Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

GIAO AN 4 T4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.59 KB, 208 trang )

Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
Tuần 4
Thứ hai, ngày 22 tháng 9 năm 2008
Đạo đức
Vợt khó trong hoc tâp (tiết 2)
I-Mục tiêu:
Giúp HS có khả năng:
-Nhận thức đợc mỗi ngời có thể gặp khó khăn trong cuộc sống.Cần phải có quyết tâm
và tìm cách khắc phục. .
- Biết cách quan tâm chia sẽ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
-Quý trọngvà học tập những tấm gơng biết vợt khăn trong cuộc sống và trong học tập
II. các hoạt động dạy học chủ yếu
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
1
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc những
câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt
khó trg htập?
+ Vượt khó trg htập giúp ta điều gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.
- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn các em, trước
khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2.
H § 2 : Xử lí tình huống
- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau:
1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong
bài kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì?
2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?
3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?


4) Sáng nay em bò sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm
gì?
5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?
- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí.
- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí:
T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách
vở.
T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về nhà sẽ mua mới.
T/h3: Mặc áo mưa đến trường.
T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau.
T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT.
- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau
nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng
hoan nghênh.
.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trg
htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.
- GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó gọi
HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung.
- HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm.
- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu.
+ Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi.
+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.
+ Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn.
- GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải
giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải
cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để
cùng vượt qua khó khăn.

.
2
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I-Mục tiêu
Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
-Cách so sánh hai số tự nhiên.
-Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-KT bài cũ:.(4 phút)
-Gọi 4 HS lên bảng chữa bài tập 2 trang 20-SGK: Mỗi HS một số
-GV nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới (36 phút)
1-GT bài:(1 phút): GV nêu mục tiêu tiết học và nêu đầu bài lên bảng.
2-HD HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
a-Trờng hợp hai số có số chữ số khác nhau:
-GV nêu VD:so sánh các cặp số sau:99 và 100;
? số 99 có mấy chữ số? số 100 có mấy chữ số?
? Số nào lớn hơn? số nào bé hơn?
-HS trả lời,GV khái quát: Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn
hơn,số nào có ít chữ số thì bé hơn
-YC nhiều HS nhắc lại
-GV lấy ví dụ-YC HS thực hiện so sánh
b-Trờng hợp hai số có số bằng nhau
-GV nêu ví dụ,cho HS xác định số chữ số rồi so sánh từng cặp chữ sổ ở cùng 1 hàng kể
từ trái sang phải (lần lợt nh SGK)
-GV KL: Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên, nghĩa là xác định đợc số này lớn
hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
3- Xếp thứ tự các số tự nhiên

-GV nêu các số tự nhiên, yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.khi HS xếp YC HS
chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.
-GV hớng dẫn HS KQ: bao giờ cũng so sánh đợc các số TN nên bao giờ cũng xếp thứ tự
đợc các số TN.
4-Thực hành:
Bài 1: -YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 1HS lên bảng chữa bài va giải thích cách so
sánh.HS cả lớp quan sát nhận xét,GV nhận xét chốt kết quà đúng.
Bài 2:
Yêu cầu 1HS đọc đầu bài,GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi làm bài vào vở. Gọi
đại diện 1 số nhóm trình bày KQ miệng , các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét chung.
Kết quả là: a) 8136; 8316;8361.
b) 5724; 5740; 5742.
c) 63841; 64813;64831.
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 2 HS lên chữa bài, HS-GV nhận xét.
Kết quả là: a) 1984; 1978; 1952; 1942.
b) 1969; 1954; 1945; 1890.
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
3
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
5-Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT vào VBT.
Tập đọc
Một ngời chính trực
I-Mục tiêu:
1-Đọc thành tiếng:-Đọc đúng các từ:chính trực,Long xởng,tham tri chính sự.gián nghị
đại phu,..
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.Đọc phân biệt
lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
2-Đọc-hiểu:
-Hiểu các từ khó trong bài: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò mã, tham tri

chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.
-Hiểu nội dung,ý nghĩa truyện:Ca ngợi sự chính trực thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nớc
củaTô Hiến Thành-Vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II-Chuẩn bị:
Bảng phụ viết đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.
-HS:đọc trớc bài ở nhà.
III-C ác hoạt động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ:(3 phút)
Gọi 3 HS tiếp nhau đọc truyện Ngời ăn xin và cho biết nội dung của bài.GV nhận xét,
ghi điểm cho HS.
B-Dạy học bài mới:(37 phút)
1-Giới thiệu bài:(1 phút)
GV giới thiệu về chủ điểm tuần này cho HS nghe.GV giới thiệu bài bằng tranh, ghi đầu
bài lên bảng.
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc:(10 phút)
-YC HS tiếp nối đọc 3 đoạn truyện(2 lợt): Đ1:từ đầu đến Đó là Lí Cao Tông.
Đ2: Phò tá... đến Tô Hiến Thành
Đ3: phần còn lại.
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
-HS luyện đọc theo cặp.
- Một,hai em đọc cả bài.
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b-Tìm hiểu bài:(12 phút)
*Đoạn1:
Gọi 1HS đọc đoạn1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi ngời đánh giá ông là ngơi nh thế nào ?
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành?

HS trả lời và nhận xét các câu hỏi -GV NX,chốt câu trả lời đúng.
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
4
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
? Đoạn 1 kể chuyện gì?( Đ1 kể chuyện thái độ chính trực của TôHiến Thành trong việc
lập ngôi vua ).
*Đoạn 2:
-YC 1HS đọc Đ2, lớp nghe đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông?
? Còn gián nghị đaị phu Tân Trung Tá thì sao?
? Đoạn 2 ý nói đến đến ai? (Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đờng hầu hạ.
* Đoạn 3:
- YC HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
? Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đàu triều đình?
? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần trung Tá?
? Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện nh thế
nào?
?Vi sao ND ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành?
HS trả lời và nhận xét các câu hỏi-GV nhận xét, chốt câu trả đúng.
? Đoạn 3 KC gì? (Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ngời giỏi giúp nớc)
Gọi 1HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và tìm ND chính của bài.
GV chốt câu trả lời đúng ghi bảng.
c-Luyện đọc diễn cảm
Gọi 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài. YC HS cả lớp NX tìm giọng đọc hay thể hiện đúng
giọng đọc phù hợp vơi nôi dung từng đoạn.
GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc:''Một hôm, thái hậu..thần xin cử Trần Trung Tá''
GV đọc mẫu, HS nghe.
YC HS luyện đọc phân vai, HS cả lớp nghe và NX.GV NX, ghi điểm HS.
3-Củng cố, dặn dò

-Gọi 1HS đọc lại toàn bài và nêu đai ý.
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà học bài.
Chính tả
Nhớ-Viết: Truyện cổ nớc mình
I-Mục tiêu:
-Giúp HS :
-Nhớ -viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nớc
mình.
-Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có cùng âm đầu r/ d/gi, hoặc
ân/âng.
II-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng thi viết nhanh và đúmg các tên con vật, đồ vật bắt
đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã (HS 1: viết tên các con vật bắt đầu bằng phụ âm
tr/ch. HS 2viết tên các con vật có thanh ?/~)
-YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy bài mới
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
5
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
1-Giới thiệu bài ( phút)
GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-HD HS nhớ viết
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi 1HS đọc thuộc lòng đoạn nhớ viết trong bài truyện cổ nớc mình, cả lớp đọc thầm
để ghi nhớ đoạn thơ.
-GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ
dễ viết sai chính tả.
-YC HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
-GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.

3-HD HS làm bài tập-BT1
-Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở, đồng thời gọi 2
HS lên bảng làm BT trên bảng.
Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
4-. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT TV4.
Thứ 3, ngày 23 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I-Mục tiêu
Giúp HS:
-Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau( t ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống
nhau(từ láy).
-Bớc đâu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghẻp với từ láy, tìm đợc các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II-Chuẩn bị:
1-GV:-Một vài trang từ điển,2 bảng phụ viết bài tập 1, bài tập 2
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: Gọi 4HS trả lời miệng bài tập 4 ở VBT, sau đó GV nhận xét,ghi
điểm.
B-Dạy học bài mới:
1-Giới thiệu bài(1 phút)
GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-Phần nhận xét
-Gọi 1 HS đọc nội dung của phần nhận xét, cả lớp đọc thầm lại
-YC HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi:
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?

? Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
-GV kết luận(SGK)
3-Ghi nhớ
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
6
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
-YC 3HS đọc phần ghi nhớ
? Thế nào là từ ghép, từ láy? cho VD
4-Luyện tập
Bài 1: -Gọi 1HS đọc nội dung bài tập
-GV nhắc học sinh: chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm
và cần xác định những tiếng in nghiêng có nghĩa hay không?
-YC HS cả lớp tự làm bài tập vào vở.
Bài 2: -GVtổ chức cho học sinh hoạt động thêo nhóm 2, sau đó gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau. GV chốt kết quả đúng và tuyên dơng những
nhóm có kết quả chính xác.
III-Củng cố, dặn dò
? Từ ghép là gi? Lấy ví dụ
? Từ láy là gì? lấy ví dụ
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập hoàn chỉnh trong VBT.
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cô về viết và so sánh các số tự nhiên.
-Bớc đầu làm quen với dạng x<3, 28<x<48 với x là số tự nhiên.
II-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ (4 phút)
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2,3 trang22-SGK (mỗi em một bài)

-GV nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới (34 phút)
1-GT bài:(1 phút)
GV nêu mục tiêu tiết học
2-HD HS luyện tập
Baì 1 : YC học sinh tự làm bài sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài,HS cả lớp chú ý và
nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Kết quả:a) 0;10;100.
b) 9;99;999.
Bài 2: Cho HS thảo luận theo nhóm 2 và làm bài vào vở.Rồi yêu cầu đại diện các nhóm
trinh bày KQ và NX lẫn nhau.GV nhận xét,ghi điểm.Kết quả là:
a) Có 10 số có 1 chữ số là: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
b) Có 90 số có 2 chữ số là: 10;11;12;13;; 99.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, sau đó gọi 4HS lên bảng
chữa bài, HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả của bạn.GV chốt KQ đúng.
Bài 4: GV giới thiệu bài tập: GV ghi bảng:x< 5 và hớng dẫn HS đọc x bé hơn 5. GV
nêu: Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5 Hs tự nêucác số tự nhiên bé hơn 5 rồi trình bày
nh SGK.
Câu b) tiến hành tơng tự .2< x< 5.
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
7
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
Kết quả : x là 3,4.
Bài 5: Hs tự làm rồi chữa bài. Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là: 70;80;90.
3-Củng cố, dặn dò:
_Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT.
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
I-Mục tiêu
1-Rèn kỹ năng nói:- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS trả lời đuợc các câu

hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện.
-Hiểu nội dung truyện biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi nhà thơ chân
chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng
quyền).
2-Rèn kỹ năng nghe:-Chăm chú nghe và nhớ chuyện
-Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II-Chuẩn bị
1-GV: Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu1
III-Các hoạt dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu
-2 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
B-Dạy học bài mới
1-Giới thiệu bài
2-GV kể chuyện
-GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ng-
ợc của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm.
-YC HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1.
-GV kể lần 2.
3-Kể lại câu chuyện
a- Tìm hiểu truyện
GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu trong SGK, sau đó gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.
b-HD kể chuyện
-YC HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm 2 theo từng câu hỏi
và toàn bộ câu chuyện.
-GV gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau( mỗi HS tơng ứng với 1 nội dung câu
hỏi( 2 Lợt kể)
-GV nhậh xét cho điểm tng em.
-Gọi 3-5 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, HS cả lớp nghe và nhận xét.

-GV cho điểm HS.
c-Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
? Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
8
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trªn vµ nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chun
-Tỉ chøc cho 2 häc sinh thi kĨ chun. GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
3-Cđng cè, dỈn dß
-Gäi 1 HS kĨ l¹i toµn bé c©u chun vµ nªu ý nghÜa c©u chun, gi¸o viªn nhËn xÐt cho
®iĨm häc sinh.
-NhËn xÐt tiÕt häc
-DỈn vỊ nhµ kĨ l¹i chun cho mäi ngêi trong nhµ nghe.
LÞch Sư
NƯỚC ÂU LẠC
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, hs nêu được:
• Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên
vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
• Những thành tựu của người Âu Lạc (chủ yếu là về mặt quân sự).
• Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng do mất
cảnh giác nên bò thất bại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 hoặc A2, số lượng tùy theo số
nhóm.
• Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 14 SGK.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.

- Gv hỏi: các em biết gì về thành Cổ Loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng ?
- Gv giới thiệu bài mới: bài học trước đã cho các em biết nhà nước Văn Lang, vậy
tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan gì đến
thành Cổ Loa? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài nước Âu Lạc
Hoạt động 1:
CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT VÀ NGƯỜI ÂU VIỆT
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK, sau đó lần lượt hỏi các câu hỏi sau:
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc
Việt?
+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống vơí nhau như thế nào?
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
9
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
- Gv nêu kết luận: Người Âu Việt sinh sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang,
cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng vơí cuộc sống của người Lạc Việt, người
Âu Việt và người Lạc Việt sống hòa hợp với nhau.
Hoạt động 2:
SỰ RA ĐỜI NƯỚC ÂU LẠC
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo đònh hướng như sau: (Viết sẵn nội dung đònh
hướng trên bảng phụ, hoặc viết vào phiếu thảo luận cho các nhóm):
1/ Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất
nước? (đánh dấu × vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất).
 Vì cuộc sống của họ có những nét tương đồng.
 Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm.
 Vì họ sống gần nhau.
2/ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt?
…………………………………………
3/ Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu?
Nước……………… đóng đô ở…………………………………

- Gv yêu cầu Hs trình bày kết quả thảo luận.
- Gv hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này
ra đời vào thời gian nào?
- Gv kết luận nội dung hoạt động 2
Họat động 3:
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI DÂN ÂU LẠC
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp với đònh hướng: hãy đọc SGK, quan sát hành
minh họa và cho biết người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc
sống:
+ Về xây dựng?
+ Về sản xuất?
+ Về làm vũ khí?
- Gv yêu cầu Hs nêu kết quả thảo luận .
- Gv hỏi: so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu
Lạc?
- Gv giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ khu di tích thành Cổ Loa: Cổ Loa là
vùng đất cao ráo, dân cư đông đúc nằm ở trung tâm của nước Âu Lạc, là đầu
mối giao thông đường thủy rộng lớn. Từ nay có thể theo sông Hồng, sông Đáy
xuôi về vùng đồng bằng, cũng có thể lên vùng rừng núi đông bắc qua sông
Cầu, sông Thương (GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên lược đồ). Chính vì vậy nên
Thục Phán An Dương Vương đã chọn đóng đô ở Cổ Loa.
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
10
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
- Gv: Hãy nêu về tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần.
- Gv kết luận: người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, trong đó
thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự thể hiện ở việc bố trí thành Cổ
Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần.
Họat động 4:
NƯỚC ÂU LẠC VÀ CUỘC XÂM LƯC CỦA TRIỆU ĐÀ

- Gv yêu cầu Hs đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCN … phong kiến phương Bắc”.
- Gv nêu yêu cầu: dựa vào SGK, bạn nào có thể kể lại cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
- Gv hỏi: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi
cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
Thø t, ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2008
TËp ®äc
Tre ViƯt Nam
I-Mơc tiªu
1-§äc thµnh tiÕng:
-§äc ®óng c¸c tiÕng:N¾ng ná trêi xanh, kht m×nh, b·o bïng
-§äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ ®óng nhÞp ®iƯu cđa c©u th¬, ®o¹n th¬, nhÊn giäng c¸c
tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m.
-§äc diƠn c¶m toµn bµi, phï hỵp víi néi dung c¶m xóc
2-§äc hiĨu:
-HiĨu c¸c tõ: tù, l thµnh, ¸o céc, nßi tre
-HiĨu néi dung:C©y tre tỵng trng cho con ngêi VN, t¸c gi¶ ca ngỵi nh÷ng phÈm chÊt cao
®Đp cđa con ngêi VN: giµu t×nh th¬ng yªu, ngay th¼ng, chÝnh trùc
3-HTL nh÷ng c©u th¬ em thÝch.
II-Chn bÞ
B¶ng phơ viÕt s½n ®o¹n th¬ cÇn lun ®äc
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u;
A-kiĨm tra bµi cò
-Gäi 1 HS ®äc trun Mét ngêi chÝnh trùc, tr¶ lêi c©u hái 1,2 trong SGK.
-GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

B-D¹y bµi míi
1-Giíi thiƯu bµi:(1 phót)
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
11
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
GV giới thiệu bằng tranh
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a-Luyện đọc
YC HS đọc tiếp nối theo đoạn trong 3 lợt: HS1 đọc đoạn Tre xanh...đến bờ tre xanh.
HS2 đọc đoạn Yêu nhiều...đến hỡi ngời.
HS 3 đọc đoạn Chẳng may... đến gì lạ đâu.
HS 4 đọc đoạn Mai sau...đến tre xanh.
GV chú ý sữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-GV đọc mẫu
b-Tìm hiểu bài
*Đoạn 1:
-YC 1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo bạn và trả lời câu hỏi:
? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre VN với ngời VN
HS trả lời, GV nhận xét chốt ý
? Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì?(Nói lên sự gắn bó từ lâu đời của tre với ngời
VN)
*Đoạn 2,3: YC 1HS đọc đoạn 2,3, lớp đọc thầm theo bạn sau đó trả lời các câu hỏi:
? Chi tiết nào cho thấy cây tre nh con ngời?
? Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tình thơng yêu đồng loại?
? Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tính ngay thẳng?
? Em thích hình ảnh nào về cây tre? vì sao?
HS trả lời các câu hỏi, GV nhận xét câu trả lời đúng.
? Đoạn 2,3 cho ta biết gì? (Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre)
GV ghi ý chính lên bảng lớp, HS nhắc lại
*Đoạn 4:

YC 1HS đọc đoạn 4, HS cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?(Sức sống của cây tre)
GV kết luận đây chính là ý chính chính của đoạn 4 và ghi bảng.
YC HS nhắc lại các ý chính của bài và tìm nội dung của bài
GV ghi nội dung lên bảng, gọi HS cả lớp nhắc lại.
c-Đọc diễn cảm và HTL
-Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
-GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc , gọi 3HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay.
-GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng thơ và cả bài theo nhóm.
-Gọi HS thi đọc, cả lớp chú ý nghe để tìm cách đọc hay nhất.
3-Củng cố, dặn dò
? Qua hình tợng cây tre tác giả muốn nói điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ
Toán
Yến-Tạ-Tấn
I-Mục tiêu
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
12
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
Giúp HS:-Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn, mối quan hệ giữa yến tạ tấn, và
ki-lô-gam, gam.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng ( chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé)
-Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng( trong phạm vi đã học).
II-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ(4 phút)
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập: HS1: BT4-tr22, HS2: BT5-tr22
-GV nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
B-Dạy học bài mới:

1-Giới thiệu bài(1 phút)
2-Dạy học bài mới
a-Giới thiệu yến, tạ, tấn.
- GV giới thiệu:*Để đo các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam ngời ta còn dùng đơn vị
là yến.
*10 kg tạo thành 1 yến, 1yến bằng 10 kg
-Gọi 2 HS nhắc lại
-GV ghi bảng: 1yến=10kg
? Một ngời mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
? Mẹ mua 1yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám?
Một số học sinh trả lời, GV nhận xét.
-GV giới thiệu:*Để đo khối lợng các vật nặng hàng chục yến, ngời ta còn đơn vị đo là
tạ.
* 10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10 yến.
-HS nhắc lại
? 10 yến tạo thành 1tạ, biết 1 yến bằng 10kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam?
?Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1tạ?
HS trả lời các câu hỏi, GV ghi bảng.
?1 con bê nặng 1tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến. bao nhiêu kg?
? Một bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu kg?
HS trả lời và nhận xét
-GV giới thiệu:* Để đo khối lợng các con vật nặng chục tấn ngời ta còn dùng đơn vị là
tấn.
*10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1tấn bằng 10 tạ. GV ghi bảng 10tạ=1tấn
2 HS nhắc lại.
?Biết 1tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến?
?1 tấn bằng bao nhiêu kg?
HS trả lời các câu hỏi
GV ghi bảng: 1tấn=100 yến, 1tấn=1000kg
1tấn=10tạ=100 yến=1000 kg

? Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
? Một xe hàng chở đợc 3 tấn hàng, vậy xe đó chở đợc bao nhiêu kg?
HS trả lời các câu hỏi,Gv nhận xét.
b-HD HS luyện tập
Bài 1: YC học sinh tự làm bài vào vở.
sau đó gọi 3 HS nêu kết quả miệng, GV chốt kết quả đúng.
Bài2:
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
13
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
Gäi 1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
YC häc sinh c¶ líp tù lµm bµi vµo vë
-Gäi 4HS lªn b¶ng ch÷a bµi, HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.GV chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 3:
GV tiÕn hµnh t¬ng tù bµi tËp2
Bµi 4: Gäi 1HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp
GV yªu cÇu HS c¶ líp tù lµm bµi vµo,sau ®ã gäi 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi, HS c¶ líp chó ý
®Ĩ nhËn xÐt. GV chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi gi¶i:
3 tÊn = 3 t¹
Chun sau xe ®ã chë ®ỵc sè mi lµ:
30+ 3= 33( t¹)
Sè mi c¶ 2 chun xe ®ã chë ®ỵc lµ:
30+ 33= 63(t¹)
§¸p sè: 63 t¹ mi
3-Cđng cè, dỈn dß
? bao nhiªu kg th× b»ng 1 n, b»ng 1t¹,b»ng 1tÊn?
? 1 t¹ b»ng bao nhiªu n?
? 1tÊn b»ng bao nhiªu t¹?
-GV tỉng kÕt giê häc dỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp trong VBT.

Khoa häc
T¹i sao cÇn ¨n phèi hỵp
nhiỊu lo¹i thøc ¨n
I- Mơc tiªu:
Sau b häc, HS cã thĨ: -Gi¶i thÝch ®ỵc lÝ do cÇn ¨n phèi hỵp nhiỊu lo¹i thøc ¨n vµ thêng
xuyªn thay ®ỉi mãn.
-Nãi tªn nhãm thøc ¨n cÇn ¨n ®đ, ¨n võa ph¶i ¨n cã møc ®é,¨n Ýt vµ ¨n h¹n chÕ.
II- Chn bÞ:
C¸c tÊm phiÕu ghi tªn tranh ¶nh c¸c lo¹i thøc ¨n.
III.-C¸c ho¹t ®éng DH:
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 11 VBT Khoa học.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
 Mục tiêu :
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
14
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay
đổi món ăn.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. .
- GV nhận xét vàø bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh
 Kết luận: Như SGV trang 47

Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI SGK TÌM HIỂU THÁP DINH DƯỢNG CÂN ĐỐI
 Mục tiêu:
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người
trong một tháng” trang 17 SGK.
Bước 2 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS thay nhau đặt và trả lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức
ăn:cần ăn đủ; ăn vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế. - Một số HS trình
bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài
nếu bạn làm sai.
Bước 3 : Làm việc cả lớp
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau.
 Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất khoáng và chất xơ càn ăn đủ. Các
thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa
nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn
muối.
Hoạt động 3: TRÒ CHƠI ĐI CH
 Mục tiêu:
Biết lựa chọn các thứuc ăn cho từng bữa một cáh phù hợp có lợi cho sức khỏe.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : GV hướngdẫn cách chơi.
Bước 2:
Bước 3:
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
15
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình

đã lựa chọn cho từng bữa.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài
mới.
ThĨ dơc:
§i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i.
Trß ch¬i “Ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”
I. Mơc tiªu :
- ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i,
quay tr¸i. Yªu cÇu thùc hiƯn ®óng ®éng t¸c, ®Ịu, ®óng víi khÈu lƯnh.
- ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i. Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c,
®i ®óng híng, ®¶m b¶o cù li ®éi h×nh.
- Trß ch¬i “Ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”. Yªu cÇu rÌn lun kÜ n¨ng ch¹y ph¸t triĨn
søc m¹nh.
II. §Þa ®iĨm - ph ¬ng tiƯn : - §Þa ®iĨm: S©n trêng.
- Ph¬ng tiƯn: Cßi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1: (5’) PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Ch¬i mét vµi trß ch¬i ®¬n gi¶n.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
H§2: (25’) PhÇn c¬ b¶n:
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
16
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
a) Độ hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái, do cán sự lớp điều khiển.

- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại.
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN nêu trên do GV điều khiển.
b) Trò chơi vận động.
Trò chơi Chạy đỗi chỗ, vỗ tay nhau GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một tổ HS chơi thử. Sau đó cho cả lớp
chơi thi đua. GV quan sát. nhận xét.
HĐ3: (6) Phần kết thúc:
- Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I-Mục tiêu
Giúp HS:
-Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo t ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu,
trong bài.
II-Chuẩn bị
-GV:Bảng phụ viết sẳn BT2, từ điển HS
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi miệng HS cả lớp:-Thế nào là từ ghép? cho VD.
-Thế nào là từ láy? choVD.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học
2-HD HS làm bài tập
Bài1:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
-YC HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi vào vở

-Gọi đại diện 1 số nhóm nêu kết quả, nhóm nghe và nhận xét. GV nhận xét chốt kết quả
đúng
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
17
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
Bài 2:
-GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm: Nhóm1: 4 em
Nhóm 2: 4 em
Nhóm 3: 4 em
Nhóm 4: 5 em
-GV phát phiếu bài tập cho các nhóm, gọi đại diện 1nhóm đọc yêu cầu bài tập.
-YC các nhóm trao đổi, thảo luận và làm bài.
-Nhóm xong trớc dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng các nhóm làm đúng.
Bài 3: -Gọi 1HS đọc nội dung và yêu cầu.
-YC HS thảoluận cặp đôi yêu cầu của bài tập và làm bài.
-YC các nhóm nêu kết quả, HS nhóm khác nhận xét.GV chốt lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò
?Từ ghép có ngững loại từ nào? cho ví dụ.
? Từ láy có những loại từ nào? cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn tập và chuẩn bị bài sau.
Toán
Bảng đơn vị đo khối lợng
I-Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô,gam, quan hệ của đê-ca-gam,
héc-tô-gam với nhau.
-Biết gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợngtrong bảng
đơn vị đo khối lợng.

II-Chuẩn bị:
-GV kẻ sẳn lên bảng các dòng nh SGK, cha viết ví dụ
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
-Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2b, 2c-SGK.
-YC HS cả lớp quan sát,nhận xét. GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy học bài mới
1-Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.
a-Giới thiệu đê-ca-gam
-GV giới thiệu đề-ca-gam cho HS nghe.
-GV giới thiệu về cách đọc và viết.
-GV viết bảng:10g=1dag
?1quả cân nặng 1gam, hỏi bao nhiêu quả cân nh thế thì bằng 1dag/
b-Giới thiệu héc-tô-gam.
-GVgiới thiệu về héc-tô-gam cho HS nghe.
-GV giới thiệu về cách đọc và cách viết cho HS nghe.
? Mõi quả cân nặng 1dag. Hỏi bao nhiêu quả cân nh thế cân nặng 1hg?
2-Giới thiệu bảng đơn vị đo khối l ợng
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
18
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
-YC HS kể tên các đơn vị đo đã học?
-YC HS nêu tên các đơn vị đo từ bé đến lớn, GV ghi vào bảng đơn vị đo khối lợng.
? Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam?
? Những đơn vị nào bé hơn ki-lô-gam?
-GV HD HS đổi 2 đơn vị đo ở liền kề và điền vào bảng đơn vị đo khối lợng.
? Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền kề với nó?
? Mỗi đơn vị đo khối lợng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề nó?
HS trả lời và nhận xét, GV KL.
4-Luyện tập

Bài1:
YC HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi 5HS lên bảng lớp chữa bài(mỗi HS 1cột)
GV nhận xét ,đánh giá.
Bài 2: GV tiến hành tơng tự nh bài tập 1
Bài 3:
YC HS thạo luận theo nhóm 2 và làm bài tập vào vở Gọi đại diện 1số nhóm nêu kết quả
miệng, HS nghe và nhận xét.
Bài 4: Gọi 1HS đọc YC bài tập
YC HS tự làm bài tập vào vở
Gọi 1HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
Bài giải:
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600( g)
2 gói kẹo cân nặng là:
200 x2= 400( g)
Số kg bánh và kẹo có tất cả là:
600 + 400= 1000 ( g)
100 g= 1 kg
Đáp số : 1kg
4-Củng cố.dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT.
Tập làm văn
Cốt truyện
I-Mục tiêu
Giúp HS:
-Nắm đợc thế nào là 1 cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến,
kết thúc.
-Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu
chuyện tạo thành cốt chuyện.

II-Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ viết sẳn YC của BT1
III-Các hoạt động dạy học
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
19
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
A-KiĨm tra bµi cò:
-1bøc th gåm mÊy phÇn ®ã lµ nh÷ng phÇn nµo? H·y nªu néi dung mçi phÇn?
B-D¹y hoc bµi míi
1-Giíi thiƯu bµi : GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc
2-PhÇn nhËn xÐt
-Gäi 1HS ®äc yªu cÇu, sau ®ã cho HS th¶o ln theo nhãm néi dung phÇn nhËn
xÐt(nhãm 2).
-C¸c nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o ln vµ nhËn xÐt lÉn nhau.
-GV ch«t KQ ®óng.
3-PhÇn ghi nhí
Gäi 4 HS ®äc phÇn ghi nhí
4-Lun tËp
Bµi 1:
YC HS th¶o ln theo nhãm 2 vµ lµm BT vµo vë, Sau ®ã gäi 1HS lªn b¶ng TB KQ BT
vµo b¶ng phơ. YC c¶ líp nhËn xÐt, GV chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 2: Gäi 1HS ®äc YC , c¶ líp ®äc thÇm.
YC HS tù lµm bµi vµo vë, gäi 2-3 HS ®äc kÕt qu¶, c¶ líp nghe nhËn xÐt. GV nhËn xÐt
chung.
5-Cđng cè, dỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS vỊ nhµ hoµn thµnh BT
Khoa häc
T¹i sao cÇn ¨n phèi hỵp ®¹m ®éng vËt
vµ ®¹m thùc vËt
I-Mơc tiªu

Sau bµi häc, HS cã thĨ:
-Gi¶i thÝch lÝ do cÇn ¨n phèi hỵp ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt./
-Nªu Ých lỵi cđa viƯc ¨n c¸.
II-Chn bÞ
phiÕu häc tËp
III.-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 12 (VBT)
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM
 Mục tiêu :
Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 Cách tiến hành :
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
20
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội
nào nói trước.
- Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước.
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi
- GV nêu cách chơi và luật chơi
Bước - Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV 3 : Thực hiện
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi.
Hoạt động 2 : TÌM HỂU LÍ DO CẦN ĂN PHỐI HP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC
VẬT
 Mục tiêu:
- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thựcvật.

- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã
lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật. -
HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm do các em đã lập nên qua trò
chơi à chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm thực vật.
- GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
.
Bước 2 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung
phiếu học tập như SGV trang 50- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
.
Bước 3 : Thảo luận cả lớp
- Gọi các nhóm trình bày. .
 Kết luận:
- Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau. n kết hợp cả đạm
động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung
cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Trong tổng số đạm cần ăn,
nên ăn tư 1/3 đến 1/2 đạm động vật.
- Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thòt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều
hơn ăn thòt, vì đạm cá dễ tiêu thụ hơn đạm thòt ; tối thiểu nên ăn một tuần ba bữa cá.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
.
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
21
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới.

Thø 6, ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2008.
§Þa lÝ
Ho¹t ®éng s¶n xt cđa ngêi d©n
ë Hoµng Liªn S¬n
I – MỤC TIÊU :
HS biết :
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở HLS
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu dược qiuy trình SX phân lân.
- Xác lập được môi quan hệ đòa lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con
người.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ đòa lý tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản,… (nếu có)
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 / Bài cũ : Một số dân tộc ở HLS
- Hai HS trả lời 2 câu hỏi – SHS/76
- Đọc thuộc bài học
- NXBC
3 / Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Giới thiệu bài
1. Trồng trọt trên đất dốc
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp
. MT : HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu của ruộng bậc thang
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 và quan sát hình 1 để trả lời các
câu hỏi mục 1 – SGV/63
2. Nghề thủ công truyền thống
* Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm

Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
22
Tr êng TiĨu häc Qu¶ng Ngäc KÕ ho¹ch bµi häc líp 4C- N¨m häc: 2008-2009
. MT : HS biết được các sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng
núi HLS
- GV giao việc : HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm
theo các câu hỏi mục 2 – SGV/63
3. Khai thác khoáng sản
* Hoạt động 3 :
. MT : HS nêu được quy trình sản xuất phân lân và xác lập được mối quan hệ đòa
lý giữa thiên nhiên và hoạt động SX của con người
- HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/64
-> HS đọc bài học SGK/79
4 / Củng cố dặn dò
- Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính
- Bài sau : Trung du Bắc Bộ.
- NX chung giờ học
To¸n
Gi©y-ThÕ kû
I-Mơc tiªu
Gióp häc sinh:
-Lµm quen víi ®¬n vÞ ®o thêi gian: gi©y, thÕ kû.
-BiÕt MQH gi÷a gi©y vµ phót, gi÷a thÕ kû vµ n¨m.
II-Chn bÞ
-GV:®ång hå cã 3kim chØ gi¬, phót, gi©y. B¶ng phơ chÐp ND bµi tËp 3-VBT
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A-KiĨm tra bµi cò(4 phót)
-Gäi 2HS lªn b¶ng ch÷a c¸c bµi tËp 3,4-SGK
-Díi líp kiĨm tra VBT vỊ nhµ cđa HS
-GV nhËn xÐt chung, cho ®iĨm HS

B-Bµi míi(36 phót)
1-Giíi thiƯu bµi( 1 phót)
GV giíi thiƯu trùc tiÕp b»ng lêi
2-Giíi thiƯu gi©y, thÕ kû
a-Giíi thiƯu gi©y
GV cho HS quan sats ®«ng hå thËt, YC HS chØ kim giê, kim phót trªn ®ong hå.
? Kho¶ng thêi gian ®i tõ 1 sè nµo ®ã ®Õn liỊn ngay sau ®ã lµ bao nhiªu giê?
? Kho¶ng thêi gian kim phót ®i tõ 1 v¹ch ®Õn 1 v¹ch liỊn sau nã lµ bao nhiªu phót?
? Mét giê b»ng bao nhiªu phót?
HS tr¶ lêi c¸c c©u hái.
-GV chØ chiÕc kim cßn l¹i trªn vµ giíi thiƯu: §©y lµ kim g©y. Kho¶ng thêi gian kim gi©y
®i tõ 1 v¹ch ®Õn v¹ch liỊn sau ®ã trªn mỈt ®ång hå lµ 1 gi©y.
Ng êi thùc hiƯn: Ng« ThÞ Phong
23
Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
-GV YC HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp
thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
-GV: Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy đợc 1 phút thì kim
giây chạy đợc 60 giây.
-GV viết lên bảng: 1 phút=60 phút, YC nhiều HS nhắc lại.
b-Giới thiệu thế kỷ
-GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngời ta dùng đơn vị đo thời gian là
thế kỉ, 1thế kỷ dài bằng 100 năn.
-GV treo hình vẽ trục thời gian nh SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+Đây là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1thế kỷ đợc biểu diễn là
khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau.
+Ngời ta tính ccác mốc thế kỷ nh sau:
*Từ năm 1 đén năm 100 là thế kỷ thứ nhất.
*Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ thứ hai.
...............................................................

*Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỷ hai mơi.
-GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian, sau đó hỏi:
? Năm 1879 là ở thế kỷ nào?
? Năm 1945 là ở thế kỷ nao?
? Em sinh vào năm nào, Năm đó ở thế kỉ bao nhiêu?
? Năm 2005 ở thế kỷ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỷ thứ bao nhiêu?
HS cả lớp lần lợt trả lời các câu hỏi
-GV giới thiệu: Để ghi thế kỷ thứ mấy ngời ta thờng dùng các chữ số La Mã.
-GV YC HS cả lớp ghi thế kỷ 19, 20 21, bằng chữ số La Mã vào vở nháp.
3-Luyện tập
Bài 1: -Gọi 1HS đọc YC bài tập, sau đó YC HS cả lớp tự làm bài vào vở.
-Gọi 3 HS lên bảng chữa bài (Mỗi HS làm 1 cột)
-HS cả lớp theo dõi nhận xét, nêu kết quả, nêu cách đổi. GV chốt kết quả đúng và ghi
điểm cho HS.
Bài 2:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
-GV tổ chức cho HS thảo luận và làm BT theo cặp.
-Gọi đai diện 3-4 nhóm trình bày kết quả miệng, HS các nhóm khác nghe và nhận xét.
GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3:
-Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
-YC cá nhân HS tự làm bài tập vào vở
-Gọi 1HS lên chữa bài, HS cả lớp chú ý nhận xét, nêu kết quả miệng. GV chốt kết quả
đúng.Tính từ năm 1010 đến nay đã đợc:
2008- 1010= 998( năm)
4-Tổng kết, dặn dò
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT.
Tập làm văn
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
24

Tr ờng Tiểu học Quảng Ngọc Kế hoạch bài học lớp 4C- Năm học: 2008-2009
Luyện tập xây dựng cốt chuyện
I-Mục tiêu
-Thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật,
chủ đề câu chuyện.
II-Chuẩn bị
Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
? Thế nào là cốt chuyện? Cốt truyện có những phần nào? (1HS trả lời)
-Gọi 1HS kể lại chuyện cây khế.
-GV nhận xét đánh giá.
B-Dạy học bài mới
1-Giới thiệu bài(1 phút)
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-HD làm bài tập
a-Tìm hiểu đề
-Gọi 2 HS đọc đề bài.
-GV HD HS phân tích đề bài
? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?( HS trả lời, GV kết luận)
b-Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truện
-GV yêu cầu HS chọn chủ đề (HS tự do phất biểu ý kiến)-Gọi HS đọc gợi ý 1.
-GV hỏi và ghi nhanh câu hỏi lên bảng, HS trả lời các câu hỏi theo ý mình.
? Ngời mẹ ốm nh thế nào?
? Ngời con chăm sóc mẹ nh thế nào?
? Để chữa bệnh cho ngời mẹ ngời con gặp những khó khăn gì?
? Ngời con đã quyết tâm nh thế nào?
?Bà tiên đã giúp hai mẹ con nh thế nào?
-GV gọi HS đọc gợi ý 2( 2 HS đọc thành tiếng)
-GV hỏi và ghi nhanh câu hỏi về 1 bên bảng, HS nghe trả lời các câu hỏi đó.

Câu hỏi 1,2,3 tơng tự nh ở gợi ý 1
? Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của ngừi con?
? Cậu bé đã làm gì?
c-Kể chuyện
-YC HS kể trong nhóm 2 ( Dựa vào các câu hỏi gợi ý)
-YC HS kể trớc lớp: gọi 1HS kể theo tình huống 1, 1HS kể thêo tình huống 2. Sau đó gọi
6HS thi kể.
-Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm.
3-Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Thể dục:
Ng ời thực hiện: Ngô Thị Phong
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×