Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Xây dựng Chiến lược phát triển bền vững cho Công ty TNHH ADL Việt Nam giai đoạn 2017 2027.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

TRẦN THU NGỌC

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CHO CÔNG TY TNHH ADL VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 – 2027

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG(MNS)

Hà Nội - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH
*** *** ***

TRẦN THU NGỌC

XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CHO CÔNG TY TNHH ADL VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2017 – 2027

Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống
Mã số: Chƣơng trình thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG VIỆT

Hà Nội - 2019


CAM KẾT
Tác giả cam kết rằng nội dung trong luận văn này là kết quả lao động của chính
tác giả thu đƣợc chủ yếu trong thời gian học tập nghiên cứu của bản thân dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một
công trình nghiên cứu nào của ngƣời khác.
Những kết quả nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn, bảng biểu,
công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn này đã
đƣợc các tác giả đồng ý và trích dẫn cụ thể.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị
và Kinh doanh (HSB) - Đại học Quốc gia Hà Nội và pháp luật về những cam kết
nói trên.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Trần Thu Ngọc


LỜI CÁM ƠN
Học viên trân trọng gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu Đại học Quốc gia Hà

Nội, Qúy thầy cô Khoa Quản trị và Kinh doanh (HSB) và các trƣờng Đại học, các
đơn vị khác trên địa bàn Hà Nội đã đến để giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong
suốt khóa học Cao học Quản trị An ninh phi truyền thống. Sự tận tình của Qúy thầy
cô đã giúp học viên nắm vững và tiếp cận những kiến thức khoa học chuyên ngành
cũng nhƣ khả năng vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn trong công tác
chuyên môn đồng thời đƣợc tích hợp trong đề tài luận văn.
Đặc biệt, học viên xin trân trọng cám ơn PGS.TS. Nguyễn Hoàng Việt đã tận
tâm hƣớng dẫn thực hiện đề tài này. Trong suốt thời gian nghiên cứu, sự hƣớng dẫn
chỉ bảo tận tình, chu đáo của Thầy đã giúp học viên tiếp thu thêm nhiều kiến thức,
phƣơng pháp luận thực tiễn để áp dụng vào nghiên cứu khoa học
Xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo và tập thể nhân viên công ty TNHH ADL Việt
Nam, các chuyên gia trong ngành, các Công ty nơi tôi đến liên hệ đã đóng góp ý
kiến, cung cấp tài liệu thực hiện đề tài nghiên cứu. Chân thành cám ơn sự động
viên, hỗ trợ nhiệt tình của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
TRÂN TRỌNG !


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP ...............................................7
1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................................7
1.1.1. Kinh doanh bền vững.....................................................................................7
1.1.2. Chiến lƣợc và chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp .................................9
1.1.3. Chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp ......................................10
1.2. Phân định nội dung xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp ....11

1.2.1. Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi..............................................11
1.2.2. Phân tích tình thế môi trƣờng kinh doanh ...................................................11
1.2.3 Phân tích môi trƣờng nội bộ .........................................................................17
1.2.4 Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp ...20
1.2.5 Xây dựng giải pháp triển khai chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh
nghiệp.....................................................................................................................24
1.2.6 Kiểm tra và đánh giá chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp .....25
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................26
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY TNHH ADL VIỆT NAM ...........................28
2.1 Tổng quan về công ty TNHH ADL Việt Nam ....................................................28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: ...............................................................28
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý và hoạt động tại công ty.........................................28
2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ..............................................................29
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ...............................................30
2.2 Phân tích môi trƣờng kinh doanh của công ty TNHH ADL Việt Nam ..............30
2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô ..........................................................................................30


2.2.2. Môi trƣờng vi mô (môi trƣờng ngành và thị trƣờng) ..................................36
2.2.3 Phân tích đối thủ và ma trận hình ảnh cạnh tranh .......................................38
2.2.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ..............................................41
2.3 Phân tích môi trƣờng bên trong của công ty TNHH ADL Việt Nam .................44
2.3.1. Phân tích chuỗi giá trị ..................................................................................44
2.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ................................................48
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................50
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO
CÔNG TY TNHH ADL VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2027 ...............................51
3.1 Xác lập sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của công ty........................................51
3.1.1 Sứ mệnh ........................................................................................................51

3.1.2 Tầm nhìn .......................................................................................................51
3.1.3 Giá trị cốt lõi .................................................................................................51
3.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc phát triển bền vững .......................................52
3.2.1 Xây dựng các chiến lƣợc thông qua phân tích ma trận SWOT ....................52
3.2.2 Lựa chọn chiến lƣợc qua ma trận QSPM......................................................58
3.3. Các giải pháp để thực hiện chiến lƣợc ...............................................................64
3.3.1 Giải pháp về đầu tƣ và tài chính ...................................................................65
3.3.2 Giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................................65
3.3.3 Ứng dụng công nghệ hiện đại vào quản lý kinh doanh ................................66
3.3.4 Nâng cao hiệu quả Marketing và chăm sóc khách hàng...............................66
3.3.5 Tìm kiếm đối tác để tiến hành liên doanh, liên kết.......................................67
3.3.6 Nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) ....................................67
3.4 Kiến nghị .............................................................................................................68
3.4.1 Đối với nhà nƣớc: .........................................................................................68
3.4.2 Đối với Hà Nội .............................................................................................69
3.4.3 Đối với các hiệp hội: .....................................................................................69
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................70
KẾT LUẬN ...............................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................72


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
3PL: Third party Logistics: Nhà cung cấp dịch vụ Logistics thông qua hợp đồng
ADL : Công ty TNHH ADL Việt Nam
AFTA: Asean Free Trade Area – Khu vực Mậu dịch tự do Asean
ASN: Advance Shipping Notice: Thông báo hàng đến
ASEAN: Association of Southeast Asia Nations- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
DN: Doanh nghiệp
EFE: External Factor Evalution – Đánh giá các yếu tố bên ngoài
FDI: Foreign direct investment (Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài)

FTA : Free Trade agreement (Hiệp định thƣơng mại tự do)
IE: Internal – External – Các yếu tố bên trong, bên ngoài
IFE: Internal Factor Evaluation – Đánh giá các yếu tố bên trong
IP: Internet Protocol – Giao thức liên mạng
KCN: Khu công nghiệp
MIS: Management information systems- Hệ thống quản lý thông tin
QSPM: Quantitative Stragic Planning Matrix – Ma trận hoạch định chiến lƣợc có
thể định lƣợng
R&D: Research and Development – Nghiên cứu và phát triển
SWOT: Strenghts Weaknesses Opportunities Threats – Điểm mạnh điểm yếu Cơ
hội Thách thức
VND : Đơn vị tiền tệ Việt Nam
TQVPTBV: Tổng quan về phát triển bền vững
WTO: World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới)

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 : Các tiêu chuẩn đặc trƣng của năng lực lõi .................................... 19
Bảng 2.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ........................................................... 40
Bảng 2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ............................................ 41
Bảng 2.3: Phân bổ nhân sự theo khu vực mà công ty có văn phòng .............. 44
Bảng 2.4: Quy trình hoạt động của ADL ........................................................ 45
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của ADL các năm 2013- 2016 ...... 46
Bảng 2.6: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ADL .................................. 48
Bảng 3.1: Ma trận SWOT ............................................................................... 52
Bảng 3.2 : Ma trận QSPM nhóm SO .............................................................. 59
Bảng 3.3 : Ma trận QSPM nhóm ST ............................................................... 61

Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm WO .............................................................. 62
Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm WT .............................................................. 63

ii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Hình tháp khả năng cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp ......................8
Hình 1.2: Mô hình phân tích môi trƣờng kinh doanh ...............................................12
Hình 1.3: Mô hình PESTEL phân tích môi trƣờng vĩ mô (M.Porter) .......................13
Hình 1.4: Các lực lƣợng điều tiết cạnh tranh trong ngành kinh doanh (M.Porter) ...15
Hình 1.5: Quy trình phân tích bên trong của doanh nghiệp ......................................18
Hình 1.6: Mô hình chuỗi giá trị (M.Porter, 1985).....................................................19
Hình 1.7: Cấu trúc ma trận TOWS............................................................................22
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH ADL Việt Nam.......................29
Hình 2.2: Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng trong năm 2017 (%)......................35
Hình 2.3: Chỉ số sản xuất công nghiệp giai đoạn năm 2012-2017 ...........................35

iii


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển bền vững là một thuật ngữ mới trong thời kỳ hội nhập, là mục tiêu và
yêu cầu mang tính sống còn đối với hoạt động của mỗi quốc gia, tổ chức, doanh
nghiệp. Đối với doanh nghiệp, việc xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững qua
từng giai đoạn sẽ giúp doanh nghiệp có đƣợc nhiều lợi ích nhƣ xác định đƣợc
phƣơng hƣớng, nâng cao uy tín của mình với khách hàng, tăng sự gắn bó của nhân

viên với công ty, cải thiện hiệu quả kinh doanh, xác định cơ hội và rủi ro, hƣớng
đến sự minh bạc công khai nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh và thực hiện tốt trách
nhiệm xã hội.
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới gần 98% và đóng một
vai trò rất lớn trong sự phát triển của đất nƣớc nhƣng hầu hết các doanh nghiệp đều
chƣa chú trọng và quan tâm đến định hƣớng xây dựng chiến lƣợc phát triển bền
vững cho DN của mình. Công ty TNHH ADL Việt Nam đƣợc thành lập từ cuối năm
2013 là một DN rất nhỏ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải nội
địa, đại lý hải quan và dịch vụ đóng gói. Từ khi thành lập công ty đã cố gắng mở
rộng thị trƣờng, phát triển các dịch vụ của mình, gia tăng các giá trị cho khách hàng.
Tuy nhiên vì mới thành lập lại là DN rất nhỏ, tầm nhìn hạn chế thiếu tƣ duy, phụ
thuộc quá lớn vào ngƣời đứng đầu, chƣa nhận thức đầy đủ đúng đắn về vai trò và
tác dụng tích cực của việc xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững nên công ty
cũng rơi vào tình trạng khó khăn. Hoạt động của công ty chỉ dừng lại ở mức là nhà
cung cấp dịch vụ cấp 3 hay cấp 4 cho các công ty toàn cầu, làm một phần rất nhỏ
trong chuỗi cung ứng và phải qua nhiều cầu trung gian, bị các đối thủ cùng ngành
cạnh tranh không lành mạnh, phá giá… Để khắc phục tình trạng trên công ty đã
hƣớng đến xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững với mong muốn thúc đẩy hoạt
động kinh doanh nhằm tăng trƣởng doanh thu, lợi nhuận và nâng cao năng lực cạnh
tranh, nâng tầm thƣơng hiệu doanh nghiệp trong mắt khách hàng tiến tới là nhà
cung ứng cấp 2 cho các công ty toàn cầu. Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây

1


dựng chiến lƣợc phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa là hết sức quan trọng, tác giả đã lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp
“Xây dựng Chiến lược phát triển bền vững cho Công ty TNHH ADL Việt Nam
giai đoạn 2017- 2027”. Với mong muốn dùng kiến thức đã đƣợc tiếp thu từ nhà
trƣờng, đồng thời kết hợp với thực tiễn hoạt động của công ty, tác giả hy vọng sẽ hỗ

trợ đƣợc công ty hình thành nên chiến lƣợc phát triển bền vững để đƣa vào trọng
tâm chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả cho Công ty TNHH ADL Việt Nam trong
giai đoạn tới.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ở Việt Nam đã có một số doanh nghiệp ngày càng quan tâm tới vấn đề phát
triển bền vững gắn với chiến lƣợc kinh doanh bởi nó quyết định đến sự thành bại
của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ có rất ít doanh nghiệp có tầm nhìn và đƣa phát
triển bền vững vào trọng tâm chiến lƣợc kinh doanh của mình. Theo tìm hiểu của
tác giả, những năm gần đây các tập đoàn, công ty lớn ở Việt Nam đã có báo cáo
phát triển bền vững của từng năm, có thể kể đến là:
Báo cáo phát triển bền vững của Tập đoàn Bảo Việt 2015. Báo cáo ghi lại
những hoạt động quan trọng của Tập đoàn Bảo Việt và các đơn vị thành viên của
tập đoàn Bảo Việt (sau đây gọi tắt là Bảo Việt) liên quan đến các vấn đề phát triển
bền vững trong năm 2015. Cách tiếp cận với các vấn đề bền vững của Bảo Việt xuất
phát từ mục tiêu tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn của doanh nghiệp kết hợp với các
mục tiêu phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng, từ đó đóng góp cho sự phát triển
chung của cộng đồng
Nội dung phát triển bền vững đƣợc Bảo Việt chia sẻ tích cực và chủ động với
các bên liên quan nhằm nhận diện những vấn đề đƣợc các bên quan tâm. Những vấn
đề này đƣợc Bảo Việt đánh giá và xem xét trong mối tƣơng quan với hoạt động hiện
tại, chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp, từ đó xác định ra các vấn đề
trọng yếu để thực hiện việc rà soát, cải tiến cũng nhƣ thể hiện trong Báo cáo phát
triển bền vững năm 2015
Báo cáo đƣợc đảm bảo bởi PwC Việt Nam. Năm 2015, Bảo Việt lần đầu tiên
triển khai dịch vụ đảm bảo cho báo cáo phát triển bền vững. Các chỉ tiêu đƣợc lựa
2


chọn đảm bảo nằm trong các lĩnh vực trọng yếu Tập đoàn Bảo Việt ƣu tiên thực
hiện trong năm 2015 đó là đóng góp gián tiếp về kinh tế (G4-EC6), trách nhiệm của

nhà cung cấp (G4-EN32, G4-LA14), nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực (G4LA9), đầu tƣ cho hoạt động cộng đồng (G4-SO01) và các kiểm soát về tiêu thụ
năng lƣợng (G4-EN3)
Trích nguồn: />Ngoài ra còn các đề tài nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh
nghiệp cho một giai đoạn, có thể kể đến là :
Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh: “Xây dựng chiến lược kinh doanh
Công ty cổ phần giấy Việt giai đoạn 2015-2020” – Nguyễn Khắc Dịu (2015)
Nghiên cứu đánh giá khá toàn diện về thực trạng sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần giấy Việt, tìm ra những lợi thế, những yếu kém, những cơ hội và đe dọa.
Từ đó tác giả đã xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty đến năm 2020. Trong
nghiên cứu này tác giả đã vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào thực tế, để từ
đó hình thành nên chiến lƣợc kinh doanh cho công ty đƣợc hiệu quả nhất.
Nghiên cứu – Trao đổi: Hoàng Đình Phi, Lựa chọn giải pháp hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vượt qua khủng hoảng và phát triển bền vững, Tạp
chí quản lý Kinh tế, 2012
Nhiều nghiên cứu, hội thảo, diễn đàn đang đề cập tới việc phải “tập trung sức
mạnh Quốc gia để “cứu” doanh nghiệp Việt Nam”. Nhƣng nên cứu những doanh
nghiệp nào, theo tiêu chí nào và cứu bằng cách nào lại là bài toán chƣa có lời giải.
Trong khuôn khổ bài viết này tác giả bài viết nghiên cứu- trao đổi đã tập trung giới
thiệu một số cơ sở lý luận có liên quan tới việc lựa chọn giải pháp hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa vƣợt qua khủng hoảng và phát triển bền vững.
Bộ sách: Michael E. Porter (2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Thống kê.
Tác giả đã chỉ ra phƣơng pháp định nghĩa lời thề cạnh tranh theo chi phí và giá
tƣơng đối và trình bày một góc nhìn hoàn toàn mới về cách thức tạo và phân chia
lợi nhuận. Những ý tƣởng trong cuốn sách giải quyết những vấn đề cơ bản của cạnh
tranh theo cách thức độc lập với những phƣơng pháp cạnh tranh cụ thể mà các
doanh nghiệp đang sử dụng.
3


Lợi thế cạnh tranh, cuốn sách là sự bổ sung cho tác phẩm Chiến lược cạnh

tranh, trong cuốn sách này Michael E. Porter nghiên cứu và khám phá những cơ sở
cốt lõi của lợi thế cạnh tranh trong từng doanh nghiệp. Tác giả chỉ rõ lợi thế cạnh
tranh không chỉ nằm ở bản thân mỗi hoạt động, mà còn ở cả mối liên kết giữa các
hoạt động với nhau, với các hoạt động của nhà cung cấp và cả các hoạt động của
khách hàng nữa. Tác phẩm của Porter tiếp cận tính chất vô cùng phức tạp của cạnh
tranh theo một cách thức giúp chiến lƣợc trở nên vừa cụ thể, vững chắc, vừa có thể
thực hiên đƣợc.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Thứ nhất, hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản vềxây dựng chiến lƣợc phát
triển bền vững của doanh nghiệp.
Thứ hai, phân tích và đánh giá các yếu tố cấu thành Chiến lƣợc phát triển bền
vững cho Công ty TNHH ADL Việt Nam.
Thứ ba, đề xuất xây dựng Chiến lƣợc phát triển bền vững cho Công ty TNHH
ADL Việt Nam giai đoạn 2017- 2027.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là xây dựng Chiến lƣợc phát triển bền vững
cho Công ty TNHH ADL Việt Nam.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: thời gian nghiên cứu của đề tài từ khi thành lập công ty (T92013) đến hết năm 2016 và đề xuất xây dựng Chiến lƣợc phát triển bền vững cho
Công ty TNHH ADL Việt Nam giai đoạn 2017- 2027.
- Về không gian: đề tài nghiên cứu xây dựng Chiến lƣợc phát triển bền vững
cho Công ty TNHH ADL Việt Nam giai đoạn 2017- 2027. Đây là một doanh nghiệp
nhỏ của Việt Nam kinh doanh dịch vụ ở nội địa trong lĩnh vực giao nhận vận tải, đại
lý thủ tục hải quan, đóng gói.
- Về nội dung: tìm hiểu và phân tích môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng bên
trong, môi trƣờng tác nghiệp và môi trƣờng vĩ mô có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh
doanh của công ty. Xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững trên cơ sở phân tích
các lợi thế cạnh tranh, xây dựng các giải pháp triển khai thực hiện thành công chiến
4



lƣợc.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu đề ra và đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhƣ trên, các
phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc áp dụng là: phƣơng pháp thu thập số liệu từ các
báo cáo tài chính hàng năm, các tài liệu báo cáo của công ty và các số liệu của
ngành hoặc của các công ty cùng ngành. Từ các số liệu thống kê thu đƣợc, sử dụng
phƣơng pháp thống kê, phân tích đối chiếu, so sánh, lập bảng biểu để phân tích,
đánh giá tình hình và đề ra phƣơng án xây dựng Chiến lƣợc phát triển bền vững cho
Công ty TNHH ADL Việt Nam
Bƣớc 1: Thu thập số liệu
Các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng cách quan sát thực tế, phỏng vấn ban
lãnh đạo và nhân viên Công ty TNHH ADL Việt Nam,…
Các số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp thông qua các bản kế toán, báo cáo tài chính,
hợp đồng, tham khảo các tài liệu liên quan trên Internet, sách, báo tạp chí ngành,
cục thống kê
Bƣớc 2: Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: các số liệu từ bảng báo cáo tài
chính, kế toán đƣợc so sánh qua các năm, phân tích tại sao và tổng hợp để đƣa ra
nhận xét
- Phƣơng pháp thống kê: thống kê các bảng biểu, số liệu từ đó rút ra các kết
luận, các xu hƣớng để đánh giá tình hình hoạt động của công ty
- Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT: là kỹ thuật để phân tích và xử lý kết
quả nghiên cứu của môi trƣờng hoạt động bằng cách kết hợp các điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, nguy cơ, từ đó đề ra chiến lƣợc một cách khoa học
- Phƣơng pháp chuyên gia: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để dự đoán các xu
hƣớng phát triển của thị trƣờng ngành Việt Nam trong những năm tiếp theo. Mục
đích phỏng vấn các chuyên gia nhằm xây dựng, lựa chọn và đƣa ra các giải pháp để
thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển bền vững.
7. Kết cấu luận văn

Luận văn đƣợc chia thành 3 phần chính, đƣợc kết cấu thành ba chƣơng
5


CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CHIẾN LƢỢC
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY TNHH ADL VIỆT NAM
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO
CÔNG TY TNHH ADL VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2027

6


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Kinh doanh bền vững
1.1.1.1. Khái niệm
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trƣờng nhằm mục đích sinh lợi” (Điều 4, mục 2 – Luật doanh nghiệp (Luật số
68/2014/ QH13).
Kinh doanh bền vững là thuật ngữ sử dụng để chỉ khả năng phát triển bền vững
của doanh nghiệp trong một giai đoạn (10-50-100 năm) là một quá trình mà ở đó
các chủ doanh nghiệp luôn chủ động duy trì khả năng cạnh tranh bền vững. Doanh
nghiệp không bị phá sản hay nói cách khác là mất an ninh doanh nghiệp
(TQVPTBV- Hoàng Đình Phi).
Khả năng cạnh tranh bền vững của một doanh nghiệp là một mức độ, mà ở đó

trong các điều kiện của thị trƣờng tự do và công bằng, doanh nghiệp đó có đủ các
năng lực để sản xuất ra các sản phẩm/ dịch vụ với năng suất, chất lƣợng cao, đáp
ứng các nhu cầu thị trƣờng và nhu cầu khách hàng, trong khi vẫn phát triển đƣợc thị
phần, đảm bảo đƣợc lợi nhuận, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội và tôn trọng các
luật bảo vệ môi trƣờng (Hoàng Đình Phi, 2011).
1.1.1.2. Nội dung
Hình tháp khả năng cạnh tranh có 4 phần, xác định 4 nhóm yếu tố nội hàm cấu
thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hình tháp này mang một thông điệp
mới là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cần đƣợc xây dựng và phát triển từng
bƣớc vững chắc từ nền móng là các nhóm năng lực hay các nguồn lực cần thiết phải
có theo nhu cầu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hay các nhóm sản phẩm cụ
thể của doanh nghiệp nhƣ: năng lực công nghệ, năng lực tài chính, năng lực nguồn
nhân lực… Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp có cả hoạt động sản xuất và
7


kinh doanh có một số điểm khác biệt so với một doanh nghiệp thƣơng mại hay
chuyên làm dịch vụ thu mua và xuất khẩu hàng hóa. Dựa vào hình 1.1 có thể dùng
các tiêu chí phụ để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thƣơng mại theo
các nhóm ngành cụ thể. (Hoàng Đình Phi - 9)

Lợi nhuận
TNXH,
BVMT
Thị phần (Nội địa, xuất
khẩu, thƣơng hiệu)

Sản phẩm và giá trị cho khách hàng (Năng
suất, chất lƣợng, giá cả)
Đầu tƣ và phát triển các năng lực cơ bản (Quản trị DN, an

ninh DN, công nghệ, vốn, nhân lực, marketing, đào tạo, văn
hóa,…)

Hình 1.1: Hình tháp khả năng cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp
Nguồn: Hoàng Đình Phi, 2015
- Đầu tƣ và phát triển các năng lực cơ bản (quản trị doanh nghiệp, an ninh doanh
nghiệp, công nghệ, vốn, nhân lực, marketing, đào tạo, văn hóa,…)., là các hoạt động
để duy trì và nâng cao chất lƣợng các nguồn lực của tổ chức, là điều kiện quyết định
để doanh nghiệp có thể đứng vững và giành thắng lợi trong môi trƣờng cạnh tranh,
là chức năng then chốt thành công của doanh nghiệp
-Sản phẩm và giá trị cho khách hàng (năng suất, chất lƣợng, giá cả)
Năng suất lao động là yếu tố phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản
xuất, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tổ chức quản lý. Chất lƣợng sản phẩm có
thể đƣợc hiểu là mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật hoặc là khả năng
thỏa mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng
8


nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời
-Thị phần (nội địa, xuất khẩu, thƣơng hiệu)
- Về thị trƣờng, marketing: các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh của
sản phẩm, thay đổi chiến lƣợc Marketing, xây dựng thƣơng hiệu để tăng vị thế cho
sản phẩm và chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu. Thƣơng hiệu sản
phẩm là tên gọi, thuật ngữ, biểu tƣợng, hình vẽ hoặc sự phối hợp giữa chúng đƣợc
dùng để xác nhận hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp và để phân biệt với hàng
hóa của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. Giá trị của doanh nghiệp cao hay
thấp phụ thuộc rất nhiều vào sự nổi tiếng của thƣơng hiệu
-

Lợi nhuận (trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi trƣờng)


Khi doanh nghiệp có lợi nhuận cần quan tâm đến trách nhiệm xã hội và bảo vệ
môi trƣờng.
1.1.2.Chiến lược và chiến lược phát triển của doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm
Theo Michael.E.Porter, giáo sƣ của trƣờng Harvard về chiến lƣợc cạnh tranhthì
“Hầu nhƣ không có sự thống nhất với nhau về khái niệm chiến lƣợc là gì, mà là làm
thế nào công ty xây dựng chiến lƣợc”. Có rất nhiều định nghĩa về chiến lƣợc, mỗi
định nghĩa có ít nhiều điểm khác nhau tùy thuộc vào mỗi quan điểm của mỗi tác giả
Chiến lƣợc (Nguồn: Hoàng Đình Phi, 2013, HSB): Chiến lƣợc là một tài liệu, có thể
viết tay, in máy hay điện tử, trong đó những ngƣời có trách nhiệm đề ra sứ mệnh,
tầm nhìn dài hạn và các mục tiêu chiến lƣợc cho một tổ chức, thông thƣờng là trong
5 năm, cũng nhƣ xác định các nguồn lực cần huy động và giải pháp cần thực hiện
để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra
Chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp là tìm ra động cơ phát triển để tạo ra giá
trị hoặc thúc đẩy giá trị thông qua quản lý rủi ro, tăng trƣởng doanh thu và cắt giảm
chi phí. Xác định tầm nhìn phát triển bền vững để hỗ trợ chiến lƣợc lƣợc kinh doanh
hoặc sản xuất, xây dựng lộ trình và kế hoạch thực hiện nhằm tạo ra giá trị. (tr 22-5)
1.1.2.2. Bản chất và nội dung chiến lược
Thông thƣờng, chiến lƣợc của một doanh nghiệp bao gồm 6 yếu tố cơ bản:
-Chiến lƣợc đề cập đến định hƣớng trong dài hạn của doanh nghiệp.
9


-Chiến lƣợc đƣợc liên quan đến việc xác định phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp
-Chiến lƣợc có mục tiêu hƣớng tới việc mang lại lợi thế cạnh tranh hay “tính
khác biệt” cho doanh nghiệp.
-Chiến lƣợc của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ sự biến động liên tục của môi
trƣờng cạnh tranh.

-Chiến lƣợc đƣợc hình thành từ các nguồn lực và năng lực bên trong của doanh
nghiệp.
-Cuối cùng, thực thi chiến lƣợc đòi hỏi phải có phƣơng thức phân bổ các nguồn
lực: tài chính, nhân lực, cơ sở hạ tầng, công nghệ, marketing,… một cách tối ƣu.
1.1.3.Chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp
1.1.3.1.Khái niệm
Chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp là trọng tâm chiến lƣợc kinh
doanh đƣợc xác định sứ mệnh, tầm nhìn nhằm xây dựng các mục tiêu và tạo ra các
giá trị cốt lõi để phát triển bền vững lâu dài, tránh đƣợc rủi ro và đảm bảo an ninh
doanh nghiệp, đồng thời tạo ra những tác động tích cực cho môi trƣờng và xã hội.
Theo tác giả, chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp bao hàm những
nội dung chủ yếu sau:Xác định mục tiêu phát triển ngắn hạn, dài hạn mà doanh
nghiệp muốn đạt đến; nghiên cứu đề xuất những phƣơng án để đạt mục tiêu; Lựa
chọn phƣơng án khả thi, triển khai phƣơng án và huy động nguồn lực thực hiện
nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của doanh nghiệp.
1.1.3.2.Vai trò và nội dung
-Chiến lƣợc phát triển bền vững giúp cho doanh nghiệp nhận rõ đƣợc mục đích
hƣớng đi của mình trong tƣơng lai, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh
nghiệp, là cơ sở vững chắc cho việc triển khai các hoạt động tác nghiệp.
-Chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp giúp cho việc nắm bắt và tận
dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với những
nguy cơ và mối đe dọa trên thƣơng trƣờng kinh doanh.
-Chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng các nguồn lực, tăng cƣờng vị thế của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh
10


nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
-Chiến lƣợc phát triển bền vững của doanh nghiệp tạo ra các căn cứ vững chắc cho
doanh nghiệp, đề ra cách quyết định phù hợp với sự biến động của thị trƣờng. Nó tạo ra

cơ sở vững chắc cho các hoạt động nghiên cứu hội / 3 điểm:

Không ảnh hƣởng
Bảng 2 - Ý kiến ngƣời tham gia đánh giá về phản ứng của Công ty TNHH ADL với
môi trƣờng bên ngoài
Tổng
STT

Các yếu tố thành
công

1

2

3

4

số

Tổng

ngƣời

điểm

trả lời

Điểm

trung
bình

Làm
tròn

Luật pháp và chính
1

sách nhà nƣớc liên
quan đến lĩnh vực

0

7

16

7

30

90

3,000

3

4


7

13

6

30

81

2,700

3

14

10

6

0

30

52

1,733

2


4

3

12

11

30

90

3,000

3

7

17

3

3

30

62

2,067


2

7

6

10

7

30

77

2,567

3

kinh doanh Logistics
Nhu cầu công nghệ,
2

thiết bị kinh doanh
Logistics

3

Nguồn

nhân


lực

trong

lĩnh

vực

Logistics
Cơ sở hạ tầng của
4

Hà Nội và kết nối
các vùng phụ cận
Thực hiện lộ trình

5

cam kết khi hội nhập
WTO về Logistics
Nhu cầu về thuê

6

ngoài

dịch

vụ


Logistics ngày càng
tăng và kinh doanh

87


quốc tế phát triển
mạnh
7

Xuất hiện nhiều đối
thủ cạnh tranh mạnh

13

10

7

0

30

54

1,800

2


11

8

6

5

30

65

2,167

2

4

7

9

10

30

85

2,833


3

5

9

12

4

30

75

2,500

3

12

11

2

5

30

60


2,000

2

13

11

6

0

30

53

1,767

2

94

106

102

58

Chuẩn mực và thông
8


lệ quốc tế trong kinh
doanh Logistics
Hà Nội là thủ đô,
đầu mối giao thông

9

quan trọng và nằm
trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc
Kinh tế của Việt

10

Nam và Hà Nội phát
triển mạnh
Tính nghiệp đoàn

11

của

các

doanh

nghiệp kinh doanh
Logistics
Việt Nam và Hà Nội


12

có chiến lƣợc phát
triển Logistics
Tổng cộng

Ghi chú
Điểm phân loại nhƣ sau
1 điểm: Phản ứng ít / 2 điểm: Phản ứng trung bình
3 điểm: Phản ứng khá / 4 điểm: Phản ứng tốt

88


Bảng 3: Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE
Mức độ
quan
STT

Các yếu tố bên ngoài

trọng
(bảng
1)

Phân
loại
(bảng
2)


Điểm
quan
trọng

Kết
luận

Luật pháp và chính sách Nhà nƣớc
1

liên quan đến lĩnh vực kinh doanh

0,08

3

0,24

Cơ hội

0,08

3

0,24

Cơ hội

0,10


2

0,20

0,08

3

0,24

0,09

2

0,18

0,09

3

0,27

0,08

2

0,16

0,09


2

0,18

0,09

3

0,27

Cơ hội

0,09

2

0,27

Cơ hội

0,07

2

0,14

Nguy

Logistics

2

3

4

5

Công nghệ, thiết bị kinh doanh
Logistics
Nguồn nhân lực trong lĩnh vực
Logistics
Cơ sở hạ tầng Hà Nội và kết nối các
khu vực lân cận
Thực hiện lộ trình cam kết WTO về
Logistics

Nguy

Cơ hội
Nguy


Nhu cầu về thuê ngoài dịch vụ
6

Logistics ngày càng tăng và kinh

Cơ hội


doanh quốc tế phát triển mạnh
7

8

9

10
11

Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh
mạnh trên địa bàn
Chuẩn mực và thông lệ quốc tế
trong kinh doanh
Hà Nội nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc
Kinh tế Việt Nam và Hà Nội phát
triển cao và ổn định
Tính nghiệp đoàn của các doanh

89

Nguy

Nguy






nghiệp kinh doanh Logistics
12

Việt Nam và Hà Nội chƣa có chiến
lƣợc phát triển Logistics
Tổng

0,06
1,00

2

0,12

Nguy


2,51

Ghi chú:
Tổng điểm phân loại nhƣ sau:
Tổng điểm quan trọng > 2,5 điểm: Doanh nghiệp phản ứng tốt với môi trƣờng bên
ngoài
Tổng điểm quan trọng = 2,5 điểm: Doanh nghiệp phản ứng với môi trƣờng bên
ngoài ở mức độ trung bình
Tổng điểm quan trọng < 2,5 điểm: Doanh nghiệp phản ứng chƣa tốt với môi trƣờng
bên ngoài

90



PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE)
Bảng 1 – Ý kiến ngƣời tham gia đánh giá đánh giá mức độ quan trọng của yếu tố
môi trƣờng theo thang điểm Likert
Tổng
STT

Các yếu tố bên
trong

1

2

3

4

5

Mức

số

Tổng

độ

Làm


ngƣời

điểm

quan

tròn

trả lời

trọng

Quan hệ tốt với
1

các đối tác và

2

4

5

10

9

30

110


0,085

0,09

0

0

3

10

17

30

134

0,104

0,10

2

3

8

11


6

30

106

0,082

0,08

0

0

2

15

13

30

131

0,101

0,10

4


5

10

8

3

30

91

0,070

0,07

0

0

2

15

13

30

131


0,101

0,10

khách hàng
Vị trí chiến lƣợc,
2

thuận lợi trong
kinh

doanh

Logistics
Cơ sở vật chât
3

nhƣ phƣơng tiện
vận tải, thiết bị
đóng gói
Thƣơng hiệu uy

4

tín trên địa bàn
Hà Nội và các
vùng phụ cận
Công tác quản lý


5

và lãnh đạo doanh
nghiệp
Nguồn nhân lực

6

trong

lĩnh

vực

kinh doanh dịch
vụ Logistics

91


Mối quan hệ tốt
7

với chính quyền

0

1

8


14

7

30

117

0,090

0,09

0

2

5

13

10

30

121

0,094

0,09


1

2

4

10

14

30

127

0,098

0,10

0

2

10

12

6

30


112

0,087

0,09

3

1

6

9

11

30

114

0,088

0,09

12

20

63


127

109

1294

1

1

địa phƣơng
Khả
8

năng

huy

động vốn phục vụ
kinh doanh dịch
vụ Logistics
Ứng dụng công

9

nghệ

thông


tin

trong Logistics
10

11

Hoạt

động

Marketing
Năng lực nghiên
cứu và phát triển
Tổng cộng

Ghi chú: Thang điểm đƣợc chia theo phƣơng pháp Linkert
1 điểm: Không quan trọng
2 điểm: tƣơng đối quan trọng - Quan trọng ở mức độ yếu
3 điểm: quan trọng – Quan trọng ở mức độ trung bình
4 điểm: Khá quan trọng – Quan trọng ở mức độ khá
5 điểm: Rất quan trọng – Quan trọng ở mức độ cao
Bảng 2 – Ý kiến ngƣời tham gia đánh giá về phân loại các yếu tố môi trƣờng bên
trong của Công ty TNHH ADL Việt Nam
Tổng
STT

Các yếu tố bên trong

1


2

3

4

số

Tổng

ngƣời

điểm

trả lời
1

Quan hệ tốt với các
đối tác và khách hàng

0

16

10

92

4


30

78

Điểm
trung
bình

2,600

Làm
tròn

3


×