Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 2 Lớp 4 (Tín)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.77 KB, 21 trang )

Kế hoạch bài học Tuần 2 1
THỨ HAI
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YÊU (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh
tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật Dế
Mèn.
2. Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức,
bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc.
-HS khác đọc lại. Kết hợp chữa lỗi phát âm.
- HS khác đọc lại. Kết hợp giải nghóa từ mới.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
- Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ
như thế nào?
* Đoạn 2
- Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ.
* Đoạn 3


- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẽ phải?
- Bọn nhên sau đó đã hành động thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi câu hỏi 4
Hoạt động 5: Luyện đọc diễn cảm
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài
- GV hướng dẫn tìm giọng đọc đoạn cần luyện
đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- 1 em đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm, trả lời các
câu hỏi của bài.
- 1 em đọc phần 1 truyện Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu, nêu ý nghóa.
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp luyện đọc.
- HS theo dõi.
- Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc
canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang
đá với dáng vẻ hung dữ.
Đọc thầm
- Dế Mèn cất tiếng hỏi:……..
Đọc thầm
- Các người có của ăn của để….yếu ớt thế
này!....đi không?
- Chúng sợ hãi cùng dạ ran,…chăng lối.
- HS thảo luận, sau đó đại diện các nhóm trình
bày kết quả.
Người thực hiện: Phan Văn Tín
Kế hoạch bài học Tuần 2 2
- Thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- Qua bài học các em thấy Dế Mèn là người
thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiếp bài: Truyện cổ nước mình.
- HS theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp.

TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Ôn lại quan hệ giữa các đơn vò các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Số có 6 chữ số
a)Ôn về các hàng đơn vò, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn
- HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
b)Hàng trăm nghìn
GV giới thiệu
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000
c)Viết và đọc số có 6 chữ số
- Yêu cầu HS xác đònh lại hàng của chữ số.
- GV lập thêm vài số có 6 chữ số.
- GV nêu số.

Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1
- GV đưa hình vẽ như SGK.
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiếp bài: Luyện tập
- 10 đn7 vò = 1 chục; 10 chục = 1 trăm
- 10 trăm = 1 nghìn; 1 nghìn = 1 chục nghìn.
- HS quan sát bảng có các hàng từ đơn vò đến
trăm nghìn.
- HS xác đònh, viết rồi đọc số đó.
HS viết và đọc số.
HS viết số
- HS quan sát mẫu, phân tích sau đó viết số và
đọc số.
- HS nêu kết quả cần viết.
- HS tự làm, sau đó chữa bài.
- HS lần lượt đọc số.
- HS viết các số tương ứng vào vở.
Người thực hiện: Phan Văn Tín
Kế hoạch bài học Tuần 2 3
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)
I. MỤC TIÊU
Hs biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác đònh được 4 hướng chính trên bản đồ theo qui ước.

- Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào chú giải của các bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3. Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Trên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS chỉ đường biên giới của Việt
Nam và giải thích vì sao…?
- Muốn sử dụng bản đồ ta cần phải làm gì?
4. Bài tập
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiếp bài: Dãy Hoàng Liên Sơn.
- Cho biết tên khu vực và những thông tin chủ
yếu,…
- 1 em đọc bảng chú giải hình 3 bài 2.
- HS chỉ và giải thích.
- HS phát biểu như SGK.
- Các nhóm làm lần lượt các bài tập a, b
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Đ, T, N,

B.
- 1 em chỉ vò trí tỉnh mình trên bản đồ.
- 1 em nêu những tỉnh giáp tỉnh mình trên bản
đồ.
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU
Người thực hiện: Phan Văn Tín
Kế hoạch bài học Tuần 2 4
1.Kiến thức: Giúp HS biết
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng,
u q. Khơng trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, khơng thực chất, gây
mất niềm tin.
- Trung thực trong học tập là thành thật, khơng dối trá, gian lận bài làm, kiểm tra.
2.Thái độ:
- Dũng cảm nhận lỗi khi mất lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.
- Đồng tình với hành vi trung thực-phản đối hành vi khơng trung thực.
3.Hành vi:
- Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
- Biết thực hiện hành vi trung thực-phê phán hành vi giả dối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Tranh trong SGK.
- Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài tập 3
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
- GV kết luận cách ứng xử đúng trong mỗi

tình huống.
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu sưu tầm
- Yêu cầu nói suy nghó của mình về những
mẫu chuyện, tấm gương đó.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối
- HS thực hiện các nội dung phần thực hành.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiếp bài: Vượt khó trong học tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét.
- HS trình bày, giới thiệu.
- HS nêu ý kiến của mình.
- 1,2 nhóm trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét.
- HS thảo luận về tình huống vừa xem.
THỨ BA
CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU
1. Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn 10 năm cõng bạn đi học.
2. Luyện tập phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x.
Người thực hiện: Phan Văn Tín
Kế hoạch bài học Tuần 2 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Chuẩn bò sẵn bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Gv nêu MĐ, YC tiết học.
Hoạt động 3: Hướng dẫn nghe-viết
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Từ khó.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận .
- GV đọc lại toàn bài.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 2
- GV dán phiếu lên bảng.
- GV nhận xét từng bài chính tả, phát âm, khả
năng hiểu truyện rồi kết luận người thắng
cuộc.
Bài tập 3: Giải câu đố
- GV chốt lại.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiếp bài sau.
- HS viết 1 số từ do GV chọn.
- HS theo dõi.
- HS đọc lại.
- HS viết từ khó, tên riêng, con số,…
- HS viết.
- HS soát bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.

- Thi nhau làm bài đúng, nhanh.
- 1 em đọc câu đố.
- Cả lớp thi giải câu đố.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương
thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghóa một số từ và đơn vò cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Chuẩn bò sẵn bài tập 1a, BT 2.
- Từ điển tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS viết vào vở những tiếng chỉ người thân
phần vần có: 1 âm
- bố, mẹ, dì, cô, chú,…
Người thực hiện: Phan Văn Tín
Kế hoạch bài học Tuần 2 6
2 âm
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC tiết học.
Hoạt động 3: HD làm bài tập
Bài tập 1
- Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2
- Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3

- HD HS cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4
- GV chốt lại.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS học thuộc 3 câu tục ngữ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiếp bài: Dấu hai chấm.
- thím, bác, cậu,…
- 1 em đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các
nhóm còn lại nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các
nhóm còn lại nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS tự đặt câu.
- HS trình bày kết quả lần lượt hết em này
đến em khác.
- HS viết vào vở.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm 3.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS chữa bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS viết và đọc các số có tới sáu chữ số ( kể cả số có chữ số 0 ).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Ôn lại hàng
- Cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ
giữa hai hàng liền kề.
- GV viết số: 825713
- GV viết số: 850 203; 820 004; 800 007; 832
100; 832 010
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1
- HS xác đònh các hàng và các chữ số đó
thuộc hàng nào.
- HS đọc.
Người thực hiện: Phan Văn Tín
Kế hoạch bài học Tuần 2 7
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2
a)Đọc số
- GV nhận xét, đánh giá.
b)Xác đònh hàng của chữ số 5.
- Gv nhận xét.
Bài tập 3
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4
- HS nhận xét qui luật viết các số trong từng
dãy số.
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiếp bài: Hàng và lớp.

- HS tự làm vào vở. Sau đó lần lượt lên chữa
bài.
- HS đọc theo nhóm.
Nhóm khác nhận xét.
- HS xác đònh.
- HS tự làm bài. sau đó chữa bài lần lượt từng
em cho đến hết. Các em còn lại nhận xét.
- Là các số liên tiếp tròn chục nghìn.
- 5 em lên giải.
THỨ TƯ
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát toàn bài, phù hợp với âm điệu, vần nhòp của từng câu thơ lục bát. Đọc
với giọng tự hào, trầm lắng.
2. Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu
chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh trong SGk.
- Câu, đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Luyện đọc
- 5 em nối tiếp nhau đọc.
- 5 em khác đọc lại. Kết hợp chữa lỗi phát
âm.
- HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, kết

hợp trả lời các câu hỏi của bài.
- Cả lớp theo dõi.
Người thực hiện: Phan Văn Tín
Kế hoạch bài học Tuần 2 8
- 5 em khác đọc lại. Kết hợp giải nghóa từ
mới.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài
Toàn bài
-Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình?
-Bài thơ gợi cho em những truyện cổ nào?
- GV kể tóm tắt nội dung hai truyện kể trên.
-Em hãy nêu ý nghóa của truyện Tấm Cám.
-Ý nghó truyện Đẽo cày giữa đường.
-Tìm thêm một số truyện khác.
Hai dòng thơ cuối.
-Em hiểu hai dòng thơ cuối thế nào?
Hoạt động 5: Luyện đọc diễn cảm
-5 em đọc lại toàn bài.
-GV HD tìm giọng đọc diễn cảm đoạn thơ cần
luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- Qua bài thơ em thấy truyện cổ nói lên điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bò tiếp bài:

Thư thăm bạn.
- Từng cặp luyện đọc.
- HS theo dõi.
Đọc thầm
-Vì truyện cổ rất nhân hậu, công bằng, thông
minh, độ lượng, đa tình, đa mang, chăm làm,
tự tin,…
-Tấm Cám; Đẽo cày giữa đường.
-Thể hiện sự công bằng, khẳng đònh người nết
na, chăm chỉ sẽ được phù hộ…
-Khuyên người ta phải có chủ kiến của mình,…
-Sự tích hồ Ba Bể; Sọ Dừa; Trầu Cau; Thạch
Sanh;…
-HS đọc
-Truyện cổ chính là những lời răn dạy con
cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,
chăm chỉ,…
-HS theo dõi.
-HS nghe.
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhẩn thuộc lòng bài thơ.
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ
thể.
Người thực hiện: Phan Văn Tín

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×