Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án mầm non chủ đề trường mầm non của bé bé vui đón tết trung thu năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.75 KB, 11 trang )

Tuần 2
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019
LVPTTC: Vận động
Đề tài:

Đi trong đường hẹp

Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài tập , biết cách đi trong đường hẹp, khi đi không cúi đầu, mắt nhìn
phía trước, chân bước đều không dẫm vào vạch kẻ.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đi, sự chú ý, quan sát có chủ đích, tính kiên trì, khéo léo cho trẻ.
3.Thái đô
- Trẻ hào hưng mạnh dạn tham gia tập luyện cùng cô và các bạn.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Sân tập, sắc xô.
III. Cách tiến hành:
.
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ
*Hoạt động trò chuyện
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cô và trẻ hát bài “vui đến trường”.
- Các con hát bài hát gì?
- Được đi học các bạn có vui không?
=> Giaó dục trẻ ngoan ngoan không được khóc khi
đến lớp.
*Hoạt động học tập


- Trẻ tập cùng cô .
1. Khởi động
- Trẻ khởi động 3 khớp liên hoàn, sau đó đi kết hợp,
đi thường, đi nhanh, chạy, chạy nhanh, chạy chậm, đi,
đưng vòng tròn.
2. Trọng động:
- Trẻ tập cùng cô mỗi động
a. Bài tập phát triển chung:
tác 2 lần .
Tập theo bài “nào ta cùng tập thể dục”
+ ĐT 1: “ Đưa.... cái đầu”: Tay đưa dang ngang, ra
trước, dang ngang, về tư thế chuẩn bị.
+ ĐT 2: “Ồ.... cái eo”: Hai tay chống hông, khụy gối.
+ ĐT 3: “Lắc lư.... lắc!”: Cúi người về phía trước
+ ĐT 4: “Đưa tay.... la la”: Tách – chụm chân
b.Vận đông cơ bản:
1


- Giới thiệu bài : “Đi trong đường hẹp ”
- Cô tập mẫu lần 1.
- Lần 2 cô vừa tập kết hợp hướng dẫn cách tập .
+ TTCB: §øng tự nhiên trước v¹ch chuẩn.
+ TH: Khi có hiệu lệnh một tiếng xắc xô các con đi
thẳng, chân bước đều, mắt nhìn thẳng đầu không cúi,
và đi trong đường hẹp, không chạm vạch ra ngoài.
Khi đến vạch đích nhẹ nhàng về cuối hàng đưng.
- Lần 3: Cô hoặc trẻ thực hiện lại
* Trẻ thực hiện:
- Trẻ thực hiện cá nhân và nhóm

- Động viên khuyến khích trẻ tập.
- Cho trẻ thực hiện theo khả năng của trẻ
* Củng cố - Giáo dục:
- Hỏi lại tên bài tập. Mời 1 - 2 trẻ lên tập lại.
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải chăm rèn
luyện thân thể.
c. Trò chơi:
+ Giới thiệu trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi:
Hai bạn ngồi đối diện nhau cẩm chặt tay nhau. Vừa
hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy lại như đang cưa 1
khúc gỗ ở giữa 2 người. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy
hoặc lại kéo về 1 lần.
- Trẻ chơi: Khi trẻ chơi cô khuyến khích trẻ .
- Hỏi lại tên trò chơi?
- Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn khi chơi tập thể
3. Hồi tĩnh
- Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh lớp

- Trẻ chú ý

- Trẻ thực hiện cá nhân.

- Trẻ chú ý

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng


Nhật ký cuối ngày
Tổng số: 25. Có mặt: .................. Vắng: .......................................................... .................
..............................................................................................................................................
Tình trạng sức
khỏe:...........................................................................................................
..............................................................................................................................................
2


Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:..................................................................
..............................................................................................................................................
Kiến thức - kỹ năng:...........................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
LVPTNT: NBPB
Đề tài:

Nhận biết màu xanh

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài, trẻ nhận biết, nói đúng màu xanh qua các đối tượng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, nhận biết có chủ đích cho trẻ .
- Rèn cho trẻ nói rõ ràng,đủ câu

3.Thái đô:
- Trẻ tự giác hưng thú trong hoạt động.
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô và trẻ: Bông hoa, quả bóng, hột hạt màu xanh, màu đỏ, rổ nhỏ.
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động trò chuyện :
Cho trẻ hát bài: “ Vui đến trường” trò chuyện
-Trẻ trò chuyện cùng cô .
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bạn nhỏ đến trường gặp lại ai?
=> Bạn nhỏ tuy mới đi học nhưng bạn rất thích đi học
bạn đi học rất ngoan không khóc nhè.
2. Hoạt động học tập:
Phần 1: Ôn nhận biết nhận biết màu đỏ.
- Cô cho 2-3 trẻ lên tìm quả bóng và đồ dùng có màu
đỏ xung quanh lớp.
- Cô nhận xét và khen ngơị trẻ
3


Phần 2: Nhận biết màu xanh.
* Giới thiệu bài: Nhận biết màu xanh
* Cô và trẻ thực hiện, quan sát và trả lời:
- Chơi trò chơi: Giấu tay.
- Trên tay cô cầm cái gì đây?
- Quả bóng màu gì?
- Trong rổ của con có quả bóng màu xanh như cô

không? (Trẻ tìm trong rổ của mình , đọc màu xanh )
- Cô đưa hột hạt màu xanh sau đó hỏi trẻ:
- Cô có cái gì đây ?
- Hột hạt màu gì?
- Cô cho trẻ đọc (màu xanh )
=> Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ, trong rổ
còn có những đồ dùng gì màu xanh, ngoài màu xanh
có màu đỏ, màu vàng....
* Củng cố - Liên hệ:
- Các con vừa nhận biết màu gì?
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp có cái gì màu xanh
không?
c. Luyện tập:
* Trò chơi: “ Chọn đúng màu”.
- VD: Cô nói chọn cho cô màu xanh (Trẻ chọn quả
bóng màu xanh và nói quả bóng màu xanh........)
- Trẻ chơi 1-2 lần
* Trò chơi: “ Ai nhanh nhất ”.
- Cô nói cách chơi : Cô để 2 rổ đồ chơi màu đỏ, màu
xanh ở hai góc, cô và trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói tìm
đồ chơi màu đỏ ( xanh ) trẻ chạy nhanh về phía rổ đồ
chơi màu đó.
- Luật chơi : Bạn nào chạy về đúng và nhanh nhất là
người thắng cuộc.
- Cho trẻ chơ 1-2 lần
- Hỏi lại tên trò chơi ?
- Giáo dục : Trẻ không xô đẩy bạn khi chơi.

- Trẻ quan sát nhận biết,
thực hiện ( Tập thề, tồ, cá

nhân )
- Trẻ đọc màu xanh

- Trẻ chú ý thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi .
- Trẻ chú ý

Nhật ký cuối ngày
Tổng số: 25. Có mặt: ............. Vắng: .......................................................... .......................
...............................................................................................................................................
.
Tình trạng sức khỏe:...........................................................................................................
4


...............................................................................................................................................
.
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:..................................................................
...............................................................................................................................................
.
Kiến thức - kỹ năng:............................................................................................................
...............................................................................................................................................
.

...............................................................................................................................................
. .............................................................................................................................................
...
...............................................................................................................................................
. .............................................................................................................................................
...
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
LVPTNN: Văn học
Truyện:

Bé Mai ở nhà

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu truyện
“Bé Mai ở nhà”.
2. Kỹ năng:
- Cung cấp mở rộng vốn từ, rèn luyện cách phát âm và phát triển ngôn ngữ.
- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ..
3. Thái độ:
- Trẻ tham gia học tập sôi nổi. Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng quan tâm đến
mọi người.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: Tranh minh họa truyện: “Bé Mai ở nhà”.
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường
- Trẻ trả lời

mầm non”.
5


- Các con vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói đến ai ?
- Em bé đi học có vui không?
=> Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
2. Hoạt đông động học tập:
* Giới thiệu truyện. “Bé Mai ở nhà”. Tác giả: Nguyễn
Thị Tuất.
- Cô kể lần 1: Cùng động tác minh họa.
- Cô vừa kể cho các con câu chuyện gì?
* Giảng nội dung: (Qua tranh).
- Cô có bưc tranh gì đây?
Câu chuyện nói về bé Mai rất ngoan khi ngủ dậy bé
biết tự làm vệ sinh cá nhân, biết chào hỏi khi có
khách, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng và tình cảm,
sự quan tâm của bé Mai dành cho bố, mẹ, mọi người
xung quanh đấy.
- Cô kể lần 2: Cùng tranh.
* Giảng trích dẫn:
- Trong câu chuyện có những ai ?
“ Sáng nào.......gọn gàng”
=> Đoạn đầu nói lên bé Mai biết tự làm vệ sinh, biết
chào hỏi quan tâm đến mọi người xung quanh.
- Quan tâm đến mọi người Bé Mai đã làm gì?
“ Đến bữa ăn.........dậy sớm đi học ”
=> Đoạn hai nói lên bé Mai biết nói lời cảm ơn khi
nhận quà và tình cảm của bé Mai dành cho mọi người

- Giảng từ khó: “gọn gàng”: có nghĩa là cất một chỗ
không vưt khắp nơi.
- Giáo dục trẻ biết tự phục vụ, có ý thưc giúp đỡ mọi
người
* Đàm thoại:
+ Bé Mai ngủ dậy làm gì?
+ Ai đến nhà bé Mai chơi?
+ Bé Mai chào bác An như thế nào?
+ Bé Mai chơi với em Mình như thế nào?
+ Trước lúc ăn Mai làm gì?
+ Mai nói với bố như thế nào?
+ Mẹ bị ốm Mai có đi chơi không?
* Giáo dục + Mở rộng:
Các con đến lớp được chơi cùng các bạn, không
tranh đồ chơi, cãi nhau với bạn, phải biết chào hỏi,
vâng dạ, thưa cô .
* Củng cố:
6

- Trò chuyện cùng cô.

- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe


- Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe


- Cô vừa kề câu truyện gì ?
- Trẻ trả lời
- Cô kể lần 3 ( khuyến khích trẻ kể cùng cô )
- Trẻ lắng nghe
Nhật ký cuối ngày
Tổng số: 25. Có mặt: ...................... Vắng: .........................................................................
...............................................................................................................................................
.
Tình trạng sức khỏe:............................................................................................................
...............................................................................................................................................
.
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:...................................................................
...............................................................................................................................................
.
Kiến thức - kỹ năng:............................................................................................................
...............................................................................................................................................
.
...............................................................................................................................................
.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.. ............................................................................................................................................
....

Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019
LVPTTM: Tạo hình
Đề tài: Di

màu quả bóng
(mẫu)

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ trẻ biết cầm bút, di màu quả bóng theo mẫu dưới sự hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cầm bút, cách tô, di màu cho bưc tranh, cách ngồi đúng.
7


3.Thái đô:
- Trẻ chú ý thích tham gia vào hoạt đông học. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, có ý
thưc giữ vệ sinh bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Mẫu gợi ý, bút mầu, giấy.
- Đồ dùng của trẻ: Bút màu, vở .
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động trò chuyện:
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “quả bóng”
- Trẻ trả lời.
- Các con vừa được hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai? Búp Bê là đồ dùng hay đồ chơi?
- Con kể tên đồ chơi con hay chơi?

=> Giáo dục trẻ giữ gì đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Trẻ chú ý lắng nghe
*Hoạt động học tập :
+ Cô giới thiệu bài: “ Di màu quả bóng ”
+ Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại :
- Trẻ chú ý trả lời .
- Cô có gì đây?
- Trong tranh có mấy quả bóng ?
- Quả bóng hình gì?
- Qủa bóng cô tô màu gì đây?
- Cô tô màu có mịn không ?
- Cô tô màu có bị chờm ra ngoài không ?
- Cô tô màu quả bóng có đều màu không?
Đúng rồi quả bóng ở giữa tờ giấy, cô tô bằng màu đỏ,
rất mịn màng......
* Cô làm mẫu: Cô vừa làm mẫu vừa phân tích:
- Trẻ chú ý.
Cô chọn bút màu xanh và cầm bút bằng tay phải, cần
bằng 3 ngón tay của tay phải rồi cô tô màu từ trên xuồng
dưới, từ trái sang phải tô mịn và tô trong hình quả bóng,
tô không bị chờm ra ngoài.
* Trẻ thực hiện:
- Khi trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, động viên,
- Trẻ thực hiện .
khuyến khích trẻ thực hiện.
- Cô quan sát, sửa sai giúp đỡ trẻ chưa biết tô màu
+ Cô chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ tô.
- Trong khi trẻ tô, cô bật bài hát “ quả bóng ”
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.

- Trẻ nhận xét qua gợi ý
- Con thích bưc tranh nào ?
của cô .
- Vì sao con thích bưc tranh đó ?
- Cô nhận xét bài đẹp và vì sao bài đó lại đẹp, bài chưa
đẹp vì sao
8


+ Củng cố: Cô hỏi lại tên bài?
+ Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra

- Trẻ chú ý .

Nhật ký cuối ngày
Tổng số: 25. Có mặt: .................... Vắng:..........................................................................
..............................................................................................................................................
Tình

trạng

sức

khỏe:......................................................................................................... ...........................
...................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:..................................................................
..............................................................................................................................................
Kiến thức - kỹ năng:...........................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019
LVPTNT: NBTN
Đề tài: Làm

quen với các bạn của bé

I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Cung cấp vốn từ, phát triển ngôn ngữ. Trẻ biết tên mình, gọi tên một số bạn trò
chuyện, giới thiệu về bản thân mình với bạn.
2. Kĩ năng:
- Khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
3. Thái đô:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn bè và đoàn kết với bạn.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
9


- Cho trẻ hát bài: “ Vui đến trường”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bạn nhỏ đến trường gặp lại ai?
- Đến lớp gặp cô giáo, các bạn có vui không?
- Con có thích đi học không?
=> Cô cùng trẻ trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.

2. Hoạt động học tập:
- Giới thiệu bài: “Làm quen với các bạn của bé”
Cho trẻ lên và tự giới thiệu về mình .
+ Con tên là gì? Con mấy tuổi?
+ Con học lớp nào? Lớp con có đông các bạn
không? Trong lớp mình có những bạn nào?
Cô chỉ vào bạn hỏi
+ Bạn này tên là gì? Bạn mấy tuổi?
+ Là bạn trai hay bạn gái? Vì sao con biết?
+ Bạn mặc quần áo màu gì?
+ Con có thích chơi cùng các bạn không?
* Củng cố - Mở rộng:
Các con cùng là học sinh mới đến lớp, chúng mình
cùng học lớp 2 tuổi B, học chung cô giáo, có đông
các bạn có bạn trai, bạn gái, bạn lớn, bạn nhỏ, được
làm quen với nhiều bạn mới, ngoài ra còn được làm
quên các anh chi, nhiều cô giáo học nhiều điều hay.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn và những
người xung quanh,
* Trò chơi:
- Trò chơi 1: Nói đúng tên bạn
+ Cách chơi: khi cô đưa tay về phía bạn nào trẻ nói
thật to tên của bạn đó.
+ Luật chơi: bạn nào nói sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.
- Trò chơi 2: Ai tinh mắt
- Cô nói cánh chơi cả lớp đưng tại chỗ, nói trốm cô,
trẻ bịt mắt. Cô cho 1 bạn ra ngoài sau đó cô nói cô
đâu trẻ nhìn tìm xem thiếu bạn nào, nói tên bạn, cô
đưa lên tự giới thiệu về mình. Cô nhận xét.
- Luật chơi: Nếu bạn tìm sai phải nhảy lò cò.

Trẻ chơi 2 – 3 lần .
- Hỏi lại tên trò chơi?
- Giáo dục: Ngoan, đoàn kết khi chơi với bạn.

- Cả lớp hát cùng cô.

- Cùng cô trò chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tập nói
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Nghe cô giới thiệu.

- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ lắng nghe

Nhật ký cuối ngày
Tổng số: 25. Có mặt: .................. Vắng: .....................................................................
10


.........................................................................................................................................
Tình trạng sức khỏe:........................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:.............................................................

..........................................................................................................................................
Kiến thức - kỹ năng:.......................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Nhận xét của BGH
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

11



×