Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO ÁN 4- TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.94 KB, 34 trang )

KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
TUẦN 1:
Bài thứ 2 - Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: HĐTT CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,...
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người
khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
3. Giáo dục HS lòng yêu thương con người, biết giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ (SGK), tranh phóng to (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học:
T Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’
30’
2’

28’
10’
A.Mở đầu:
- Giới thiệu 5 chủ điểm của tập 1.
- GV giới thiệu khái quát từng chủ


điểm.
- Cho HS xem tranh chủ điểm 1 và
nhận xét.
- GV giới thiệu chủ điểm 1.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan
sát, trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài, ghi đề bài: Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu
- Cho HS xem tập truyện “Dế Mèn
phiêu lưu kí” gợi ý cho HS về nhà tìm
đọc.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a. Luyện đọc:
- Cho 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn cho HS đọc theo 3
đoạn.
- HS mở SGK phần mục lục
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc 5 chủ điểm
(Thương người như thể thương thân, măng
mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ, có chí thì
nên, tiếng sáo diều)
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh để trả lời.
HS có thể trả lời:
+ Bức tranh vẽ 1 con vật to lớn đang uy
hiếp con vật gầy còm, ốm yếu.

- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (3 lượt)
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
1
Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Năm học 2009-2010
10
8
- GV luyn c t: ngn chựn chựn,
vt chõn, vt cỏnh, n hip, nc n
- Gi 2 HS c ton bi.
- GV hi ngha cỏc t chỳ gii
- Cho HS luyn c nhúm 2
- GV c mu ln 1
b. Tỡm hiu bi: Cho HS tr li:
+ Truyn cú nhng nhõn vt no?
+ K yu c D Mốn bờnh vc l
ai?
on 1: 1 HS c, c lp c thm
tỡm hiu:
+ D Mốn nhỡn thy ch Nh Trũ
trong hon cnh no?
- Cho HS nờu ý on 1
- GV chuyn ý
on 2: 1 HS c, c lp c thm
tỡm hiu:
+ Nhng chi tit no cho thy ch Nh
Trũ rt yu t?
+ í ca on 2 núi lờn iu gỡ?
on 3: 1 HS c, c lp c thm

tỡm hiu:
+ Nhng chi tit no cho thy bn
Nhn c hip ch Nh Trũ?
+ í on 3 núi gỡ?
on 4: 1 HS c, c lp c thm
tỡm hiu:
+ Nhng li núi v c ch no núi lờn
tm lũng ngha hip ca D Mốn ?
- Cho HS c lt li ton bi v nờu
1 hỡnh nh nhõn hoỏ m em thớch, cho
bit vỡ sao em thớch hỡnh nh ú?
+ í on ny núi gỡ?
c. Hng dn c din cm
-GV hng dn c tng on phự
hp vi din bin cõu chuyn.
- Gi 3 HS c theo 3 on
- GV treo on cn luyn c lờn
- HS luyn c t khú
- 2 HS c bi
- 1 HS c chỳ gii
- HS c bi theo nhúm.
- HS lng nghe
- HS tr li:
+ D Mốn, ch Nh Trũ, bn Nhn.
+ Ch Nh Trũ
- 1 HS c, c lp c thm tr li cõu hi:
+ Nh Trũ ang gc u khúc t tờ bờn tng
ỏ cui.
*í1: Hon cnh D Mốn gp Nh Trũ.
- HS lng nghe

- 1 HS c, c lp c thm tr li cõu hi:
+ Thõn hỡnh bộ nh, gy yu...
* í 2: Hỡnh nh yu t, ti nghip ca ch
Nh Trũ.
- 1 HS c, c lp c thm tr li cõu hi:

+ Bn Nhn ỏnh Nh Trũ my bn, ...e
bt n tht ch.- HS tr li
*í 3: S c hip ca bn Nhn i vi ch
Nh Trũ
- HS c thm on 4 v tho lun nhúm
ụi tr li cõu hi:
+ Em ng s. Hóy tr v cựng vi tụi õy.
a c ỏc khụng th cy kho n hip k
yu.
+ Phn ng mnh m, xoố c hai cng ra,
hnh ng bo v, che ch dt Nh Trũ i.
- Nh Trũ ngi gc u trờn tng ỏ cui
mc ỏo thõm di, ngi b phn => T ỳng
v Nh Trũ mt cụ gỏi ỏng thng
- D Mốn dt nh trũ i mt khong thỡ ti
ch mai phc ca bn nhn
=> Hỡnh nh D Mốn dng cm che ch bo
v k yu
*í4: Ca ngi tm lũng ngha hip ca D
Mốn.
- 1 HS c c bi
- 3 HS c ni tip.
- HS luyn c cỏ nhõn
Lê Thị ánh Tuyết - Trờng Tiểu học Hớng Tân

2
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
3’
bảng: “Năm trước …… vặt cánh ăn
thịt em”
- GV đọc mẫu đánh dấu những từ ngữ
cần nhấn giọng
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp. GV theo dõi, uốn nắn, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò: Cho HS trả lời:
+ Em học được gì ở Dế Mèn ?
+ Vậy ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài “Mẹ ốm”
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- 2 HS trả lời
+ Lòng dũng cảm, bênh vực kẻ yếu
Ý nghĩa: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp sẵn
sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những áp
bức, bất công.
Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số, viết số thành tổng.
- Ôn tập về chu vi 1 hình
II. Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn bảng số ở BT2

III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’
35’
2’
8’
25’
6’
A. Ổn định tổ chức:
- GV kiểm tra sách vở BT của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
- Chúng ta đã học đến các số nào?
- GV giới thiệu ghi đề bài
2. Ôn tập cách đọc, viết số và các
hàng
- GV viết số 83251 yêu cầu HS đọc
và nêu rõ các hàng.
- Cho HS làm tương tự như trên với
số 83001, 80201, 80001.
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng
liền kề (1chục = 10 đơn vị, 100=
10chục,..)
- Gọi vài HS nêu các số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn, chục nghìn.
3. Thực hành:
Bài 1:
- GV vẽ tia số lên bảng, cho HS trả
lời câu hỏi:

- HS để sách, vở lên bàn.
- HS lắng nghe.
- Học đến số 100000
- HS đọc và nêu các số hàng đơn vị,
chục, ...
- HS làm như trên.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu câu
a) Viết số thích hợp dưới mỗi vạch của TS
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
3
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010

6’
6’
7’
2’
+ Quy luật của dãy số này là gì?
+ Số viết sau số 10 000 là số nào?
- Cho HS làm bài vào vở các số còn
lại
- Cho HS đọc yêu cầu b
- GV ghi bảng:
36000; 37000; ... ;... ;... ; 41000; ...
- GV chữa bài chốt ý đúng
- Cho HS đưa ra quy luật của bài b
Bài 2:
- GV kẻ sẵn bảng ở bài tập lên bảng
hướng dẫn HS làm mẫu:

42517: 4 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm,
7 chục, 1 đơn vị
Cho HS tự làm bài vào vở không cần
kẻ bảng
Gọi 2 em 1 cặp lên bảng: 1 em viết
số, 1 em đọc số
Bài 3:
a.GV hướng dẫn làm mẫu
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Chấm một số vở
- Chữa bài, chốt ý đúng
b. Làm tương tự như phần a nhưng
ngược lại.
- Cho 2 dãy bàn gần nhau đổi để
chấm
Bài 4:
- GV treo 3 hình lên bảng
Hỏi: Muốn tính chu vi một hình ta
làm ntn ?
- GV và HS chữa bài trên bảng
C. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về nhà làm BT và xem trước
bài sau.
0 10000 .... 30000 ..... ..... .....
+ Số liền sau = số liền trước + 10000
+ Số 20000
- HS làm vào vở.
b) 36000, 37000, 38000, 39000, 40000,

41000
+ Số liền sau = số liền trước + 1000
- HS nêu lại quy luật
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS phân tích và đọc bài mẫu
- HS tự làm bài vào vở
- HS đọc và viết các số vào bảng
- Lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS quan sát lên bảng
- HS làm các phần còn lại vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- HS làm bài theo cặp
- HS chấm bài nhóm bạn
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Tìm tổng độ dài các cạnh
- HS tự làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên bảng làm, nhóm
khác nhận xét.
- HS lắng nghe
Tiết 4: Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI: “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
4
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
- HS nắm được chương trình môn thể dục lớp 4 và biết được một số nội dung cơ bản của
chương trình từ đó có thái độ học tập đúng đắn.
- Hiểu được một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những
điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học TD.

- Biên chế tổ, chọn ban cán sự bộ môn.
- Chơi trò: “Chuyển bóng tiếp sức”
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Sân trường
- 1 còi, 4 quả bóng nhựa.
III. Các hoạt động dạy học:
T Hoạt động dạy Hoạt động học
8’
25’
5’
3’
3’
13’
5’
A. Phần mở đầu:
- Cho HS tập hợp 4 hàng dọc.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay để chơi trò:
“Tìm người chỉ huy”
B. Phần cơ bản:
1. Giới thiệu chương trình lớp 4:
- Cho HS đứng thành 4 hàng ngang.
- GV giới thiệu tóm tắt nội dung chương trình
TD lớp 4.
2. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
- GV yêu cầu HS về trang phục và nội quy khi
học môn TD:
+ Áo quần gọn gàng, thoải mái, không đi dép
lê mà đi dép có quai hoặc giày TD.
+ Ra vào lớp phải xin phép GV

+ Tập trung cao độ trong giờ học.
3. Biên chế tổ tập luyện:
- GV đưa ra yêu cầu:
+ Tập theo 4 tổ, tổ trưởng điều khiển và quản
lí tổ mình.
+ Lớp trưởng phụ trách chung.
4. Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
- GV hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi:
+ Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải
ra sau rồi chuyển bóng cho nhau.
+ Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
- Cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
- GV giám sát HS chơi.
C. Phần kết thúc:
- Cho HS đứng thành vòng trò hát và vỗ tay tại
chỗ.
- GV cùng HS hệ thống nội dung giờ học.
- GV nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm giờ
học.
- Dặn HS về nhà tập lại các nội dung ĐHĐN và
- HS tập hợp 4 hàng dọc.
- HS lắng nghe.
- HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay để
chơi trò: “Tìm người chỉ huy”
- HS đứng thành 4 hàng ngang.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe để nắm cách chơi.
- HS chơi thử sau đó chơi thật.

- HS đứng thành vòng trò hát và vỗ
tay tạichỗ.
- HS hệ thống nội dung giờ học.
- HS lắng nghe.
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
5
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
chuyền bóng,... - HS lắng nghe.
Tiết 5: Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết:
+ Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
+ Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
+ Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’
3’
27’
1’
26’
7’
10’
9’
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát 1 bài về quê hương đất nước.
B. Kiểm tra:

- GV kiểm tra sách vở HS
- Nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các
dân cư ở mỗi vùng trên bản đồ.
- Cho HS trình bày lại và xác định trên bản đồ
vị trí tỉnh em đang ở.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
*HĐ2: Làm việc nhóm (nhóm 4)
- GV phát cho 4 nhóm 4 bức tranh hoặc ảnh
về cảnh sinh hoạt ở 1 số dân tộc.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu và mô tả bức
tranh hoặc ảnh đó.
- Các nhóm làm việc, sau đó đại diện nhóm
trình bày trước lớp
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất
Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có
cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
*HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn về:
+ Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm
nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm
dựng nước và giữ nước. Em có thể kể được
một sự kiện lịch sử mà em biết?
- Cho HS trả lời, HS khác bổ sung.

- GV kết luận
- HS hát 1 bài về quê hương đất
nước.
- HS để sách, vở môn học lên bàn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát bản đồ.
- HS trình bày lại và xác định bản
đồ
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp
- HS lắng nghe
- HS phát biểu ý kiến:
+ Để Tổ quốc ta tươi đẹp như
ngày hôm nay, ông cha ta đã trải
qua hàng ngàn năm dựng nước và
giữ nước. Ví dụ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân, Ngô Quyền đánh
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
6
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010

3’ D. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học
- GV hướng dẫn cách học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

Nước Văn Lang.
- Nhận xét giờ học.
tan quân Nam Hán mở ra thời kì
độc lập lâu dài ở nước ta, Hai Bà
Trưng phất cở khởi nghĩa năm 40
giành lại độc lập,...
- 2 HS đọc bài học
- HS lắng nghe

Bài thứ 3 - Tuần 1
Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (TT)
I Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về:
+ Tính nhẩm. Tính cộng trừ các số dến 5 chữ số, nhân chia số có đến 5 chữ số với
(cho) số có một chữ số.
+ So sánh các số đến 100000
+ Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
- Rèn kĩ năng làm 4 phép tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
3’
35’
1’
34’
7’
27’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra vở bài tập ở nhà, chấm 1 số
vở.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đề bài.
2. Giảng bài:
a. Luyện tính nhẩm:
- GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn
giản bằng hình thức tổ chức trò chơi: Tính
nhẩm truyền
+ GV đọc một phép tính (chẳng hạn:
7000-3000), chỉ 1 HS đọc kết quả (4000).
GV đọc tiếp phép tính (chẳng hạn: nhân
2), HS bên cạnh trả lời (8000) GV đọc
tiếp “cộng 700”, HS bên cạnh trả lời:
8700,...
b. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào
vở.
- GV kết luận kết quả đúng
- HS để vở lên bàn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS chơi: Đọc kết quả nối tiếp nhau
theo lối truyền miệng
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau

9000, 6000, 4000, 6000, 8000, 24000,
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
7
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
7’
3’
3’
10’
2’
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự thực hiện phép tính vào vở.
- 1 số HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó GV nhận xét và cho
điểm.
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn cách so sánh
- Cho HS tự làm vào vở
- Nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài tập theo nhóm đôi
- Cho HS đổi bài chấm
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày, cả lớp
nhận xét chữa bài.
Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề
- GV hướng dẫn phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Cho HS làm vào vở
- Gọi 1 HS làm bài, GV chấm vở
- GV cùng HS chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà làm bài
tập ở VBT
33000, 7000
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 phép tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở 4327 > 3742
5870 < 5890 65300 > 9530;
28676 = 28676; 97321 < 97400;
100000> 99999
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập theo nhóm đôi
- HS đổi bài chấm
- Đại diện 2 nhóm trình bày, cả lớp
nhận xét chữa bài.
a.Từ bé đến lớn: 56731, 65371,
67351,75631
b. Từ lớn đến bé: 92678,
82697,79862,62978
- 1 HS đọc đề
- HS đọc bảng số liệu và trả lời
+ Mua 5 cái bát mỗi cái giá 2500đ,

2kg đường mỗi kg 6400 đồng, 2kg thịt
mỗi kg 35000
Tìm: + Số tiền mua từng loại?
+ Số tiền mua tất cả?
+ Có 100000 mua số hàng trên
thì còn thừa bao nhiêu?
Bài giải:
a.Số tiền mua bát là:
2500 x 5 = 12500(đồng)
Số tiền mua đường là:
6400 x 2 =12800(đồng)
Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70000(đồng)
b.Số tiền mua tất cả là:
12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đ)
c. Số tiền còn lại là:
100000 – 95300 = 4700 (đồng)
Đáp số: a. b,c (như trên)
Tiết 2: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
8
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu:
- HS biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
- HS biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh. Pha được màu theo nội dung.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hộp màu, bút vẽ.
- HS: Vở thực hành, bút vẽ hoặc sáp màu.

III. Các hoạt động dạy học:
T Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’
3’
30’
1’
29’
7’
5’
15’
2’
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát
B. Kiểm tra:
- GV kiểm tra vở HS
- Nhận xét tình hình chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu, ghi đề bài
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu cách pha màu
+ Cho HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản
+ GV giới thiệu H2 và giải thích cách
pha màu từ 3 màu cơ bản.
+ Cho HS q/s hình minh hoạ về màu sắc
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:
(Đỏ-xanh lục, xanh lam-da cam, vàng-
tím)
- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh

- Cho HS tìm những màu nóng, màu lạnh
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Cách pha màu
- GV làm mẫu và cho HS thấy rõ cách pha
màu.
- GV dùng hộp sáp màu để giới thiệu các
màu da cam, xanh lục, tím đều được pha
như cách trên.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS tập pha các màu trên
giấy.
- GV hướng dẫn HS pha màu để vẽ vào
phần bài tập ở vở thực hành.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS pha đúng
màu, vẽ đúng hình...
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài và gợi ý để
HS nhận xét.
- HS hát
- HS để vở, dụng cụ học môn MT
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản
- HS lắng nghe
- HS q/s hình minh hoạ về màu sắc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tìm những màu nóng, màu lạnh
- HS quan sát

- HS quan sát và lắng nghe
- HS tập pha các màu trên giấy.
- HS pha màu để vẽ vào phần bài tập ở
vở thực hành.
- HS chọn 1 số bài để nhận xét.
- HS lắng nghe
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
9
Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Năm học 2009-2010
2
- GV khen ngi nhng HS v mu ỳng
v p.
D. Cng c dn dũ:
- Cho HS nờu li cỏch pha mu
- GV cht ni dung chớnh
- Dn HS hc bi v chun b bi sau.
- GV nhn xột gi hc
- HS nờu li cỏch pha mu
- HS lng nghe
Tit 3: Chớnh t (Nghe vit)
D MẩN BấNH VC K YU
I. Mc tiờu:
1. Nghe vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng mt on trong bi tp c D Mốn bờnh
vc k yu.
- Vit ỳng p tờn riờng: D Mốn, Nh Trũ
2. Lm ỳng cỏc bi tp phõn bit, nhng ting cú vn an, ang d ln
3. Giỏo dc HS tớnh cn thn, kiờn nhn trong luyn vit chớnh t.
II. dung dy - hc :
- GV: Bng lp vit sn ni dung bi tp 2b
- HS:V vit chớnh t

III. Hot ng dy - hc:
TG Hot ng thy Hot ng trũ
2
32
2
30
5
17
8
A. M u:
- GV gii thiu v phõn mụn chớnh t
B. Bi mi
1. Gii thiu bi:
- GV nờu yờu cu
- Gii thiu, ghi bi.
2. Ging bi:
a. Hng dn HS nghe vit
- Gi 1HS c mt lt bi vit
- Hi: on trớch cho em bit iu gỡ?
- c cỏc t khú cho HS vit: c xc,
t tờ, kho, chm im vng
- GV nhc HS chỳ ý vit hoa tờn riờng,
ghi tờn bi vo gia dũng. Nhc nh t
th ngi vit...
b. HS vit bi vo v
- GV c tng cõu, tng cm t cho HS
vit (c 2-3 ln)
- GV c li ton bi chớnh t
- Chm 10 v
Nhn xột chung

c. Hng dn HS lm bi tp
Bi 2b:
- Gi 1 HS c yờu cu
- Cho HS trỡnh by bi lm
- Gi HS nhn xột sa bi
- HS lng nghe v chun b dựng
- HS lng nghe
- HS m SGK
- Mt HS c mt lt bi vit
+ Hỡnh dỏng yu t, ỏng thng ca
Nh Trũ
- Vit cỏc t khú vo bng con hoc giy
nhỏp.
- HS lng nghe
- HS gp SGK
- HS vit bi vo v
- HS soỏt li bi
- 2 HS i chộo v chm bi cho nhau
- HS c yờu cu bi v tho lun nhúm
- 2 HS lờn bng lm
- Nhn xột sa bi
Lê Thị ánh Tuyết - Trờng Tiểu học Hớng Tân
10
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
2’
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng con
- Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải đố.

Chốt lời giải: Hoa ban
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà viết vào vở những gì mình
viết sai
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trả lời ghi đáp án vào bảng con
- 2 HS đọc câu đố và lời giải đố

- HS lắng nghe
Tiết 4: Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vân và thanh
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng có vần và thanh
- Có khái niệm về bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
2’
30’
1’
29’
10’
A. Ổn định:
- Cho HS hát
B. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sách, vở HS
- Nhận xét chung.

C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu
2. Giảng bài:
a. Tìm hiểu ví dụ:
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu
tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
- GV ghi bảng câu thơ:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng
(Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn).
+ Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc
+ Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách
đánh vần tiếng bầu
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần.
HS dưới lớp đánh vần thành tiếng
+ GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
bầu b âu huyền
- HS hát
- HS để sách, vở lên bàn
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm và đếm số tiếng
- 2 HS trả lời: câu tục ngữ có 14
tiếng.
- HS đếm thành tiếng
- Có 14 tiếng
- HS đánh vần và ghi lại
(bờ-âu-bâu-huyền-bầu)

- Một HS lên bảng ghi – 3 HS đọc
(bờ-âu-bâu-huyền-bầu)
- HS quan sát
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
11
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
5’
14’
9’
5’
2’
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp
đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ
phận ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Gọi HS trả lời
+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có 3 phần: âm
đầu, vần, thanh
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của
câu thơ bằng cách kẻ bảng. GV có thể chia
bàn HS phân tích 2 đến 3 tiếng
+ GV kẻ trên bảng lớp, sau đó gọi HS lên
chữa bài
+ Hỏi: Tiếng do những bộ nào tạo thành ?
Cho ví dụ?
+ Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu ?
Bộ phận nào có thể thiếu ?
- GV kết luận
b. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK
- Cho HS lên bảng chỉ vào sơ đồ phần ghi

nhớ
- GV kết luận
c. Luyện tập:
Bài 1: GV goi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiếng
- Gọi các bàn lên chữa bài
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2: Goi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố
- Gọi HS trả lời và giải thích
- Nhận xét về đáp án
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, làm BT
và chuẩn bị bài sau
- Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu
gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần,
thanh)
- 3 HS trả lời – 1 HS chỉ sơ đồ
- HS lắng nghe
- HS phân tích cấu tạo
+ Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần ,
thanh tạo thành.
VD: thương
+ Tiếng do bộ phận vần và thanh
tạo nên.
VD: ơi.(vần ơi + thanh ngang)
+ Trong tiếng bộ phận vần và dấu
thanh không thể thiếu. Bộ phận âm
đầu có thể thiếu.

- HS lắng nghe
- HS đọc thầm ghi nhớ
- HS lê bảng vừa chỉ vừa nêu phần
ghi nhớ.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS làm bài tập
- Các bàn tiếp nối nhau lên viết.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ
- HS lần lược trả lời: đó là chữ sao,
ao.
- HS lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS biết:
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý.
Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, gây mất niềm tin
- Trung thực trong học tập, không gain lận bài làm, bài thi, kiểm tra
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
12
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc 2009-2010
2. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập vaf thành thật trong học tập
- Đồng tình với hành vi trung thực - phản đối hành vi không trung thực
3. Thái độ:
- Nhận biết hành vi không trung thực
- Biêt thực hiện hành không trung thực
- Phê phán hành vi giả dối
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ tình huống (SGK)
- Giấy, bút cho các nhóm
- Vở bài tập
- Thẻ màu xanh - đỏ cho mỗi HS
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’
2’
30’
1’
29’
8’
8’
A. Ổn định tổ chức:
- Cho HS hát
B. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sách, vở HS
- Nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, giới thiệu, ghi dề bài
2. Giảng bài:
*HĐ1: Xử lí tình huống
- GV treo tranh tình huống như SGK,
tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ GV nêu tình huống
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận câu
hỏi:Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì
? Vì sao em làm thế ?
- GV tổ chức HS trao đổi lớp

+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến
+ Hỏi: Theo em hành động nào thể
hiện sự trung thực ?
+ Hỏi: Trong học tập, chúng ta có cần
phải trung thực không?
- GV kết luận:
*HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực
trong học tập
- Cho HS làm việc cả lớp:
+ Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung
thực
+ Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ
hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta
gian trá chúng ta có tiến bộ không ?
+ Giảng và KL
*HĐ3: Trò chơi “đúng – sai”
- HS hát
- HS để sách, vở lên bàn
- HS lắng nghe
- Chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo
luận
- HS lắng nghe
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý
kiến của nhóm
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS suy nghĩ và trả lời
+ Trung thực để đạt kết quả tốt
+ Trung thực để mọi người tin tưởng

- HS suy nghĩ và trả lời
- HS lắng nghe
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×