạo bởi các
hàng cây xanh, ngăn chia công trình và khu
vưc lân cận



Hình thành các trục cảnh quan mang tính
dấn hướng



Tân dụng đươc sự phân bố các tuyến giao
thông



Dùng cây xanh để tạo trục cảnh quan



Dùng cây xanh thảm cỏ để ngăn cách không
gian.


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH
3. KHU VỰC
Thông thường lá những mảng lớn đô thị mà người quan sát đi xuyên qua được.




ƯU ĐIỂM:


Công trình tác động tích cực với các khu
vưc lân cận



Phân chia rõ ràng cơ cấu chức năng các
thành phần đô thị



Thể hiện được diện tích khối tích của từng
công trình

NHƯỢC ĐIỂM:


Các khu chưa đa dạng



Các mảng còn chư đồng đêu

Cựa hàng:
Công trình hành chính:

Quán giải khát ăn uống :

17


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH

18



Mỗi khu vự có những đặc trung về văn hóa - xá hội hoăc chức năng riêng.



Mỗi khu vực nên có đặc trưng hình thái và công năng sử dụng đồng nhất và có sự khác biêt rõ ràng
đối vơi khu vực khác nhau.

ƯU ĐIỂM:


Tạo được dấu ấn cho khu vực



Có ý nghĩa lịch sử - văn hóa - xã hội



Có sức chứa lớn




Cảnh quan phong phú đặc sắc hòa hơp
với thiên nhiên. Đăc biêt là núi nhân tạo

NHƯỢC ĐIỂM:


Xung quanh thiếu các bãi đỗ xe lớn, có
tình trạng lấn chiếm vỉa hè.



Các hoạt đông còn chưa được phong phú
đa dạng.


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH

19

4. NÚT


Là nơi tập hợ có tính chiến lược mà người quan sát sẽ tiến vào, lá nhưng điển quan trọng hoăc nơi
con người tất yếu phải đi qua hàng ngày.




Là nơi giao căt của giao thông, nơi chuyển phuong hướng của các tuyến đường, nơi thay đổi của
cấu trúc không gian.



Nút có thể được coi là trung tâm của khu vục nào đó, được coi là hạt nhân của đô thị.



Nút có rất nhiều hình dáng hình hoc

ƯU ĐIỂM:


Thể hiện được các nút giao thông xung
quanh công trình



Thể hiện được mật độ giao thông qua kích
thước



Các nut giao thông phân bố khá đều

NHƯỢC ĐIỂM:


Có quá nhiều nút giao thông trên một đoạn




Một số nút giao thông phan bố chưa đông
đều


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH
5. ĐIỂM NHẤN


Điểm Nhẫn (cột mốc) là một điểm xác dịnh quy ước để nhân thức khung cảnh xung quanh.



Là hình ảnh đột xuất gây ấn tuongj cho con người trong đô thị.

NHẬN XÉT:


Điều hướng giao thông



Kêt hơp không gian cay xanh



Tất cả các trục tuyến phục vụ cho điểm
nhấn.




Quản trường nằm gần “ ngã tư ” kết
nối 4 vùng, trở thành mắt xích liên kêt
và hội tụ những giá trị của không gian
đô thị.



Khu vưc Quảng Trường là 1 khoảng
rỗng lớn nằm giưa 2 mảng đặc, một
không gian xanh rộng lớn kêt nối đô
thị.

20


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH

21



Mang tính dẫn hướng, tao ra tính dấn hướng, tạo ra sự phân biệt về phương hướng vị trí trong
thành phố hoặc trong khu vực , là 1 loai ký hiệu của cấu trúc đô thị.



Đặc trưng quan trọng là tính độc lập của công trình,




Điểm nhấn dễ dàng nhận diện, có ý nghĩa nếu có hình thức đơn giản, rõ ràng, tương phản với
không gian xung quang và nổi trội với vị trí không gian.

NHẬN XÉT


Có ý nghĩa văn hóa xã hội



Tượng đài cao 18M cao vươt trội tạo sự
nổi bật rõ rệt. Sư khác biệt về chiều cao
khiến công trình trở thành điểm nhấn
chính, tạo hiểu quả thị giác cao.



Tất cả các trục tuyến phục vụ cho điểm
nhấn.



La hình ảnh đột xuât gây ấn tượng cho
người nhìn. Công trình có tính độc lập cao.


II. LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CỦA KENVIN LYNCH


22

KẾT LUẬN
1.

Tuyến: Quy hoạch chi tiết các loại giao thông khác nhau : Giao thông cơ giới tiếp cận
các tuyến đường chính hoặc giao thông thô sơ( xe đạp, đi bộ) tiếp cận các tuyến đi
bộ. Tạo sự giao lưu và tính cộng đồng cho mọi người và tạo ra tính đăc trưng cho đô
thị.

2.

Cạnh biên: Tạo ra các hiệu ứng thị giác khi gi chuyển ( Thiêt kế mặt đường của các
công trình hoăc thiêt kế lại bề mặt các công trình công cộng ). Tạo ra tính chất dẫn
hướng .

3.

Khu vực: Nghiên cứu chi tiết các đăc trưng của mỗi khu vực để có các thiết kế phù
hợp với tính chất phát triển và sinh hoạt của mỗi vùng.

4.

Nút: Là nơi giao cắt các tuyến đừng giao thông, nơi thay đổi cấu trúc không gian, và
có thể sử dụng để trở thành điểm nhấn đô thị.

5.

Điểm nhấn: Là các không gian gây ấn tượng cho con người ( sử dụng tỉ lệ con

người). Có thể tạo ra tính dấn hướng để phân biệt được các khu vưc khác nhau.



×