Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.96 KB, 27 trang )

Tuần 3:
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006
Sáng.
Chào cờ :
Tập trung dới cờ .
-------------------------------------------------
Tập đọc:
Lòng dân ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt đợc các nhân vật, đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài
.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí để cứu cán bộ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài.
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú ?
-Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
nhất?
c/ Đọc diễn cảm.


- Hớng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
-2 em đọc bài : Sắc màu em yêu
- 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh
trí,thời gian
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc lại đoạn kịch
- Chú bị giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì
Năm.
- Dì nhận chú là chồng
- Học sinh phát biểu
- Rút ra ý nghĩa vở kịch
- 6 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai1
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
Toán :
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách chuyển đổi hỗn số thành phân số, cách thực các phép tính với
hỗn số, so sánh hỗn số
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho học sinh.
- Giáo dục các em lòng say mê toán học.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách vở, bảng con...

III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh Pt
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
Bài 1:
-Gọi nhận xét,nhắc lại cách làm
Bài 2:
-Gọi nhận xét ,bổ sung
Bài 3:
-Chấm bài cho học sinh.
3/ Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.
-2 em chữa bài 3
-Học sinh tự làm , rồi chữa bài
Bài 1
-Lớp làm bài theo nhóm
-Các nhóm cử đại diện chữa bài
Bài 2
-Lớp làm vở,chữa bài
Bài 3
Đạo đức :
Có trách nhiệm về việc làm của mình(tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết: mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình, không tán thành việc
trốn tránh trách nhiệm.
- Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt.

II/ Đồ dùng dạy-học.
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai2
- T liệu
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh Pt
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện
của Đức.
-Mục tiêu : Học sinh thấy rõ diễn biến và
tâm trạng của Đức.
-Giáo viên kết luận ý đúng.
-Gọi 2 em đọc ghi nhớ.
b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 1
-Mục tiêu : Học sinh xác định đợc những
việc làm biểu hiện của ngời có trách
nhiệm.
-Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện
của ngời có trách nhiệm.
c/ Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
-Mục tiêu : Các em biết tán thành những ý
kiến.
- Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2
- Giáo viên kết luận : tán thành a,đ
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
-2 em đọc truyện

-Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách
giáo khoa.
-1 em nêu yêu cầu bài tập
-Lớp làm bài theo nhóm, trình bày kết
quả.
-Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ
Mĩ thuật:
Vẽ theo đề tài: Trờng em.
(Giáo viên bộ môn dạy).
---------------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
- Qua phân tích bài Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài
văn tả cảch, biết lập dàn ý cho bài văn.
- Rèn kĩ năng quan sát, diễn đạt rõ ràng tự nhiên cho học sinh.
- Giáo dục các em lòng yêu thích môn học .
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai3
II/ Đồ dùng dạy- học.
- Bút dạ, giấy khổ to.
- Sách giáo khoa...
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh Pt
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
b/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
* Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1

- Gọi học sinh đọc nội dung của bài.
- Những dấu hiệu nào báo cơn ma sắp đến?
- Tìm những từ tả tiếng ma và hạt ma ?
-Tìm những từ tả cây cối, con vật, bầu trời ?
- Tác giả quan sát bằng những giác quan
nào?
Bài 2
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau .
-Học sinh chữa bài 2
-Lớp theo dõi
-Mây : nặng, đen kịt, lổm ngổm đầy
trời...
-Gió : thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm
hơi nớc, gió càng mạnh...
-Tiếng ma : lẹt đẹt, lách cách, rào rào,
sầm sập, đồm độp...
-Hạt ma : tuôn rào rào, lao xuống ,lao
vào bụi cây...
-Lá cây vẫy tai run rẩy, con gà ớt lớt th-
ớt, vòm trời tối sẫm...
-Bằng mắt, bằng tai, bằng da, bằng mũi
-Lớp theo dõi, dựa vào kết quả quan sát
lập dàn bài tả cơn ma, trình bày trớc
lớp.
-Học sinh sửa chữa, hoàn chỉnh dàn bài
của mình.

Tự học:
Khoa học: Củng cố kiến thức tuần 1, 2.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai4
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Thấy vị thế và sự khác nhau
giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm.
KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và
nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng
của cơ quan sinh sản.
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai
đúng.
* Mục tiêu: Giúp HS xác định những đặc
điểm về mặt xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Tuyên dơng đội thắng cuộc.

c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ..
* Mục tiêu: Giúp HS xác định một số quan
niệm xã hội về nam và nữ, có ý thức tôn
trọng các bạn khác giới.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
KL: Mỗi học sinh chúng ta cần góp phần
tạo nên sự thay đổi quan niệm xã hội về
nam và nữ bằng hành động cụ thể ở lớp, ở
nhà.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
trong sgk.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêy cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp và giải
thích tại sao lại chọn nh vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm
của mình từ trớc tới nay với những quan
điểm về nam và nữ.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp.
2-3 em đọc to phần Ghi nhớ.
Toán *.
Luyện tập về phân số thập phân.
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai5
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
-Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành một số phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3 ( tơng tự bài 2 ).
Bài tập 4.
- Cho học sinh làm bài rồi chữa.
- Nhận xét.
Bài 5: HD tóm tắt.
- HD nêu cách giải.
- Chữa và nhận xét.
- Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên,
cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số


c)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Viết các phân số trên tia số.
+ Đọc các phân số trên tia số đã viết.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Chuyển các phân số thành phân số
thập phân.
- Chữa bảng, nhận xét.

Bài giải.
Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là:
30 x
10
3
= 9 ( học sinh ).
Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó
là:
30 x
10
2
= 6 ( học sinh ).
Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán.
6 học sinh giỏi TV.
+ Chữa, nhận xét.
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006.
Sáng:
Thể dục:

Đội hình đội ngũ .Trò chơi : Bỏ khăn.
I/ Mục tiêu.
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai6
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, nghiêm nghỉ....
- Các em chơi đúng luật, hào hứng trò chơi : Bỏ khăn.
- Giáo dục các em chăm tập thể dục thể thao.
II/ Địa điểm,ph ơng tiện.
- Sân tập
- Còi,khăn tay
III/ Các hoạt động dạy-học
Nội dung Đlợng Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
2/ Phần cơ bản.
* Đội hình đội ngũ.
* Trò chơi vận động.
- Chơi trò : Bỏ khăn.
3/ Phần kết thúc.
-Lớp tập trung, thả lỏng
-Giáo viên nhận xét tiết học.
4-6
22-24
3-5
-Giáo viên nhận lớp,nêu yêu cầu bài
tập,chấn chỉnh đội hình
-Học sinh khởi động
-Chơi trò : Diệt con vật có hại
-Ôn tập dóng hàng,điiểm số,đứng nghiêm
nghỉ, quay phải, trái
-Lần 1 giáo viên điều khiển

-Các lần sau cán sự lớp điều khiển, giáo
viên quan sát, sửa sai
-Lớp chia tổ tập luyện.
-Thi trình diễn giữa các tổ.
-Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn luật
chơi.
-Lớp chơi thử, chơi chính thức
Tập đọc.
Lòng dân ( phần 2 )
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết đọc đúng giọng các nhân vật, đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài.
Nắm đợc ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mu trí để cứu cán bộ
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh minh họa
- Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh Pt
a/ Kiểm tra bài cũ.
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai7
- Nhận xét,ghi điểm
b/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
* Luyện đọc
- Giáo viên phân đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế
nào ?

- Chi tiết nào cho thấy dì Năm rất thông
minh ?
- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng dân?
* Đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên ghi điểm.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học kĩ bài
-2 em đọc bài : Lòng dân ( phần 1 )
-Học sinh đọc tiếp nối vở kịch
-Đọc tiếp nối lần 2,kết hợp giải nghĩa từ
khó
-Luyện đọc nhóm đôi
-Cháu kêu bằng ba,hổng phải tía
-Dì vờ hỏi chú các bộ giấy tờ để chỗ
nào,rồi nói tên cho chú nói theo
-Vì vở kịch thể hiện lòng dân với cách
mạng
-Học sinh nêu ý nghĩa vở kịch
-6 em đọc
-Luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc diễn cảm
-Bình chọn nhóm đọc tốt nhất
Toán :
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển
hỗn số thành phân số .
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác ,thành thạo cho học sinh.

- Giáo dục các lòng yêu thích toán học .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Bảng phụ
- Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh Pt
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm
b/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
Bài 1
-2 em chữa bài 3
-Lớp theo dõi
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai8
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Gọi nhận xét,bổ sung
Bài 2
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
- Gọi nhóm khác nhận xét,bổ sung
Bài 3
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
Bài 4
- Chấm ,chữa bài cho học sinh
c/ Củng cố dặn-dò
- Nhận xét tiết học.
-Làm bài vaò bảng con
Bài 1
-Học sinh làm bài theo nhóm,báo cáo
kết quả
Bài 2

a/
-Lớp làm bài cá nhân,chữa bài
Bài 3
-Học sinh làm vở,chữa bài
Bài 4
Chính tả:
Nhớ -viết : Th gửi các học sinh
I/ Mục tiêu.
- Nhớ và viết lại đúng chính tả đoạn viết trong bài Th gửi các học sinh, luyện tập về cấu tạo
của vần.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học.
- Phấn màu,bảng phụ
- Sách giáo khoa, vở.
III/ Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên Học sinh Pt
a/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét,ghi điểm
b/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh nhớ-viết.
-Học sinh ghép vần các tiếng hai dòng
thơ vào mô hình.
-2 em đọc thuộc lòng đoạn viết
-Lớp theo dõi, ghi nhớ
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai9
* Luyện viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh nêu những từ ngữ khó
để luyện viết.

* Nhớ -viết chính tả.
- Chấm , chữa bài.
* Luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Gọi nhận xét, đa ra kết luận đúng
Bài 3
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc đánh
dấu thanh.
c/ Củng cố-dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
-Nô lệ, trông mong, non sông, trở nên,
sánh vai, năm châu...
-Học sinh gấp sách, nhớ lại đoạn th, tự
viết bài.
-Soát lại bài
-Lớp theo dõi,làm bài
-Học sinh tiếp nối nhau lên bảng điền
vần và dấu thanh vào mô hình
-Học sinh dựa vào mô hình cấu tạo vần
phát biểu : dấu thanh đặt ở âm chính
Chiều.
Khoa học :
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
I/ Mục tiêu.
- Học sinh nắm đợc những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm
bảo mẹ và thai nhi khoẻ.
- Xác định đợc nhiệm vụ của mọi ngời trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có
thai.

- Giáo dục các em ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh minh học hình 12,13
- Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh Pt
a/ Kiểm tra bài cũ.
b/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
* Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
- Mục tiêu : Học sinh nêu đợc những việc nên
làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3,4
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ?
-Học sinh quan sát
-Thảo luận nhóm đôi đẻ trả lời câu
hỏi, cử đại diện trình bày trớc lớp
Nguyễn Thị Lan Trờng Tiểu học Song Mai10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×