Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT – MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.05 MB, 224 trang )

BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
MỤC LỤC
ĐỀ SỐ 01: ÔN TẬP CÁC CÔNG THỨC VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ .................................................................................... 2
ĐỀ SỐ 02: ÔN TẬP ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ ......... 4
ĐỀ SỐ 03: ÔN TẬP ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ, TÊN GỌI ................................................... 14
ĐỀ SỐ 04: LÝ THUYẾT PHENOL, ANCOL, ........................................................................................................................ 25
ĐỀ SỐ 05: LÝ THUYẾT ANĐEHIT, AXITCACBOXYLIC ................................................................................................ 35
ĐỀ SỐ 06: LÝ THUYẾT ESTE................................................................................................................................................ 44
ĐỀ SỐ 07:LÝ THUYẾT ESTE + CHẤT BÉO ....................................................................................................................... 46
ĐỀ SỐ 08: BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ ESTE ................................................................................................................................ 49
ĐỀ SỐ 09: ESTE + CHẤT BÉO NÂNG CAO ........................................................................................................................ 54
ĐỀ SỐ 10: CACBOHIĐRAT CƠ BẢN ................................................................................................................................... 60
ĐỀ SỐ 11: CACBOHIĐRAT NÂNG CAO ............................................................................................................................. 65
ĐỀ SỐ 12: LÝ THUYẾT AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT ............................................................................................... 71
ĐỀ SỐ 13: BÀI TẬP CƠ BẢN AMIN, AMINOAXIT VÀ PEPTIT...................................................................................... 79
ĐỀ SỐ 14: AMIN, AMINOAXIT, PEPTIT, PROTEIN......................................................................................................... 88
ĐỀ SỐ 15 : BÀI TẬP POLIME ................................................................................................................................................ 95
ĐỀ SỐ 16: ĐỀ ESTE ............................................................................................................................................................... 101
ĐỀ SỐ 17: ESTE ..................................................................................................................................................................... 105
ĐỀ SỐ 18: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 109
ĐỀ SỐ 19: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 116
ĐỀ SỐ 20: ĐỀ ESTE – CACBONHIĐRAT (NÂNG CAO) ................................................................................................. 125
ĐỀ SỐ 21: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT + POLIME .................................................................................................. 136
ĐỀ SỐ 22: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT + POLIME .................................................................................................. 143
ĐỀ SỐ 23: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 150
ĐỀ SỐ 24: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 158
ĐỀ SỐ 25: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 165
ĐỀ SỐ 26: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 172
ĐỀ SỐ 27: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 180
ĐỀ SỐ 28: ESTE + CACBOHIĐRAT ................................................................................................................................... 188
ĐỀ SỐ 29: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT + POLIME .................................................................................................. 196


ĐỀ SỐ 30: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT + POLIME .................................................................................................. 202
ĐỀ SỐ 31: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT + POLIME .................................................................................................. 210
ĐỀ SỐ 32: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT + POLIME .................................................................................................. 217

Dũng Trần

Trang 1


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1

ĐỀ SỐ 01
Ôn Tập Các Công Thức Về Hợp Chất Hữu Cơ
Câu 1: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1).
B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 2: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1).
B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 3: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1).
B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2).
D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 4: Công thức chung của ankylbenzen là:
A. CnH2n+1C6H5.

B. CnH2n+6 với n ≥ 6.
C. CxHy với x ≥ 6.
D. CnH2n-6 với n ≥ 6.
Câu 5: Công thức tổng quát của một ancol bất kì là :
A. R(OH)n.
B. CnH2n + 2O.
C. CnH2n + 2Ox.
D. CnH2n + 2 – 2a – x (OH)x.
Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở ?
A. R(OH)n.
B. CnH2n + 2O.
C. CnH2n + 2Ox.
D. CnH2n + 2 – x (OH)x.
Câu 7: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức là :
A. CnH2n + 2O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Công thức phân tử tổng quát của anđehit mạch hở (n  1) hoặc xeton mạch hở (n  3) là :
A. CnH2n +2-2a-2bOb.
B. CnH2n-2O2.
C. CnH2n + 2-2bOb.
D. CnH2nO2.
Câu 9: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là :
A. CnH2n+1CHO.
B. CnH2nCHO.
C. CnH2n-1CHO.
D. CnH2n-3CHO.
Câu 10: Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là
A. n > 0, a  0, m  1.

B. n  0, a  0, m  1.
C. n > 0, a > 0, m > 1.
D. n  0, a > 0, m  1.
Câu 11: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Rượu no, đơn chức.
B. Anđehit no, đơn chức.
C. Xeton no, đơn chức.
D. B hoặc C đúng.
Câu 12: Công thức phân tử tổng quát của axit cacboxylic mạch hở là :
A. CnH2n +2-2a-2bO2b.
B. CnH2n-2O2b.
C. CnH2n + 2-2bO2b.
D. CnH2nO2b.
Câu 13: Một axit cacboxylic có công thức tổng quát là CnH2n + 2 – 2a – m (COOH)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác
định là :
A. n > 0, a  0, m  1.
B. n  0, a  0, m  1.
C. n > 0, a > 0, m > 1.
D. n  0, a > 0, m  1.
Câu 14: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức chung là CnH2nO2 có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Rượu no, đơn chức.
B. Anđehit no, hai chức.
C. Xeton no, hai chức.
D. Axit cacboxylic no, đơn chức.
Câu 15: Một axit có công thức chung CnH2n-2O4, đó là loại axit nào sau đây ?
A. Axit đa chức chưa no.
B. Axit no, 2 chức.
C. Axit đa chức no.
D. Axit chưa no hai chức.
Câu 16: Axit không no, đơn chức, có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp là :

A. CnH2n+1-2kCOOH (n  2).
B. RCOOH.
C. CnH2n-1COOH (n  2).
D. CnH2n+1COOH (n  1).
Câu 17: Este mạch hở có công thức tổng quát là :
A. CnH2n+2-2a-2bO2b.
B. CnH2n - 2O2.
C. CnH2n + 2-2bO2b.
D. CnH2nO2.
Câu 18: Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là :
A. CnH2nOz.
B. RCOOR’.
C. CnH2n -2O2.
D. Rb(COO)abR’a.
Câu 19: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là :
A. CnH2nO2 (n  2).
B. CnH2n - 2O2 (n  2). C. CnH2n + 2O2 (n  2). D. CnH2nO (n  2).
Câu 20: Este no, đơn chức, đơn vòng có công thức tổng quát là :
A. CnH2nO2 (n  2).
B. CnH2n - 2O2 (n  2). C. CnH2n + 2O2 (n  2). D. CnH2nO (n  2).
Câu 21: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic không no, có một liên kết
đôi C=C, đơn chức là :
A. CnH2nO2.
B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n-2O2.
D. CnH2n+1O2.
Câu 22: Este tạo bởi axit no đơn chức, mạch hở và ancol no 2 chức, mạch hở có công thức tổng quát là :
A. CnH2n(OH)2-x(OCOCmH2m+1)x.
B. CnH2n-4O4.
C. (CnH2n+1COO)2CmH2m.

D. CnH2nO4.

Dũng Trần

Trang 2


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Câu 23: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, 2 chức và axit cacboxylic không no, có một liên kết
đôi C=C, đơn chức là :
A. CnH2n-2O4.
B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n-6O4.
D. CnH2n+1O2.
Câu 24: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no 2 chức và axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit
benzoic là :
A. CnH2n-18O4.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n-6O4.
D. CnH2n-2O2.
Câu 25: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat.
B. Tất cả các cabohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m.
C. Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m.
D. Phân tử cacbohiđrat đều có 6 nguyên tử cacbon.
Câu 26: Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là
A. CnH2n+3N.
B. CnH2n+2+kNk.
C. CnH2n+2-2a+kNk.
D. CnH2n+1N.

Gọi a là số liên kết  , cứ 1 liên kết  mất 2H nên -2a
Gọi k là số Nito, cứ 1 nhóm –NH2 lại thừa 1H nên +k
Câu 27: Công thức tổng quát của amin no, mạch hở có dạng là
A. CnH2n+3N.
B. CnH2n+2+kNk.
C. CnH2n+2-2a+kNk.
D. CnH2n+1N.
Amin no không có liên kết  nên bỏ phần -2a đi
Câu 28: Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở có dạng là
A. CnH2n+3N.
B. CnH2n+2+kNk.
C. CnH2n+2-2a+kNk.
D. CnH2n+1N.
Amin no, đơn chức không có liên kết  và chỉ có 1 nhóm –NH2 nên số H là 2n+2+1=2n+3
Câu 29: Công thức cấu tạo thu gọn của xenlulozơ là
A. [C6H5O2(OH)3]n.
B. [C6H7O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu 30: Công thức hóa học nào sau đây là của nước Svayde, dùng để hòa tan xenlulozơ trong quá trình sản xuất tơ
nhân tạo ?
A. [Cu(NH3)4](OH)2. B. [Zn(NH3)4](OH)2. C. [Cu(NH3)4]OH.
D. [Ag(NH3)4OH.
Câu 31: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 32: Chọn khái niệm đúng về anken :
A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.

B. Những hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Câu 33: Ankađien là :
A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2.
D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2.
Câu 34: Ankađien liên hợp là :
A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.
B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.
C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.
D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau.
Câu 35: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa :
A. vòng benzen.
B. gốc ankyl và vòng benzen.
C. gốc ankyl và 1 benzen.
D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.
Câu 36: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo ?
A. C3H5(OCOC4H9)3. B. C3H5(COOC15H31)3.
C. C3H5(OOCC17H33)3.
D. C3H5(COOC17H33)3.
Câu 37: Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và
axit linolenic C17H29COOH. Công thức cấu tạo có thể có của các trieste đó là :
(1) (C17H31COO)2C3H5OOCC17H29
(2) C17H31COOC3H5(OOCC17H29)2
(3) (C17H31OOC)2C3H5OOCC17H29
(4) (C17H31OCO)2C3H5COOC17H29.

Dũng Trần


Trang 3


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Những công thức đúng là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 38: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- . Vậy -X là
những nhóm thế nào ?
A. -CnH2n+1, -OH, -NH2.
B. -OCH3, -NH2, -NO2.
C. -CH3, -NH2, -COOH
D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 39: Công thức của triolein là :
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Hướng dẫn giải
Đáp án A

Công thức triolein là (C17 H33COO)3 C 3 H5

Câu 40: Phân tử axit hữu cơ có 5 nguyên tử cacbon, 2 nhóm chức, mạch hở chưa no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon
thì CTPT là :
A. C5H6O4.

B. C5H8O4.
C. C5H10O4.
D. C5H4O4.

ĐỀ SỐ 02:
Ôn Tập Định Nghĩa, Tính Chất Vật Lý, Tính Chất Hóa Học Về Hợp Chất Hữu Cơ
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau:
A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit,
cacbon(IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua,...
C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit,
cacbon(IV) oxit.
D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat.
Hướng dẫn:
Phát biểu đúng là: Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ
cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua,...
Câu 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Hướng dẫn:
Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến
halogen, S, P...
Câu 3: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3.
B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN.
D. CO, CaC2.
Hướng dẫn:

Cặp hợp chất là hợp chất hữu cơ là CO2, CaCO3 CH3Cl, C6H5Br
Câu 4: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.
B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.
D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl
Dãy gồm các chất là hợp chất hữu cơ là C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
Câu 5: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các
chất trên là bao nhiêu ?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn:
Số hợp chất hữu cơ là 4, bao gồm: HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl

Dũng Trần

Trang 4


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Câu 6: Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3; CH8O3N2;
CH2O3. Số chất hữu cơ hữu cơ là
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Hướng dẫn:

Số hợp chất hữu cơ là 8, bao gồm: CH4; CHCl3; C2H7N; CH3COONa; C12H22O11; CH5NO3; CH8O3N2; CH2O3.
Câu 7: Cho dãy chất : CH4; C6H6; C6H5OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.
Hướng dẫn:
Nhận xét đúng : Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
Câu 8: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?
A. Độ tan trong nước lớn hơn.
B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.
Hướng dẫn:
Nhận xét đúng là: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.
Câu 9: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là :
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(5) Dễ bay hơi, khó cháy.
(6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là :
A. (4), (5), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (4), (6).
Hướng dẫn:
Nhóm nhận xét đúng là :
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
Câu 10: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Hướng dẫn:
Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một
hướng nhất định vì vậy thường tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
Câu 11: Thuộc tính không phải của các hợp chất hữu cơ là :
A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
B. Không bền ở nhiệt độ cao.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Hướng dẫn:
Thuộc tính không phải của các hợp chất hữu cơ là : Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau :
A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. Tất cả đều đúng.
Hướng dẫn:
Các cách phân loại trên đều đúng. Trên thực tế, hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
Cách 1: Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
Cách 2: Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

Dũng Trần

Trang 5



BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Cách 3: Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
Câu 13: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Hướng dẫn:
Dẫn xuất của hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ mà ngoài thành phần nguyên tố C, Cl, Br, S, Na, K, ...Vậy các chất
CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH là dẫn xuất của hiđrocacbon.
Câu 14: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét.
Hướng dẫn:
Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là: Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận
biết.
Câu 15: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO,
người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2.
A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
C. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.
Hướng dẫn:
Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Suy ra
chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.
Câu 16: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau

A. theo đúng hóa trị.
B. theo một thứ tự nhất định.
C. theo đúng số oxi hóa.
D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Hướng dẫn:
Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo
một thứ tự nhất định.
Câu 17: Cấu tạo hoá học là :
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hướng dẫn:
Cấu tạo hoá học là : Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 18: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.
D. đồng khối.
Hướng dẫn:
Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm
metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng đồng đẳng.
Câu 19: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
Hướng dẫn:
Dãy nào có các chất là đồng phân của nhau là C2H5OH, CH3OCH3.

Câu 20: Cho các chất :v

Dũng Trần

Trang 6


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
H3C

C

CH2

CH3

(I)
H2C

H2C

CH2

H2C

CH2

CH2
H2C


(II)

CH

CH2

CH3

CH

CH3

(III)
H3C

CH

CH

CH3

(IV)
(V)
Các chất đồng phân của nhau là :
A. (II), (III).
B. (I), (IV), (V).
C. (IV), (V).
D. (I), (II), (III), (IV), (V).
Hướng dẫn:
Các chất đồng phân của nhau là: (I), (II), (III), (IV), (V).

2. Mức độ thông hiểu
Câu 21: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở
151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Kết tinh.
B. Chưng cất.
C. Thăng hoa.
D. Chiết.
Hướng dẫn:
Phương pháp tách riêng các hợp chất hữu cơ có nhiệt đọ sôi khác nhau là chưng cất.
Câu 22: Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5.
B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan.
C. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra.
D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc.
Hướng dẫn:
Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp đốt cháy rồi cho sản phẩm qua
CuSO4 khan. Bản chất của vấn đề là:
H2O
CuSO 4 khan 
 CuSO 4 .2H 2 O






Mµu tr ¾ ng

Mµuxanh


Câu 23: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau :
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên
phễu chiết.
B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.
C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy
phễu chiết.
D. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết
trước.

Hướng dẫn:
Phát biểu không đúng là:“ Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước“
Giải thích: Chất lỏng nhẹ hơn nổi lên trên nên sẽ chiết được sau.
Câu 24: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?

Dũng Trần

Trang 7


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
A. Xác định sự có mặt của O.
B. Xác định sự có mặt của C và H.
C. Xác định sự có mặt của H.
D. Xác định sự có mặt của C.
Hướng dẫn:
Vai trò của bông và CuSO4 khan là để xác định sự có mặt của H trong C6H12O6.
C6H12O6 bị oxi hóa bởi CuO tạo thành các hợp chất vô cơ đơn giản là khí CO2 và hới nước H2O. Hơi nước đi qua bông

tẩm CuSO4 khan sẽ làm màu sắc của CuSO4 bị biến đổi từ màu trắng sang màu xanh.
Sơ đồ phản ứng:
o

t
C 6 H12 O 6  CuO 
 CO 2  H 2 O  Cu

CuSO4 khan  5H 2 O 
 CuSO 4 .2H 2 O






Mµutr ¾ ng

Mµuxanh

Câu 25: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân
tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
Hướng dẫn:
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
Câu 26: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Hướng dẫn:
Nhận xét đúng là: Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
Câu 27: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ
người ta dùng công thức nào sau đây ?
A. Công thức phân tử.
B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo.
D. Công thức đơn giản nhất.
Hướng dẫn:
Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta
dùng công thức cấu tạo.
Câu 28: Hai chất có công thức :

C6H5 - C - O - CH3 vµ CH3 - O - C - C6H5
O

O

Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau.
B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau.
C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau.
D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau.
Hướng dẫn:
Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau.
Câu 29: Cho các hợp chất chứa vòng thơm: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH, (T) C2H3C6H4OH.
Những hợp chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng là:

A. X, Z.
B. X, Y, Z.
C. Y, X.
D. X, Y, T.
Hướng dẫn:
Trong số các chất thì:
+ X, Y, T có nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng bezen, còn Z có nhóm OH gắn vào nhánh của vòng bezen.
+ T chứa gốc không no CH2  CH  gắn vào vòng bezen.
Vậy chỉ có X, Y có cấu tạo tương tự nhau nên là đồng đẳng của nhau.
Câu 30: Cho các chất sau:

Dũng Trần

Trang 8


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
CH3
C2H3

(1)

CH3

(2)

C2H5
C2H5

(3)


C2H5

C2H3

(4)

(5)

Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của benzen?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:
Có 3 chất là đồng đẳng của benzen (2), (3), (4). Chúng có đặc điểm chung là có vòng bezen gắn với gốc hidrocacbon
no.
Câu 31: Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
(1) C2H6, CH4, C4H10;
(2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH;
(3) CH3OCH3, CH3CHO;
(4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn:
Có 2 dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau là (1) và (2). Các chất trong dãy có cấu tạo tương tự, phân tử hơn kém
nhau một vài nhóm –CH2 –.
Dãy (3) gồm các chất là đồng phân của nhau.

Dãy (4) có hai chất đầu là đồng đẳng của nhau, chất còn lại thuộc dãy đồng đẳng khác.
Câu 32: Cho các chất sau đây :
CH = CH2

CH3

CH2 -CH3

CH = CH2
CH3

CH3

(I)

(II)

(III)

(V)

(IV)

Chất đồng đẳng của benzen là :
A. (I), (II), (III).
B. (II), (III).
C. (II), (V).
D. (II), (III), (IV).
Hướng dẫn:
Chất đồng đẳng của benzen là (II), (III).

Câu 33: Cho các chất sau đây :
(I) CH3CH(OH)CH3
(II) CH3CH2OH
(III) CH3CH2CH2OH
(IV) CH3CH2CH2OCH3
(V) CH3CH2CH2CH2OH
(VI) CH3OH
Các chất đồng đẳng của nhau là :
A. (I), (II) và (VI).
B. (I), III và (IV).
C. (II), (III), (V) và (VI).
D. (I), (II), (III), (IV).
Hướng dẫn:
Các chất đồng đẳng của nhau là (II), (III), (V) và (VI).
Câu 34: Cho các chất : C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng
của nhau là :
A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.
D. Y, Z.
Hướng dẫn:
Các chất đồng đẳng của nhau là Y và T.
Câu 35: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì ?
A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV.
B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng).
C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.
Hướng dẫn:
Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử.

Câu 36: Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất :
A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. Đồng phân là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau.

Dũng Trần

Trang 9


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
C. Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng chất có cùng CTPT.
D. Đồng phân là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
Hướng dẫn:
Định nghĩa về đồng phân: Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng chất có cùng CTPT.
Câu 37: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy
đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là :
A. CH3COOCH3.
B. HOCH2CHO.
C. CH3COOH.
D. CH3OCHO.
Hướng dẫn:
Từ giả thiết suy ra: Z1 là HCHO, Z2 là HCOOH, Z3 là HCOOCH3 hay CH3COCHO
Câu 38: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
A. CHCl=CHCl.
B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3.
C. CH3CH=CHCH3.
D. CH3CH2CH=CHCH3.
Hướng dẫn:
Hợp chất hữu cơ không có đồng phân cis-trans là CH3CH2CH=C(CH3)CH3. Hợp chất nàu thõa mãn điều kiện có liên
kết đôi C=C, nhưng có 1 nguyên tử C có nối đôi lại liên kết với hai nhóm CH3 giống nhau.

Câu 39: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. CH3  C  C  CH3 .

B. CH3  CH  CH  CH3 .

C. CH2 Cl  CH2Cl.

D. CH2  CCl  CH3 .

Hướng dẫn:
Chất có đồng phân hình học là CH3CH=CHCH3 vì phân tử có liên kết đôi C  C và hai nhóm nguyên tử liên kết
với mỗi nguyên tử có liên kết đôi khác nhau.
CH3CH=CHCH3
H3C

H3C

CH3
C

C

C

H

H

H


H

Cis
Câu 40: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. CH2=CH–CH=CH2.
B. CH3–CH=CH–CH=CH2.
C. CH3–CH=C(CH3)2.
D. CH2=CH–CH2–CH3.
Hướng dẫn:
CH3–CH=CH–CH=CH2
H3C

CH
C

trans

H
C

C

H

H

CH

Cis
Câu 41: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH133–CH2–CH=C(CH3)2;

CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH.
Số chất có đồng phân hình học là :
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn:
Số chất có đồng phân hình học là 2
CH3–CH=CH–CH=CH2
H3C

CH
C

CH2

CH
C

H

CH2

Trans

H3C

C

H


CH3

H3C

CH2

C

H

C

CH2

C

H

H

Cis

Cis
CH3-CH=CH-COOH

H3C

COOH
C


H3C

C

H

H
C

H

Cis

C

H

COOH

trans

Câu 42: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2,

Dũng Trần

Trang 10


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1

CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là :
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn:
Số chất có đồng phân hình học là 1
CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3
H5 C 2

CH

C

H5C2

CH2

C

C

H

H
C

H

H


CH

Cis

CH2

trans

Câu 43: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CHCH=CH-CH3 (4), CHC-CH3 (5), CH3-CC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
Hướng dẫn:
Các chất cố đồng phân hình học (cis – trans) là:
CH3-CH=CH-COOH (2)
H3C

COOH
C

H3C

C

H

H
C


H

C

H

COOH

Cis

trans
CH3-CH=CH-C2H5 (3)

H3C

H3C

C 2H 5
C

C

C

H

H
C


H

H

Cis

C 2H5

Trans
CH2=CH-CH=CH-CH3 (4)

H3C

CH
C

CH2

H3C
C

C

H

H
C

H


H

CH

Cis

Trans

Câu 44: Hợp chất ClCH=CH-CH=CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học
A. 2.
B. 6.
C. 4.
Hướng dẫn:
Hợp chất ClCH=CH-CH=CHBr có 4 đồng phân hình học.
Cl

CH
C

CHBr

H
C

H

C
H

CH


CH

CHBr

trans
CHCl

Br

C

C
H

cis
Câu 45: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
(I) CH3CCH
(II) CH3CH=CHCH3
(III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3
(V) CH3CH(OH)CH3
(VI) CHCl=CH2
A. (II).
B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV).
Hướng dẫn:
Những chất có đồng phân hình học là (II) và (IV).
(II) CH3CH=CHCH3


Dũng Trần

C

H

Cis
Br

D. 3.

Cl

C

H

CH2

H

H
C
CH

CHCl

trans

D. (II), (III), (IV) và (V).


Trang 11


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
H3C

H3C

CH3
C

C

C

H

H
C

H

H

CH3

Cis

trans

(IV) CH3CBr=CHCH3

H3C

H3C

CH3
C

C

C

Br

H
C

Br

H

cis

CH3

trans

Câu 46: Cho các chất sau :
(1) CH2=CHC≡CH

(2) CH2=CHCl
(3) CH3CH=C(CH3)2
(4) CH3CH=CHCH=CH2
(5) CH2=CHCH=CH2
(6) CH3CH=CHBr
Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. (2), (4), (5), (6).
B. (4), (6).
C. (2), (4), (6).
D. (1), (3), (4).
Hướng dẫn:
Những chất có đồng phân hình học là (4) và (6).
(4) CH3CH=CHCH=CH2
H3C

CH
C

CH2

H3C
C

C

H

H

H


C

H

CH

Cis

CH2

trans

(6) CH3CH=CHBr
H3C

CH3
C

H
C

C

Br

H3C

H


cis

C

Br

CH3

trans

Câu 47: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?

A. (I), (II).
B. (I), (III).
C. (II), (III).
D. (I), (II), (III).
Hướng dẫn:
Chất (II), (III) là đồng phân hình học của nhau.
Câu 48: Phát biểu không chính xác là :
A. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết .
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .
Hướng dẫn:
Phát biểu không chính xác là: Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. Ví dụ CH3COOH và
C3H7OH là hai chất đều có khối lượng phân tử là 60 nhưng không phải là đồng phân của nhau. Đồng phân phải là
những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.
Câu 49: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2–, do đó tính chất hóa học khác

nhau là những chất đồng đẳng.

Dũng Trần

Trang 12


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng
của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Hướng dẫn:
Kết luận đúng là:Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 50: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no.
B. mạch hở.
C. thơm.
D. no hoặc không no.
Hướng dẫn:
Hợp chất no là hợp chất mà giữa các nguyên tử C chỉ có liên kết đơn. Hợp chất không no là hợp chất có ít nhất một
liên kết đôi hoặc một liên kết ba giữa các nguyên tử C.
Suy ra: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất no hoặc không no. Ví dụ: CH2  CH2 có 1
liên kết π là hợp chất không no nhưng CH3CH  O có một liên kết π nhưng lại là hợp chất no.
Câu 51: Phản ứng CH3COOH + CH  CH  CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Hướng dẫn: Phản ứng cộng.
Câu 52: Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Hướng dẫn: Phản ứng tách.
Câu 53: Phản ứng CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC  CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Hướng dẫn: Phản ứng thế.
Câu 54: Phản ứng :
CH 3 - CH2 - CH - CH3  CH3 - CH = CH - CH3 + H2 O thuộc loại phản ứng nào ?

|
OH

A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Hướng dẫn: Phản ứng tách.
Câu 55: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết  và vòng là :
A. (2x-y + t+2)/2.
B. (2x-y + t+2).
C. (2x-y - t+2)/2.
D. (2x-y + z + t+2)/2.
Hướng dẫn:
Tổng số liên kết  và vòng trong hợp chất hữu cơ được tính bằng công thức:


k

2   sè nguyª n tö cña nguyª n tè.(hãa trÞ cña nguyª n tè ®ã - 2)

2
2  x(4  2)  y(1  2)  z(2  2)  t(3  2) 2  2x  y  t


2
2

Câu 56: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi
trong phân tử vitamin A là :
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn:

20.2  30  2

 6 v  1
k A  v   

2
  5
v  1

+ Ta có: 


Mặt khác, A không chứa liên kết ba, suy ra a có 5 liên kết đôi C=C
Câu 57: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi,
còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
B. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
C. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.

Dũng Trần

Trang 13


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.
Hướng dẫn:

metol C10 H 20 O kh«ng cã liª n kÕt ®«i

 metol cã1vßng
10.2  20  2
1
 k C10H20O 
2

+ 

meton C10 H18O cã1liª n kÕt ®«i

+
 meton cã1vßng

10.2  18  2
2
 k C10 H18O 
2
Câu 58: Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y  2x+2 là do :
A. k  0 và k  N (k là tổng số liên kết  và vòng trong phân tử).
B. z  0 (mỗi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết).
C. mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết.
D. cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn và k  0.
Hướng dẫn:

2.x  y  2

 0 y lµ sè ch½n
 k C x H y Oz 
2


y  2x  2
k C H O  N
 x y z
Câu 59: Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là :
A. 0.
B. 1.
C. 2.
Hướng dẫn:

k C 5H9O2Cl 

5.  4  2   9. 1  2   2.  2  2   1. 1  2   2

2

D. 3.

1

Câu 60: Tổng số liên kết  và vòng ứng với công thức C5H12O2 là :
A. 0.
B. 1.
C. 2.
Hướng dẫn:

k C 5H12 O2 

D. 3.

5.2  12  2
0
2

ĐỀ SỐ 03:
Ôn Tập Đồng Phân Cấu Tạo Các Hợp Chất Hữu Cơ, Tên Gọi
Câu 61: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là :
A. 3.
B. 5.
C. 4.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là 2, bao gồm:
H3C


CH2

CH2

D. 2.

H3C

CH3

CH
CH3

Câu 62: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 là :
A. 3.
B. 5.
C. 4.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 là 3, bao gồm:
H3C

CH2

CH2

CH2

CH3

H3C


CH3

D. 2.

CH

CH2

CH3

CH3
CH3

H3C

C

CH3

CH3

Câu 63: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 là :
A. 6.
B. 7.
C. 4.

Dũng Trần

D. 5.

Trang 14


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 là 5, bao gồm:
H3C

CH2

H3C

CH2

CH2

CH2

CH

CH2

CH2

H3C

CH3

CH


CH2

CH2

CH3

CH3
H3C

CH3

CH3

CH

CH

CH3

CH3

CH3

CH3
H3C

C

CH2


CH3

CH3

Câu 64: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H9Cl là :
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H9Cl là 4, bao gồm:
H3C

CH2

CH2

CH2

H3C

Cl

C

CH2

CH

H3C


CH3

CH

CH2

Câu 65: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H11Cl là :
A. 7.
B. 8.
C. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H11Cl là 8, bao gồm:

H3C

CH2

CH2

CH2

CH2

CH

Cl

CH3

Cl


H3C

CH3

Cl

CH3
H3C

D. 6.

CH2

CH2

H3C

Cl

H3C

CH3

D. 6.

CH

CH2


Cl
CH

CH2

CH2

CH3

CH2

Cl

CH3

Cl

Cl

H3C

CH

CH

CH3

Cl

H3C


C

CH2

CH2

CH3

CH3

CH3

CH2

C

Cl

CH3

Câu 66: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là :
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Hướng dẫn:
Phân tử C3H5Br3 có 5 đồng phân:

CH3


D. 6.

Br

Br
Br C

CH3

CH3

CH2 CH
Cl

CH3

CH2

CH3

Br CH

Br

Br
Br CH

CH CH3

CH2


CH2

Br

Br
Br
Br CH2

C
Br

CH3

CH2

CH

CH2

Br

Br

Br

Câu 67: Hợp chất C2H6O có tổng số đồng phân là :
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.
Hướng dẫn:
Hợp chất C2H6O có tổng số đồng phân là 2, bao gồm : CH3CH2OH và CH3OCH3.

Dũng Trần

Trang 15


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Câu 68: Hợp chất C3H8O có tổng số đồng phân là :
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C3H8O là 3, bao gồm:
H3C

CH2

CH2

H3C

OH
H3C

CH


CH2

O

CH3

CH3

OH

Câu 69: Hợp chất C4H10O có tổng số đồng phân là :
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H10O là 7, bao gồm:
H3C

CH2 CH2

H3C

CH

CH2

CH2

H3C


OH

CH2

OH

C

H3C

CH2

CH

CH3

OH
CH3

CH3

H3C O

CH2

CH3
H3C

HO

O

H3C CH2
CH

O

CH3

CH2

CH3

CH3

CH3

Câu 70: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C2H7N là :
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C2H7N là 2, bao gồm:
H3C

CH2

NH2


NH

H3C

CH3

Câu 71: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là :
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C3H9N là 4, bao gồm:
H3C

CH2

H3C NH

CH2
CH2

NH2

H3C

CH

CH3


NH2

H3C

CH3

N

CH3

CH3

Câu 72: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là :
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H11N là 8, bao gồm:
H3C

CH2 CH2

H3C

CH

CH2

CH2


NH2

NH2

CH3

H3C NH
H3C

CH3

Dũng Trần

CH2

CH

CH3

NH2

CH3
C

H3C

NH2

H3C


CH2
CH

H3C

NH

CH2

CH3

CH3

H3C CH2 NH
H3C

N

CH2
CH2

CH3

CH3

CH3

Trang 16



BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Câu 73: Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là
A. C3H7Cl.
B. C3H8O.
C. C3H8.
D. C3H9N.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Hướng dẫn:
Công thức phân tử
Các đồng phân
C3H8
C C C

C  C C
C3H7Cl

|

C  C  C  Cl

Cl
C  C C
|

C  C  C  OH

C3H8O

OH

C C OC

C3H9N

CCC N
C  C C

C C N C
C  N C

N

C

|

|

Suy ra: C3H8 có một đồng phân, C3H7Cl có hai đồng phân; C3H8O có 2 đồng phân; C3H9N có 4 đồng phân. Vậy chất
có nhiều đồng phân nhất là C3H9N.
Câu 74: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là 5, bao gồm:
H3C

H2C


CH

CH2

C

CH2

CH3
CH3
H3C

C

CH2

CH3

Câu 75: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là:
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là 5, bao gồm:
H2C

CH


CH2

CH2

H3C

C

CH

CH3

CH3

H3C

CH

CH

CH2

H2C

C

CH2

CH3


CH3

CH3

CH3
H3C

HC

CH

CH2

CH3

Câu 76: Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C4H6 là :
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C4H6 là 2, bao gồm:
HC

C

CH2

CH3


H3C

C

C

CH3

Câu 77: Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C5H8 là :
A. 6.
B. 8.
C. 9.
D. 7.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C5H8 là 6, bao gồm:
H2C

C

CH

CH2

CH3

H2C

CH

CH


CH

CH3

H2C

CH

CH2

CH

CH2

H3C

CH

C

CH

CH3

Dũng Trần

Trang 17



BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
H2C

C

CH

CH2

H3C

C

CH3

C

CH2

CH3

Câu 78: Số lượng đồng phân mạch hở, có một liên kết ba, ứng với công thức phân tử C4H6 là :
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân mạch hở, có một liên kết ba ứng với công thức phân tử C4H6 là 2, bao gồm:
HC


C

CH2

CH3

H3C

C

C

CH3

Câu 79: Số lượng đồng phân mạch hở, có một liên kết ba, ứng với công thức phân tử C5H8 là :
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân mạch hở, có một liên kết ba ứng với công thức phân tử C5H8 là 3, bao gồm:
HC

C

CH2

CH2

H3C


CH3
CH

H3C

C

C

C

CH2

CH3

CH

H3C

Câu 80: Số lượng đồng phân mạch hở có một liên kết ba ứng với công thức phân tử C6H10 là :
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân mạch hở có một liên kết ba ứng với công thức phân tử C6H10 là 7, bao gồm:
HC

C


H3C

CH2
CH2

H3C

CH2

C
CH

C
C

CH2
C

CH3

CH2

H3C

C
H3C

CH3


C
CH

CH2
CH2

CH2

CH3

C

CH

CH2

CH3

H3C

CH3

HC

CH3

C

CH
CH3


CH3
H3C

C

C

CH

CH3

Câu 81: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch vòng ứng với công thức phân tử C4H8 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch vòng ứng với công thức phân tử C4H8 là 2, bao gồm:

CH3

Câu 82: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch vòng ứng với công thức phân tử C5H10 là :
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch vòng ứng với công thức phân tử C5H10 là 5, bao gồm:
CH3


C2 H5

Dũng Trần

Trang 18


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
CH3

H3C

CH3

CH3

Câu 83: Số đồng phân hiđrocacbon thơm (chứa vòng benzen) ứng với công thức phân tử C8H10 là :
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H10 là 4, bao gồm:
CH3

H2C

CH3


CH3

CH3
CH3
CH3

(1)

(2)

CH3

(3)

(4)
Câu 84: Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là :
A. 7.
B. 6.
C. 9.
D. 8.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là 8, bao gồm:
H2C

CH2

CH3

H3C


(1)
H2C

CH3

CH

CH3

(3)
H2C

H2C

CH3

CH3

CH3
CH3

(3)

(4)

CH3

(5)
CH3


CH3

CH3
CH3

CH3
CH3

(6)

CH3

H3C
CH3

(8)

(7)

Câu 85: Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H7Cl là :
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H7Cl là 4, bao gồm:

Dũng Trần


Trang 19


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
CH3

H2C

CH3

Cl

CH3
Cl
Cl

(1)

(2)

Cl

(3)

(4)
Câu 86: X là hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H6. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014)
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H6 là 2, bao gồm:
H2C

CH

CH3

Câu 87: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là 5, bao gồm:
Mạch hở (anken)
H2C

CH

CH2

CH3

H3C

H3C

C


CH

D. 5.

CH

CH3

CH2

CH3

Mạch vòng (xicloankan)

CH3

Câu 88: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là :
A. 2.
B. 10.
C. 11.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là 10, bao gồm:
H2C

CH

CH2

CH2


H3C

C

CH

CH3

CH3

D. 5.

H3C

CH

CH

CH2

H2C

C

CH2

CH3

CH3


CH3

CH3
H3C

HC

CH

CH2

CH3

Mạch vòng (xicloankan)
CH3

C2 H5
CH3

H3C

CH3

CH3

Dũng Trần

Trang 20



BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Câu 89: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là 4, bao gồm:
Mạch hở có hai liên kết đôi ( ankađien)
H2C

C

CH

CH3

HC

C

CH2

CH3

H2C

CH

CH


CH2

C

C

CH3

Mạch hở có 1 liên kết ba (ankin)
H3C

Câu 90: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là :
A. 9.
B. 10.
C. 6.
D. 3.
Hướng dẫn:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là 9, bao gồm:
Mạch hở có hai liên kết đôi ( ankađien)
H2C

C

CH

CH2

CH3


H2C

CH

CH

CH

CH3

H2C

CH

CH2

CH

CH2

H3C

CH

C

CH

CH3


H2C

C

CH

CH2

H3C

C

CH3

C

CH2

C

CH

CH3

Mạch hở có 1 liên kết ba (ankin)
H3C

HC

C


CH2

CH2

CH

CH3
CH3

H3C

C

C

CH2

Câu 91: Hợp chất C7H16 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
Hướng dẫn:
C7H16 có 9 đồng phân:

CH3

D. 3.

C  C C  C  C  C


C C C C C C C

C  C  C C  C  C
|

C

|

C

C  C C C  C
|

|

C C
C

C  C C  C C
|

|

C

C

|


C  C C  C  C
|

C

C

C

|

C  C  C C  C

C C

C

|

Dũng Trần

|

C  C C C
|

|

Trang 21



BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1

C  C  C C  C
|

C
|

C
Câu 92: Số đồng phân có vòng benzen, có công thức phân tử C7H6Cl2 là :
A. 8.
B. 9.
C. 11.
D. 10.
Hướng dẫn:
Hợp chất thơm C7H6Cl2 có 10 đồng phân:
CH 2Cl

CHCl 2

CH 2Cl

CH 2Cl
Cl
CH3

(1)


(2)

Cl

(3)

(4)
CH3

CH3

CH3

CH3

Cl

Cl

Cl

Cl

Cl

Cl

Cl
Cl


(5)

(7)

(8)

(6)
CH3
CH3

Cl
Cl

Cl

Cl

(10)

(9)
Câu 93: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro
gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là :
A. 2.
B. 4
C. 1
D. 3
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)
Hướng dẫn:
Đặt công thức của X là CxHyOz. Theo giả thiết ta có:


x  4
12x  y  3,625.16  58  
 X : C 4 H10 O
y  10
H3C

H3C

CH2

CH2

CH2

CH2

CH

CH3

OH
OH

OH
H3C

HC

CH2


OH

H3C

C

CH3

CH3

CH3

Dũng Trần

Trang 22


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
Câu 94*: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng).
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn:
Vì %O 

MO
M

16
.100%  M X  O 
 108  X là C7H8O.
MX
%O 14,81%

X có 5 đồng phân:
CH3

CH 2OH

O

CH3

CH3

CH3
OH
OH
OH

Câu 95*: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8. Số đồng phân của X là :
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Hướng dẫn:
Số đồng phân của X là 6, bao gồm:
Mạch hở (anken)

H3C

H2C

CH

CH2

C

CH2

CH3
CH3

H3C

H3C

CH3
C

C

C

H

H
C


H

H

CH3

cis

trans
Mạch vòng (xicloankan)

CH3

Câu 96*: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10. Số đồng phân của X là :
A. 10.
B. 11.
C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn:
Số đồng phân của X là 11 bao gồm:
Mạch hở (anken)
H2C

CH

CH2

CH2


CH3

H2C

C

CH2

CH3

CH

CH2

CH3

H3C

C

CH

CH3

H3C

CH3

CH3


H3C

CH
C

HC

CH2

H3C

C

H

H
C

H

Cis

H

C
CH

CH2

Trans


Mạch vòng (xicloankan)

Dũng Trần

Trang 23


BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2019 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1
CH3

C2 H5
CH3

H3C

CH3

CH3

Câu 97*: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Bắc Ninh, năm học 2012 – 2013)
Hướng dẫn:
Phân tử C3H4ClBr có độ bất bão hòa k 

3.2  5  1  2

 1.
2

Suy ra X có cấu tạo mạch hở, phân tử có 1 liên kết đôi hoặc cấu tạo mạch vòng đơn.
Số đồng phân của X là 5.
Cl

CH3
C

H

CH3

C

H

C
H

Cl

Cis
H2C

C
H

trans


C

CH3

H2C

CH

CH2

CH2

Cl

H2C

Cl

CH

Cl

Câu 98*: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4ClBr. Số đồng phân mạch hở của X là:
A. 8.
B. 10.
C. 13.
D. 12.
Hướng dẫn:
Phân tử C3H4ClBr có độ bất bão hòa k 


3.2  4  1  1  2
 1.
2

Suy ra X có cấu tạo mạch hở , phân tử có 1 liên kết đôi.
Số đồng phân mạch hở của X là 13.
HC
Br

C

CH3 HC

Cl

Br

Gồm cả cis và trans
Cl

C

CH

CH

CH2
Cl


Gồm cả cis và trans
H2C

CH3

Br

HC

C

CH3 HC

Cl

Br

Cl

Gồm cả cis và trans
C

CH2

Cl

Br

H2C


CH

CH2
Br

Gồm cả cis và trans
C

CH2

Br

Cl

Gồm cả cis và trans
H2C

CH

CH

CH3

Cl

Dũng Trần

Trang 24



BỘ ĐỀ ÔN TẬP THPT 2020 – MÔN HÓA HỌC – TẬP 1

ĐỀ SỐ 04:
Lý Thuyết Phenol, Ancol,
Câu 1: Cách pha chế dung dịch ancol etylic 25o là :
A. Lấy 100 ml nước pha chế với 25 ml ancol etylic nguyên chất.
B. Lấy 100 gam nước pha chế với 25 gam ancol nguyên chất.
C. Lấy 100 ml nước pha chế với 25 gam ancol nguyên chất.
D. Lấy 75 ml nước pha chế 25 ml ancol nguyên chất.
Hướng dẫn trả lời
Độ rượu là số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu với dung môi là nước.
Suy ra : Để pha chế dung dịch ancol etylic 25o, người ta lấy 75 ml nước pha chế 25 ml ancol nguyên chất.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức.
D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
Hướng dẫn trả lời
Phát biểu sai là “Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức”.
Phenol khác ancol thơm về cấu tạo. Phenol là hợp chất có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng bezen, còn ancol thơm
là hợp chất có nhóm –OH gắn vào mạch nhánh của vòng benzen.
Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
D. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
Hướng dẫn trả lời
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với ancol etylic là HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
o


t
C2 H 5OH  HBr 
 C2 H 5 Br  H 2 O

2C2 H 5OH  2Na 
 2C2 H 5ONa  H 2
o

t
C2 H 5OH  CuO 
 CH 3CHO  Cu  H 2 O
o

H2 SO4 ñaëc , t

 CH COOC H  H O
C2 H 5OH  CH3COOH 

3
2 5
2

Câu 4: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Ancol etylic.
B. Glixerol.
C. Ancol benzylic.
D. Propan-1,2-điol.
Hướng dẫn trả lời
Trong số các ancol đề cho, glixerol (C3H5(OH)3) là ancol có số nguyên tử C bằng số nhóm –OH.
Câu 5: Đốt cháy ancol X, thu được n H O  n CO . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?

2

2

A. X là ancol no, mạch hở.
C. X là ankanđiol.
Hướng dẫn trả lời

B. X là ankanol.
D. X là ancol đơn chức, mạch hở.

Đặt công thức phân tử của ancol là Cn H2n 22k Ox .
o

O2 , t
Sơ đồ phản ứng : C n H 2n  2 2k O x 
 nCO2  (n  1  k)H 2 O

Theo giả thiết và sơ đồ phản ứng, ta có :

nH O
2

n CO

2



n 1 k

 0  k  0.
n

Vậy ancol X là ancol no, mạch hở. X có thể là ancol đơn chức hoặc đa chức.
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ
khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí
hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên ?
A. 9.
B. 3.
C. 10.
D. 7.
Hướng dẫn trả lời

Dũng Trần

Trang 25


×