Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Pháp luật về hợp đồng dân sự vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.32 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC V
RƯỜ

ẠO

ẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP




Ngành:



Giảng viên hướng dẫn : h
Sinh viên thực hiện

:

MSSV: 1511270853

Lớp: 15DLK13

TP. Hồ Chí Minh, 2019

CHÍ MINH


Ờ CẢM Ơ


rong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay,
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn
bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa uật –
rường ại học Công ghệ P CM đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường
ể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
cô ào hu à đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp
ếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ khóa luận tốt
nghiệp này của em rất khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, em xin chân thành
cảm ơn cô!
Em xin chân thành cảm ơn Ban ãnh ạo, các phòng ban của òa án nhân
dân quận Bình hạnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn
trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình tìm hiểu, hoàn thiện
khóa luận tốt nghiệp này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được
những ý kiến đóng góp từ các thầy cô
Sinh viên
(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)

Nguyễn Lê Quỳnh Hoa


Ờ CAM OA
Tôi tên:

YỄ

ÊQ Ỳ


OA,

MSSV: 1511270853

ôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong Khóa luận tốt nghiệp
này được thu thập từ nguồn thực tế tại

ơn vị thực tập, trên các sách báo khoa học

chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng qui định);
ội dung trong khóa luận này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ
quá trình nghiên cứu và thực tế tại òa án nhân dân quận Bình hạnh, KHÔNG
SAO CHÉP từ các nguồn tài liệu, báo cáo khác
ếu sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định của nhà trường
và pháp luật
Sinh viên
(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)

Nguyễn Lê Quỳnh Hoa


MỤC LỤC



TRANG

PHẦN MỞ ẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..........................................................................2

3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài .......................................................2
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................3
5. hương pháp nghiên cứu ..................................................................................4
6. Kết cấu của đề tài ...............................................................................................4
Chương 1.

Q

C

H

NG DÂN S

VÔ HIỆU ...........5

1.1 Lý luận chung về hợp đồng dân sự vô hiệu ...................................................5
1.1.1 Định nghĩa hợp đồng dân sự vô hiệu. .......................................................5
1.1.2 Phân loại hợp đồng dân sự vô hiệu ...........................................................6
1.2 Các căn cứ luật định về hợp đồng dân sự vô hiệu ......................................12
1.2.1. Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội .12
1.2.2. Hợp đồng vô hiệu do vi phạm sự tự nguyện. .........................................16
1.2.3 Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều kiện về chủ thể ................................24
1.2.4 Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức ................28
Chương 2. ẬU QUẢ CỦA H
NG DÂN S VÔ HIỆU THEO QUY
ỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ KI N
NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .....................................................................33
2.1 Hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu ...........................................33
2.1.1 Vấn đề hoàn trả về tài sản ........................................................................35

2.1.2 Vấn đề xác định thiệt hại xảy ra ..............................................................37
2.1.3 Hậu quả pháp lý theo thỏa thuận của các chủ thể được Tòa án công
nhận ...................................................................................................................37
2.2 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi hợp đồng dân sự bị
tuyên vô hiệu.........................................................................................................41
2.2.1 Nhận thức chung về người thứ ba ngay tình ..........................................41
2.2.2 Điều kiện để xác định người thứ ba ngay tình khi hợp đồng dân sự vô
hiệu .....................................................................................................................42


2.2.3 Giải quyết hậu quả pháp lý hợp đồng dân sự vô hiệu khi có người thứ
ba ngay tình .......................................................................................................43
2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng dân sự vô hiệu và một số giải
pháp hoàn thiện pháp luật ..................................................................................46
2.3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng dân sự vô hiệu ..................46
2.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật ....................................................49
K T LUẬN ..............................................................................................................54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................56


A

MỤC C C Ừ

BLDS:

Bộ luật dân sự

D :


ợp đồng dân sự

PLDS:

Pháp luật dân sự

TAND:

Tòa án nhân dân

UBND:



ỷ ban nhân dân


Ầ MỞ Ầ
1. Lý do chọn đề tài
Việc xác lập hợp đồng dân sự là một trong những phương thức hiệu quả đối
với các chủ thể khi tham gia xác lập quan hệ pháp luật dân sự (PLDS) nhằm hướng
tới quyền, lợi ích muốn đạt được ơn thế, đặt trong tương quan với pháp luật thế
giới và sự phát sinh nhiều quan hệ dân sự mới thì hợp đồng dân sự ( D ) lại có ý
nghĩa quan trọng, vì hợp đồng ghi nhận và ràng buộc quyền, nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ. Bởi thế PLDS Việt

am quy định khá chi tiết, cụ thể, phù hợp với

điều kiện xã hội, hoàn cảnh cũng như pháp luật thế giới về hợp đồng


ây là cơ sở

duy trì tính ổn định của các quan hệ dân sự trong giao lưu dân sự ể được pháp
luật công nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thì các bên trong hợp đồng phải
tuân thủ một số điều kiện nhất định - đó là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
Việc vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực sẽ dẫn tới hậu quả là hợp đồng bị
vô hiệu.
Tuy nhiên, khi vận dụng quy định của PLDS về tính vô hiệu của hợp đồng
vào thực tế, người áp dụng pháp luật đã có những cách hiểu khác nhau, vận dụng
khác nhau dẫn tới đường lối xử lý chưa thống nhất, chưa rõ ràng gay trong nội
tại chế định hợp đồng vô hiệu việc hiểu như thế nào là "nhầm lẫn" để được coi là
một trong những yếu tố tuyên bố hợp đồng vô hiệu khi điều này xảy ra? ay như
việc xác lập
D của người chưa thành niên đối với những giao dịch giá trị không
lớn có bị coi là vô hiệu hay không? Giá trị hợp đồng như thế nào được coi là giá trị
nhỏ và giá trị lớn; Hoặc là hai bên mua bán tài sản hình thành trong tương lai nhưng
cuối cùng đối tượng của hợp đồng lại không thể thực hiện được thì giải quyết theo
hướng nào?… goài ra, theo xu hướng phát triển của nền kinh tế với quá trình phát
triển một cách nhanh chóng liên quan đến bất động sản và hàng loạt giao dịch bất
động sản đang hiện diện thực tế trong đời sống xã hội iều này kéo theo sự lách
luật - nhất là trong nghĩa vụ nộp thuế khi chuyển nhượng, sang tên quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở Do đó giá trị hợp đồng so với giá trị thực tế mà các bên
giao dịch có sự không đồng nhất hoặc việc mua bán giữa các bên không lập hợp
đồng bằng văn bản theo quy định... Cho nên số lượng tranh chấp liên quan đến
D đang có xu hướng gia tăng, mà chính sự vi phạm điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng chiếm một tỷ lệ không nhỏ ơn thế việc xử lý hậu quả khi
D vô
hiệu còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn như việc hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
giữa các bên chủ thể trong hợp đồng được thực hiện trên thực tế như thế nào? Hay
1



đối với những tài sản khi chuyển giao theo hợp đồng mua bán đất đai mà người
mua đã xây dựng nhà kiên cố và đã được sử dụng trong một thời gian dài thì khi
hợp đồng này vô hiệu các bên hoàn trả ra sao?... Chính bởi vậy, nghiên cứu một
cách có hệ thống quy định này giúp làm rõ lý luận cơ bản và những nguyên tắc
chung nhất cho việc áp dụng vào thực tế ua đó cũng khái quát vấn đề để đề xuất
cơ quan, ban, ngành có liên quan hướng hoàn thiện nhất định nhằm đảm bảo lợi
ích của các chủ thể tham gia trong quan hệ dân sự, cao và xa hơn nữa là lợi ích
kinh tế, sự bình ổn xã hội.
Chính vì vậy, khóa luận lựa chọn vấn đề: “ ợp đồng dân sự vô hiệu – Lý
luận và thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp.
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp nhằm làm sáng tỏ các khía cạnh liên
quan đến chế định
D vô hiệu được quy định trong PLDS Việt Nam, từ sự phát
triển của chế định trên cho đến sự áp dụng vào thực tiễn. Bên cạnh đó luận giải
khái niệm, đặc điểm pháp lý và hậu quả của
D vô hiệu trong chế định chung
về hợp đồng. Ngoài ra, khóa luận sẽ phân tích thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý
khi
D vô hiệu. Từ những nội dung nêu trên và đặt cạnh các quy định của pháp
luật thế giới để thấy tính ưu nhược của các quy định hiện hành, nhằm có cách nhìn
nhận đánh giá hiệu quả mà PLDS hiện hành quy định. Khóa luận tốt nghiệp còn có
những đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xét xử hợp đồng dân sự vô hiệu,
góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự trong đời sống xã hội và nền kinh tế của đất
nước.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
Khóa luận nghiên cứu vấn đề
D vô hiệu theo quy định của BLDS

2015, hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn
thiện pháp luật. Cụ thể khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
• Khái niệm chung và những vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng dân
sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu theo khoa học pháp lý
và pháp luật một số nước trên thế giới;
• Phân tích những quy định của pháp luật dân sự Việt am, đặc biệt là
các quy định của B D năm 2015 về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý
2


của hợp đồng dân sự vô hiệu. Nghiên cứu mối quan hệ của quy định về hợp đồng
dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu với các quy định
khác trong tổng thể nội dung của BLDS.


rên cơ sở, phân tích, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng

dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu, đưa ra những kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật.
4. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu, phân tích những quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu
quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu không phải là vấn đề mới. Việc nghiên
cứu hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu đã
được nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm trong các thời kỳ, dưới những góc độ
khác nhau.
rước thời điểm B D năm 2015 có hiệu lực, hợp đồng dân sự vô hiệu và
hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu đã được đề cập tới trong nhiều công
trình nghiên cứu khoa học, như: uận văn thạc sỹ luật học năm 2013 của tác giả
Phạm Bá ông: “Một số vấn đề về hợp đồng dân sự vô hiệu- Thực trạng và hướng
hoàn thiện”, uận văn thạc sĩ luật học năm 2008 của tác giả Nguyễn Phương húy:

“ iao dịch dân sự vô hiệu và việc giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự
vô hiệu”, “ iao dịch dân sự vô hiệu do lừa dối theo pháp luật Việt Nam” của Ths
Vũ hị Khánh - Khoa luật đại học Luật Hà Nội 2014. Một số vấn đề có liên quan
tới hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu ở các
góc độ hẹp, được trình bày trong các báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học.
Tuy nhiên, sau thời điểm B D năm 2015 có hiệu lực, mặc dù các quan
điểm và quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả
pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu, cũng như việc áp dụng các quy định này vào
thực tế mặc dù có những thay đổi, nhưng lại có rất ít các công trình nghiên cứu, đặc
biệt là những công trình khoa học nghiên một cách hệ thống về các vấn đề này. Vì
vậy, đề tài: “Pháp luật về h ợp đồng dân sự vô hiệu” có những giá trị lý luận và thực
tiễn nhất định.

3


5. hương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu như đã nêu trên, khóa luận sẽ dựa trên phương
pháp luận duy vật biện chứng và phương pháp luận duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - ênin để nghiên cứu, tìm hiểu mối liên hệ của vấn đề nghiên cứu đối với các
hiện tượng xã hội khác nằm trong mối liên hệ biện chứng và lịch sử ồng thời tác
giả cũng sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: phân
tích, tổng hợp, logic, thống kê, so sánh để làm rõ bản chất cũng như thấy được sự
phát triển của chế định này.
Khóa luận vận dụng phương pháp phân tích để chỉ ra những khía cạnh khác
nhau của các quy định pháp luật, qua đó nêu bật được tinh thần của điều luật và góp
phần giải thích luật trong thực tế quá trình áp dụng thực tiễn. Một trong những
phương pháp quan trọng không hề kém đó là phương pháp so sánh luật học. So sánh
luật học không chỉ dừng lại ở việc so sánh các quy định pháp luật trong nước với
nhau mà đề tài còn hướng tới so sánh với pháp luật về

D vô hiệu ở một số
nước trên thế giới, nhằm tìm thấy điểm tương đồng giữa các quy định về cùng một
vấn đề; những mặt còn tồn tại hay những mặt tiên tiến cần phải điều chỉnh, tiếp thu
để các quy định pháp luật hiện hành về
D vô hiệu phù hợp với thực tế quan hệ
dân sự đang tồn tại trong xã hội. Ngoài một số phương pháp nghiên cứu nêu trên đề
tài cũng sử dụng cách thức tiếp cận truyền thống là đi từ nghiên cứu lý thuyết cơ
bản cho đến thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng và đề xuất kiến nghị
hoàn thiện pháp luật.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung
của đề tài khóa luận tốt nghiệp cấu trúc thành 3 chương, cụ thể như sau:
- Chương 1: Khái quát chung về hợp đồng dân sự vô hiệu
- Chương 2: ợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả của hợp đồng dân sự vô
hiệu theo quy định của pháp luật việt nam hiện hành
- Chương 3: hực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự vô hiệu tại
Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết
tranh chấp hợp đồng dân sự vô hiệu.

4


Chương 1.

Q

C




1.1 Lý luận chung về hợp đồng dân sự vô hiệu
1.1.1 Định nghĩa hợp đồng dân sự vô hiệu.
Pháp luật dân sự Việt am chưa có định nghĩa về
D vô hiệu. Theo Từ
điển Tiếng Việt năm 2003 của Viện Ngôn ngữ học, xb à ẵng thì "vô hiệu"
được hiểu là "không có hiệu lực, không mang lại kết quả"1. Bên cạnh đó trên cơ sở
iều 122 của BLDS 2015: "Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện
được quy định tại iều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp bộ luật này
có quy định khác", có thể hiểu
D vô hiệu là hợp đồng vi phạm một trong các
điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp luật, hay còn có cách hiểu khác khi
cho rằng
D vô hiệu là những giao dịch được xác lập trái với các quy định của
pháp luật nên không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên với nhau.
Hợp đồng dân sự vô hiệu là hợp đồng dân sự không phát sinh hậu quả pháp
lý và các bên mong muốn, đây là nguyên lý chung mà pháp luật các nước đều ghi
nhận. Trên thế giới hiện nay phần lớn các nhà lập pháp không đưa ra khái niệm
chung về hợp đồng dân sự vô hiệu mà chủ yếu đi sâu quy định các tiêu chí để xác
định một hợp đồng dân sự vô hiệu. Ví dụ tại điều 113 Bộ luật dân sự và thương mại
hái an quy định: “một hành vi pháp lý bị vô hiệu nếu mục tiêu của nó rõ ràng bị
pháp luật ngăn cấm hoặc không thể thực hiện được, hoặc trái với trật tự công cộng,
hoặc trái với đạo đức” Ở Việt am để xác định hợp đồng dân sự vô hiệu, căn cứ
vào quy định tại điều 122 bộ luật dân sự 2015 (hợp đồng dân sự không có một trong
các điều kiện quy định tại điều 117 của BLDS 2015 là vô hiệu).
hư vậy
D vô hiệu là hợp đồng không có hiệu lực pháp lý theo quy
định của pháp luật. Mặc dù một hợp đồng dân sự nào đó được xác lập các bên có
thể chưa thực hiện, đang thực hiện, hoặc đã thực hiện xong các quyền nghĩa vụ như
cam kết nhưng khi xác định đó là hợp đồng dân sự vô hiệu thì mọi cam kết đang,
đã thực hiện đều không phải là các quyền nghĩa vụ được Pháp luật bảo hộ và bảo

vệ hông thường các nước trên thế giới đều căn cứ vào điều khoản chủ yếu mang
tính chất quyết định của giao dịch để xác định một hợp đồng dân sự vô hiệu. Các
điều khoản chủ yếu này dựa vào đặc điểm tính chất của hợp đồng, đồng thời phải
căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của đất nước trong từng giai đoạn. Khi xét hợp
1

Từ điển Tiếng Việt năm 2003 của Viện Ngôn ngữ học, xb à ẵng

5


đồng dân sự vô hiệu, thông thường các nhà khoa học căn cứ vào tính vi phạm điều
cấm của pháp luật dẫn đến hợp đồng dân sự vô hiệu để phân ra thành hợp đồng dân
sự vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng dân sự vô hiệu tương đối.
Bên cạnh đó để hiểu rõ hơn về hợp đồng dân sự vô hiệu, cần phải có sự
phân biệt giữa
D vô hiệu với
D mất hiệu lực. Hợp đồng dân sự vô hiệu là
hợp đồng dân sự không có hiệu lực ở ngay thời điểm giao kết, còn hợp đồng dân sự
bị mất hiệu lực là hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm ký kết nhưng hợp đồng bị
chấm dứt hiệu lực là do rơi vào tình trạng không thể thực hiện được. Tình trạng mất
hiệu lực của hợp đồng dân sự có thể do một bên vi phạm dẫn đến bên bị vi phạm
yêu cầu hủy hợp đồng và các bên tự thỏa thuận với nhau chấm dứt hiệu lực của hợp
đồng hoặc do một trở ngại khách quan nào khác. Ví dụ hai bên ký kết một hợp đồng
mua bán gỗ, thời điểm này nhà nước không cấm mua bán với loại mặt hàng này
nhưng trong khi hai bên mang thực hiện hợp đồng, hà nước đã có quyết định cấm
khai thác và mua bán gỗ dẫn đến hoạt động không thể thực hiện được và mất hiệu
lực.
Từ những phân tích trên và qua việc xác định đặc điểm chung của
D

vô hiệu có thể đi đến một khái niệm khoa học về hợp đồng dân sự vô hiệu như sau:
“Hợp đồng dân sự vô hiệu là là loại hợp đồng mà khi xác lập các bên đã có vi
phạm ít nhất một trong các điều kiện có hiệu lực do pháp luật quy định những tới
hậu quả pháp lý là không làm phát sinh bất kỳ một quyền hay nghĩa vụ dân sự
nào”.
1.1.2 Phân loại hợp đồng dân sự vô hiệu
Phân loại là việc chia hợp đồng dân sự vô hiệu thành những nhóm theo
những tiêu chí nhất định với những mục đích nhất định, nhằm có cách nhìn toàn
diện về hợp đồng dân sự vô hiệu theo những khía cạnh, phương diện khác nhau, từ
đó xác định căn cứ cho việc xác định các chế tài, cũng như đưa ra các biện pháp xử
lý thích hợp đối với từng trường hợp vô hiệu. Ngoài ra, việc phân loại hợp đồng dân
sự vô hiệu còn có ý nghĩa trong việc xây dựng một số chế định liên quan đến thủ tục
giải quyết các vụ kiện.
a) Căn cứ vào tính chất trái pháp luật của quan hệ pháp luật dân sự trong
hợp đồng:

6


- Hợp đồng dân sự vô hiệu tuyệt đối.
Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối (hay còn gọi là đương nhiên vô hiệu): Vô hiệu
không phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Những trường
hợp vô hiệu này thường do nó xâm hại đến lợi ích công cộng. Các dạng thường gặp
của hợp đồng vô hiệu tuyệt đối là các hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm của
pháp luật, trái đạo đức xã hội, hợp đồng giả tạo, vi phạm về hình thức của hợp đồng
trong trường hợp pháp luật có quy định.
Hợp đồng dân sự vô hiệu tuyệt đối được hình dung như là một biện pháp
bảo vệ lợi ích chung, mà điển hình là khi hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm
của pháp luật, trái với đạo đức xã hội hoặc trái với lợi ích công cộng


D vô

hiệu tuyệt đối có những đặc điểm như sau:
+ Thứ nhất,
D vô hiệu tuyệt đối thì mặc nhiên bị coi là vô hiệu mà
không phụ thuộc vào ý nguyện của các bên Các bên dù đã thực hiện hay chưa thực
hiện thì hợp đồng được xác lập giữa các chủ thể đều bị vô hiệu
+ Thứ hai, đối với trường hợp vô hiệu tuyệt đối thì không những các bên
mà còn có thể chủ thể khác cũng có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Ví
dụ, khi hợp đồng mua bán nhà ở không được công chứng thì các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền có thể không thừa nhận hiệu lực của hợp đồng đó, từ chối không làm
thủ tục sang tên nhà cho bên mua (khi đó hợp đồng bị vô hiệu tuyệt đối mà không
cần đơn yêu cầu của các bên trong hợp đồng).
+ Thứ ba, đối với
D vô hiệu tuyệt đối thì thời hạn yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng vô hiệu không bị hạn chế, tức là trong bất kỳ trường hợp nào và
ở thời gian nào một trong các bên trong hợp đồng hoặc bên thứ ba có quyền và
nghĩa vụ liên quan đều có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tuyên hợp đồng
đó vô hiệu để bảo đảm quyền, lợi ích của bản thân mình hoặc lợi ích khác cần được
bảo vệ.
+ Thứ tư, khi một
D được coi là vô hiệu tuyệt đối không làm phát sinh
quyền và nghĩa vụ giữa các bên chủ thể dù cho các bên chủ thể chưa hoặc đã thực
hiện các hành vi theo nội dung đã thỏa thuận, cam kết.
+ Thứ năm,
D vô hiệu tuyệt đối bị coi là vô hiệu kể cả khi không có sự
phán quyết của Tòa án. Phán quyết hay quyết định của Tòa (nếu có) trong trường
7



hợp này không thể coi có tính chất xét xử mà phải hiểu theo khía cạnh đơn thuần
chỉ là hình thức công nhận sự vô hiệu của hợp đồng dựa trên các quy định của pháp
luật.
+ Thứ sáu, hậu quả pháp lý khi một

D vô hiệu tuyệt đối thì như thế

nào? heo quy định tại khoản 2 iều 131 BLDS 2015 "Khi giao dịch dân sự vô
hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã
nhận.
Một số trường hợp hợp đồng vô hiệu tuyệt đối: (a) Khi vi phạm các điều
cấm của pháp luật, trái với đạo đức của xã hội; (b) Khi hợp đồng được xác lập một
cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác; (c) Khi hợp đồng được xác lập bởi
người không có năng lực hành vi dân sự (chưa đủ 6 tuổi); (d) Khi hợp đồng được
xác lập bởi người mất năng lực hành vi dân sự; (e) Khi hợp đồng vi phạm quy định
bắt buộc về hình thức của hợp đồng hư vậy việc phân chia
D vô hiệu tuyệt
đối được coi là cách thức không thể thiếu khi nghiên cứu bản chất của
D , cũng
như trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến thủ tục yêu cầu tuyên bố
D vô hiệu.
- Hợp đồng dân sự vô hiệu tương đối.
Hợp đồng vô hiệu tương đối (hay còn gọi là hợp đồng vô hiệu có điều
kiện): Những hợp đồng này có thể bị vô hiệu theo ý chí của các bên tham gia quan
hệ hợp đồng. Khi họ có sự yêu cầu và được òa án căn cứ vào yêu cầu đó để tuyên
bố vô hiệu. Các yếu tố đưa đến hợp đồng vô hiệu tương đối như: hợp đồng được
giao kết do nhầm lẫn, đe dọa, lừa dối, do người không có năng lực hành vi hoặc bị
hạn chế năng lực hành vi xác lập thực hiện.
Hợp đồng dân sự vô hiệu tương đối là hợp đồng trong đó được xác lập bởi
các chủ thể có vi phạm điều kiện hiệu lực của hợp đồng, xâm phạm lợi ích của một

bên và vẫn có thể khắc phục được. Nội dung của
D vô hiệu tương đối khi xem
xét nên so sánh với
D vô hiệu tuyệt đối, bởi ngay trong khái niệm tương đối và
tuyệt đối đã chứa đựng sự khác nhau thấy rõ. Một số đặc điểm của
D vô hiệu
tương đối:
+ Thứ nhất,
D vô hiệu tương đối không mặc nhiên bị coi là vô hiệu,
mà chỉ vô hiệu khi có đủ điều kiện nhất định đó là: Khi có đơn yêu cầu của người
8


có quyền và lợi ích liên quan trong hợp đồng; và theo quyết định của Tòa án có
thẩm quyền. Không phải bất kỳ chủ thể nào cũng có thể yêu cầu tuyên bố

D vô

hiệu tương đối vô hiệu, mà chỉ người có quyền và lợi ích liên quan trong hợp đồng.
+ Thứ hai, quyền khởi kiện trong trường hợp

D vô hiệu tương đối

được dành cho người có lợi ích được bảo vệ một cách trực tiếp. PLDS Việt Nam
quy định một số trường hợp cụ thể người có quyền kiện: đại diện của người chưa
thành niên hoặc người mất năng lực hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi;
người bị nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe dọa… nhưng trong khá nhiều trường hợp pháp
luật không chỉ rõ ai là người có quyền đó, chẳng hạn như bán phần quyền trong
khối tài sản thuộc sở hữu chung theo phần mà không tôn trọng quyền ưu tiên mua
của các chủ sở hữu chung khác hoặc bán nhà ở đang cho thuê mà không tôn trọng

quyền ưu tiên mua của người thuê … khi ấy, tòa án có trách nhiệm xác định tư cách
của người khởi kiện dựa vào mối quan hệ giữa người này và lợi ích được bảo vệ.
+ Thứ ba, đối với
D vô hiệu tương đối thì bị giới hạn thời hiệu khởi
kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là hai năm, kể từ ngày hợp đồng
được xác lập.
+ Thứ tư, vì

D vô hiệu tương đối chỉ khi nào đảm bảo quyền yêu cầu

và được Tòa án tuyên là vô hiệu, mới được coi thực sự là vô hiệu, vì vậy
D vô
hiệu tương đối vẫn được coi là có hiệu lực cho đến thời điểm hợp đồng này bị Tòa
án tuyên là vô hiệu.
+ Thứ năm, đối với
D vô hiệu tương đối, quyết định của òa án là cơ
sở duy nhất làm cho hợp đồng trở nên vô hiệu. Quyết định của Tòa án ở trường
hợp này mang tính chất phân xử chứ không còn mang tính chất phán xử như đối
với
D vô hiệu tuyệt đối. Tòa án tiến hành giải quyết vụ việc khi có đơn yêu cầu
của các bên chủ thể trong hợp đồng trong thời hạn mà pháp luật đã hạn định.
Một số trường hợp
D vô hiệu tương đối đó là: (a)
D được xác lập
bởi người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi cho đến chưa đủ 18 tuổi (có năng lực hành
vi dân sự một phần); (b) Khi hợp đồng được xác lập bởi người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự; (c) Khi hợp đồng được xác lập do bị nhầm lẫn; (d) Khi một bên chủ
thể tham gia xác lập hợp đồng do bị lừa dối, đe dọa;(e)Khi người xác lập hợp đồng
không nhận thức được hành vi của mình…


9


b) Căn cứ vào mức độ của sự vô hiệu
- Hợp đồng dân sự vô hiệu toàn phần.
Hợp đồng dân sự vô hiệu toàn bộ không được ghi nhận cụ thể trong quy
định của B D , nhưng khái niệm
D vô hiệu toàn bộ tồn tại dựa trên thực tế áp
dụng quy định pháp luật, nhất là điều khoản
D vô hiệu một phần được ghi nhận
trong B D
ây cũng là một truyền thống xây dựng luật của một số nước trên thế
giới. Trong BLDS Pháp không thấy sự ghi nhận về phạm vi vô hiệu mà vấn đề vô
hiệu toàn bộ lại do thực tiễn xét xử quyết định và Tòa án cố gắng đưa ra tiêu chí để
giải quyết: nếu một điều khoản bị vô hiệu là yếu tố quan trọng trong ý chí của các
bên thì khi điều khoản này vô hiệu thì cả hợp đồng vô hiệu theo hoặc nếu theo ý chí
của các bên hợp đồng là một khối thống nhất thì hợp đồng vô hiệu toàn bộ. Thông
thường
D vô hiệu toàn bộ đó là
D vô hiệu do người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện; giao dịch dân sự vô hiệu do
bị lừa dối, đe dọa… Và khi
DS vô hiệu toàn bộ thì toàn bộ quyền và nghĩa vụ đã
được xác lập trong hợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý tức là không làm phát sinh,
thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ đó đối với các chủ thể trong hợp đồng.
- Hợp đồng dân sự vô hiệu từng phần (một phần).
Hợp đồng dân sự vô hiệu một phần là
D theo đó một phần của hợp
đồng bị vô hiệu, phần còn lại vẫn có giá trị pháp lý và được các bên chủ thể thực
hiện đúng như đã cam kết, thỏa thuận trong hợp đồng:

+ Thứ nhất,
D vô hiệu một phần chỉ có một phần vi phạm điều kiện có
hiệu lực của hợp đồng hông thường kết cấu của một hợp đồng sẽ bao gồm phần
nội dung và hình thức. Phần nội dung của hợp đồng ghi nhận các điều khoản cụ thể
trên cơ sở hợp thức hóa các thỏa thuận của chủ thể tham gia giao kết hợp đồng. Do
vậy, căn cứ vào điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã được pháp luật quy định, đối
chiếu với thỏa thuận chủ thể giao kết, nếu thỏa thuận này trái luật tức là không có
giá trị pháp lý hưng pháp luật cũng không vì một nội dung vi phạm mà liên đới
tới các nội dung không vi phạm khác.
+ Thứ hai, phần không vi phạm của hợp đồng vẫn có giá trị hiệu lực. Không
phải cứ khi hợp đồng bị vô hiệu thì có nghĩa là không làm phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quyền và nghĩa vụ của chủ thể mà chỉ có những phần bị vô hiệu mới không làm
10


phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ; phần còn lại của hợp đồng có giá
trị hiệu lực vẫn được thực hiện và vẫn có giá trị pháp lý ràng buộc các chủ thể
trong hợp đồng trong phạm vi phần có giá trị hiệu lực đó uy nhiên, cũng có một
số trường hợp nếu đối chiếu theo quy định của PLDS thì hợp đồng đó chắc chắn vô
hiệu toàn bộ, nhưng vẫn có thể vô hiệu một phần. Chẳng hạn, tại Nghị quyết số
02/2004/ P ngày 10/08/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao (
D C), đối với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không được
cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không được lập
thành văn bản có chứng nhận của Công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Ủy
ban nhân dân cấp có thẩm quyền: nếu sau khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng,
bên nhận chuyển nhượng đã trồng cây lâu năm, đã làm nhà kiên cố… và bên
chuyển nhượng không phản đối và cũng không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền
xử lý vi phạm hành chính theo các quy định của hà nước về xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực đất đai, thì òa án công nhận hợp đồng 2. Nếu bên nhận

chuyển nhượng chỉ làm nhà trên một phần đất, thì Tòa án công nhận phần hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất có nhà ở và hủy phần hợp đồng đối với diện tích
đất còn lại… hư vậy đối với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong
một số trường hợp Tòa án có thể tuyên bố hợp đồng vô hiệu một phần.
hư vậy

D vô hiệu một phần có ý nghĩa rất quan trọng đó là:

• Thứ nhất, việc đặt ra khái niệm hay thuật ngữ
D vô hiệu một phần là
cần thiết nhằm tạo nên sự tương hỗ song song bên cạnh khái niệm
D vô hiệu
toàn bộ trong tổng thể nghiên cứu mức độ vô hiệu của hợp đồng ua đó đánh giá,
phân tích từng trường hợp vô hiệu cụ thể của hợp đồng, tạo tiền đề xây dựng chế
định
D vô hiệu ngày một phù hợp hơn
• Thứ hai, đảm bảo quyền và lợi ích của chủ thể trong hợp đồng không bị
xâm phạm và không bị lợi dụng vì ở một góc độ nhất định, khi đặt ra
D vô hiệu
một phần cũng chính là sự ghi nhận nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng "tự nguyện,
bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳn trên cơ sở " thỏa thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" .
Cho nên điểm khác biệt cơ bản giữa hợp đồng vô hiệu toàn bộ và một phần
đó chính là sự tồn tại hiệu lực của hợp đồng khi hợp đồng bị vô hiệu. Tại
D vô
2

Nghị quyết số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10/08/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
(TANDTC)


11


hiệu toàn bộ thì toàn bộ

D đã ký kết sẽ bị vô hiệu còn tại

D vô hiệu một

phần thì chỉ một phần của hợp đồng vô hiệu mà không làm ảnh hưởng tới phần còn
lại có hiệu lực của hợp đồng. Tuy nhiên việc xác định
D vô hiệu toàn bộ hay
một phần trên thực tế cần phải đánh giá, phân tích một cách đúng đắn để đảm bảo
quyền, lợi ích của chủ thể trong hợp đồng bởi vô hiệu toàn bộ hay từng phần về bản
chất là khác nhau nhưng đưa ra cách giải quyết giống nhau đối với mỗi loại hợp
đồng vô hiệu theo cách phân loại này là chưa thuyết phục.
1.2 Các căn cứ luật định về hợp đồng dân sự vô hiệu
Một hợp đồng muốn được pháp luật dân sự công nhận và bảo vệ quyền,
nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó thì hành vi của người tham gia hợp đồng phải
trong khuôn khổ pháp luật cho phép heo iều 122 BLDS 2015, thì khi các bên
tham gia giao dịch không có ít nhất một trong các điều kiện được quy định tại iều
117 nêu trên thì vô hiệu, không có giá trị pháp lý ngay từ thời điểm ký kết. Nếu giao
dịch đó chưa thực hiện hoặc đang thực hiện thì không được thực hiện nữa, các bên
khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Khoản 1
iều 117 BLDS 2015, quy định một giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật phải có
đầy đủ các điều kiện sau: - _ gười tham gia giao dịch phải có năng lực hành vị dân
sự: -_ Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật,
không trái đạo đức xã hội: - gười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; ngoài ra
tại khoản 2 iều 117 còn quy định. hình thức của giao dịch cũng là điều kiện có
hiệu lực của giao dịch nêu pháp luật có quy định.

1.2.1. Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã
hội
ể bảo vệ lợi ích công cộng, pháp luật không công nhận những hợp đồng
có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Vì vậy, về nguyên tắc, trong bất kể trường hợp nào, hợp đồng dân sự có
mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô
hiệu theo quy định tại khoản 1 iều 122 và iều 128 B D
ây là trường hợp hợp
đồng dân sự bị coi là vô hiệu tuyệt đối.
- Các khái niệm về nội dung và mục đích của hợp đồng dân sự được hiểu:

12


+ Nội dung của hợp đồng dân sự: Là tổng hợp các điều khoản mà các bên
đã cam kết, thỏa thuận trong hợp đồng. Nội dung hợp đồng có thể bao gồm: đối
tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;
số lượng, chất lượng; giá, phương thức thanh toán; thời hạn, địa điểm, phương thức
thực hiện hợp đồng; quyền, nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng; phạt vi phạm hợp đồng. Ngoài những nội dung trên, trong hợp đồng các bên
tham gia có thể thỏa thuận những nội dung khác.
+ Mục đích của hợp đồng dân sự: Là lợi ích hợp pháp mà các bên mong
muốn đạt được khi xác lập hợp đồng đó
Mục đích và nội dung của hợp đồng dân sự có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau: Khi giao kết hợp đồng, các bên luôn mong muốn đạt được những mục đích
nhất định. Muốn đạt được mục đích đó, họ phải cam kết, thỏa thuận về nội dung.
gược lại, những cam kết và thỏa thuận về nội dung của họ là để đạt được mục đích
của hợp đồng. Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán tài sản, mục đích mà các bên hướng
tới là quyền sở hữu tài sản đó ể đạt được mục đích này, họ phải thỏa thuận về nội
dung của hợp đồng mua bán tài sản, gồm: ối tượng (vật bán), giá cả, thời hạn,

phương thức thực hiện hợp đồng... Sự thỏa thuận này là nhằm mục đích là quyền sở
hữu tài sản.
- Các khái niệm điều cấm của pháp luật, đạo đức xã hội được xác định trong
B D ( iều 123), như sau:
+ iều cấm của pháp luật: Là những quy định của pháp luật không cho
phép chủ thể được thực hiện những hành vi nhất định. Ví dụ: Những hành vi tàng
trữ, vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma túy bị pháp luật nghiêm cấm, bị xử
lý theo pháp luật hình sự ( iều 191 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017) Do đó,
những hợp đồng liên quan đến việc tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép các chất
ma túy đương nhiên vô hiệu. Ví dụ: A và B là hai tội phạm về buôn bán vũ khí quân
dung. Hai bên có ký hợp đồng ma bán với nhau nội dung A sẽ bán cho B một lô
hàng là súng quân dụng K59 với số lượng và giá cả đã thỏa thuận. Hai bên tiến hành
thực hiện hợp đồng nhưng xảy ra tranh chấp ương nhiên trong trường hợp này
hợp đồng giữa A và B là hợp đồng không có giá trị pháp lý, không có giá trị, là một
hợp đồng bị vô hiệu do vi phạm điều cấm của Luật. Vì pháp luật Việt Nam cấm
các hành vi như trên Cụ thể Bộ luật Hình sự Việt am coi mua bán vũ khí quân
dụng là một loại tội phạm.
13


Ngoài ra, còn phân biệt giữa giao dịch dân sự vô hiệu do trái pháp luật và
đạo đức xã hội với hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Vì nhiều khi về mặt khách
quan giống nhau nhưng khác nhau về mức độ, thì quan hệ đó được điều chỉnh bởi
ngành luật khác nhau hông thường các nhà làm luật sử dụng phương án loại trừ
nếu giao dịch về mặt khách quan giống nhau, nhưng chưa đầy đủ yếu tố cấu thành
tội phạm thì có thể giải quyết ở góc độ dân sự. Tuy nhiên. phân biệt này trong thực
tiễn nhiều khi rất phức tạp.
+ ạo đức xã hội: Là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người
trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng. Những chuẩn mực
của đạo đức có thể thay đổi theo lịch sử, điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội. Ví dụ:

A và B là anh em ruột trong một gia đình, thấy bố mẹ già yếu và có nhiều bất động
sản có giá trị nhưng sống keo kiệt với con nên A và B bàn bạc với nhau giở thủ
đoạn bất hiếu để chiếm đoạt tài sản. Cụ thể A và B thỏa thuận với nhau về phương
thức chiếm đoạt tài sản, phần trăm chia chác khi có được tài sản và bỏ rơi bố mẹ.
ể đảm bảo không nuốt lời A và B có làm hợp đồng thỏa thuận vấn đề này, cùng ký
tên ương nhiên việc làm của A và B xét về đạo lý là bất hiếu, xã hội lên án và là
trái với đạo đức của xã hội. Do đó hợp đồng này bị vô hiệu.
Có thể thấy, pháp luật ngoài tính giai cấp, còn mang giá trị xã hội to lớn.
Những hành vi, cách xử sự giữa tổ chức, cá nhân với nhau “hợp lý” và “khách
quan” - nghĩa là những xử sự được số đông chấp nhận, phù hợp với đạo đức xã hội
sẽ được thể chế hóa thành pháp luật của nhà nước hư vậy, xét trong phạm vi quan
hệ hợp đồng dân sự những những thỏa thuận hợp đồng dân sự phù hợp với đạo đức
xã hội thì thông thường cũng được pháp luật công nhận, bảo vệ gược lại, những
thỏa thuận đã trái với đạo đức xã hội sẽ bị pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên, pháp
luật không thể dự liệu hết mọi trường hợp có thể xảy ra trong thực tế điều chỉnh.
Do đó, có thể có những thỏa thuận trong hợp đồng dân sự không vi phạm điều cấm
của pháp luật, nhưng mục đích và nội dung của nó trái nghiêm trọng với những
chuẩn mực đạo đức chung, trái với truyền thống tương thân tương ái của dân tộc.
Những hợp đồng dân sự như vậy cần thiết phải bị vô hiệu uy định hợp đồng dân
sự vô hiệu do trái đạo đức xã hội có tính “mở”, sẽ tạo điều kiện để pháp luật tốt
hơn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.
uy có điểm khác nhau giữa pháp luật và đạo đức xã hội nhưng có thuộc
tính chung là tính quy phạm phổ biến được áp dụng chung cho tất cả mọi người.
Trong quá trình áp dụng để giải quyết các tranh chấp thì quy phạm pháp luật luôn
14


luôn được áp dụng trước để giải quyết, trường hợp không có vi phạm pháp luật thì
mới áp dụng các chuẩn mực về đạo đức. Nếu quy phạm đạo đức được chuẩn hoá,
được nhà nước thừa nhận thì sẽ trở thành quy phạm pháp luật.

Về hậu quả pháp lý:
+ Tham khảo luật pháp một số nước thì thấy, để xác định tính vô hiệu tương
đối hay tuyệt đối khi nội dung hợp đồng vi phạm một quy phạm bắt buộc của pháp
luật, việc phân định quy phạm “cấm”, quy phạm “phải làm một việc” hoặc “không
được làm một việc” không có mấy ý nghĩa, mà phải căn cứ vào việc quy phạm bắt
buộc này có mục đích bảo vệ lợi ích công cộng hay lợi ích cá nhân. Nếu quy phạm
đó nhằm bảo vệ lợi ích công cộng thì hợp đồng sẽ vô hiệu tuyệt đối, ngược lại, nếu
nhằm bảo vệ lợi ích cá nhân thì hợp đồng sẽ bị vô hiệu tương đối. Ở Việt Nam, mọi
trường hợp vi phạm điều cấm đều dẫn đến vô hiệu tuyệt đối. Chẳng hạn, iều 468
B D quy định về mức lãi suất cho vay tối đa nhằm tránh việc bên cho vay có thể
lợi dụng hoàn cảnh của bên vay để áp đặt mức lãi suất quá cao Các òa án đề coi
điều khoản lãi suất của một hợp đồng vay tài sản vi phạm iều 468 BLDS là vô
hiệu tuyệt đối.
+ Trong pháp luật hợp đồng, một trong các nguyên tắc cơ bản là tôn trọng
tối đa quyền tự do ý chí của các bên và hạn chế tối đa sự can thiệp của hà nước,
có như vậy mới thúc đẩy được các giao lưu dân sự, thương mại phát triển. Pháp luật
các nước phát triển đều có xu hướng tuân theo phương châm hợp đồng sinh ra là
để thực hiện chứ không phải bị hủy. Chính vì vậy, khi giải quyết các tranh chấp hợp
đồng vô hiệu, các thẩm phán các nước theo hệ thống Common law đã sử dụng
phương pháp “blue pencil” để xác định việc vi phạm một quy phạm pháp luật bắt
buộc nào đó có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung của hợp đồng hay chỉ có chủ thể
của hành vi vi phạm mới phải chịu một chế tài khác về hành chính hay hình sự, còn
hợp đồng vẫn tồn tại.3
Tóm lại, hợp đồng dân sự vô hiệu do có mục đích và nội dung vi phạm
điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội là loại hợp đồng dân sự vô hiệu tuyệt
đối: Hợp đồng dân sự này (đương nhiên) vô hiệu không phụ thuộc vào ý chí của các
bên tham gia quan hệ hợp đồng ồng thời bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào

3


Bài bình luận: />
15


cũng có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dân sự đó vô hiệu, với thời hiệu
không hạn chế.
1.2.2. Hợp đồng vô hiệu do vi phạm sự tự nguyện.
a. Hợp đồng vô hiệu do giả tạo
ối với giao dịch dân sự này có đặc điểm là các giao dịch bên trong đó
hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch nhưng lại cố ý bày tỏ ý chí không đúng với ý
chí đích thực của họ nhưng không có sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Theo
nghĩa thông thường, “giả tạo là thiếu tính chân thật” Khoa học pháp lý và pháp
luật Việt Nam thực định xem xét hợp đồng dân sự giả tạo trong hai trường hợp:
- Hợp đồng dân sự giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác. Khi các bên
xác lập hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác, thì hợp đồng
giả tạo vô hiệu còn bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp hợp đồng đó cũng vô
hiệu (khoản 1 iều 124 BLDS). Ví dụ: Hợp đồng mượn nhà nhằm che giấu hợp
đồng cho thuê nhà Khi đó, hợp đồng mượn nhà vô hiệu, nhưng hợp đồng thuê nhà
vẫn có hiệu lực, nếu hợp đồng đó đáp ứng đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của hợp
đồng dân sự.
- Hợp đồng giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba. Ví dụ: A vay
nợ của B số tiền là 500 triệu đồng, A kí giấy vay nợ đồng ý bán căn nhà cho B để
trả nợ. Việc mua bán này chưa được thực hiện thì A lại bán căn nhà trên cho C( hợp
đồng mau bán đã qua công chứng). Trong tình huống A sau khi bán nhà xong, A
không chịu trả tiền nợ cho B thì hợp đồng mua bán giữa A và C sẽ bị coi là vô hiệu
do giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với người thứ ba.
Việc xác lập giao dịch giả tạo làm nhàm che dấu một mục đích khác của
các chủ thể tham gia giao dịch. Trên thực tế, các bên giao dịch không có ý định tạo
lập quyền, nghĩa vụ pháp lý qua giao dịch này. Giao dịch được xác lập với mục đích
nhằm để trốn tránh nghĩa vụ đối với người khác hay đối với xã hội hoặc để che dấu

một hành vi nào đó, có thể là hành vi bất hợp pháp. Một trong vấn đề cơ bản khác
để xác định giao dịch giả tạo đó là ý chí giả tạo tồn tại ở các chủ thể, tức là có sự
thông đồng trước, trước khi xác lập giao dịch giả tạo ây là dấu hiệu đặc trưng của
giao dịch giả tạo, nếu không có sự thông đồng này thì giao dịch đó cũng có thể bị

16


tuyên bố vô hiệu nhưng không phải là giao dịch giả tạo. Có thể nói yếu tố thông
đồng trước là yếu tố đặc trưng của giao dịch giả tạo.
Các bên giao kết hợp đồng giả tạo không nhằm mục đích tạo lập quyền
nghĩa vụ dân sự qua hợp đồng này, mà nhằm che giấu một mục đích khác, có thể là
hành vi vi phạm pháp luật Khi đó với giao dịch nhằm che giấu một giao dịch khác
thì giao dịch bị giả tạo sẽ vô hiệu còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực nếu như
giao dịch bị che giấu đó vẫn tuân thủ đúng các điều kiện có hiệu lực của giao dịch
dân sự rường hợp giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì
giao dịch giả tạo đương nhiên bị vô hiệu rong khi đó, mục đích của hợp đồng dân
sự phải là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập hợp đồng
đó Do vậy, đối với trường hợp cụ thể này, có thể xếp hợp đồng giả tạo vào hợp
đồng có mục đích trái pháp luật, xâm phạm đến trật tự công. Chính vì vậy, hợp
đồng giả tạo được xếp vào hợp đồng vô hiệu tuyệt đối. Tất cả cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan đều có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dân sự giả tạo
vô hiệu. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu không hạn chế.
b. Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn
heo nghĩa thông thường, “nhầm lẫn là nhầm cái nọ sang cái kia, do sơ
xuất”4 hư vậy, theo cách hiểu này, một hành vi được thực hiện do bị nhầm lẫn
được hiểu là hành vi được thực hiện hoặc nhận thức không đúng với ý định của
người thực hiện hành vi hay nhận thức và nguyên nhân của “nhầm” là do sơ xuất.
Nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng có thể hiểu là việc các bên hình dung
sai về nội dung của hợp đồng mà tham gia giao dịch, gây thiệt hại cho mình hoặc

bên kia. Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức của các bên hoặc phán đoán sai lầm về
đối tượng, sự việc hư vậy, nhầm lẫn là yếu tố dẫn đến sự vô hiệu của hợp đồng
dân sự theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành phải có các dấu hiệu sau:
+ Thứ nhất, nhầm lẫn chỉ liên quan đến nội dung của hợp đồng. Pháp luật
dân sự Việt Nam chỉ coi nhầm lẫn về nội dung hợp đồng dân sự vào thời điểm giao
kết hợp đồng là căn cứ có thể dẫn đến sự vô hiệu của hợp đồng. Các nhầm lẫn khác
về: chủ thể, luật không được thừa nhận là yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng.

4

Nguyễn hư ý (1998), “Từ điển tiếng Việt thông dụng”, NXB Giáo dục trang 527

17


+ Thứ hai, có lỗi vô ý của bên gây ra nhầm lẫn: Bên gây ra nhầm lẫn do bất
cẩn, cẩu thả hoặc trình bày sai

đã làm cho đối phương nhầm lẫn, mặc dù không

mong muốn hậu quả đó rong trường hợp một bên do lỗi cố ý làm cho bên kia
nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng có thể vô hiệu, nhưng theo căn cứ bị lừa dối, bị
đe dọa ( iều 131 BLDS).
+ Thứ ba, bên gây ra nhầm lẫn không khắc phục khiếm khuyết. Khi hợp
đồng dân sự giao kết do bị nhầm lẫn, bên bị nhầm lẫn yêu cầu bên kia thay đổi nội
dung của hợp đồng, nhưng bên kia không chấp nhận yêu cầu thay đổi, khi đó bên
bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu hư vậy,
pháp luật dân sự Việt Nam coi hợp đồng dân sự được giao kết do có sự nhầm lẫn về
nội dung là loại hợp đồng vô hiệu tương đối: có khiếm khuyết về tự do ý chí của các
bên tham gia giao kết. Tuy nhiên, khiếm khuyết này có thể khắc phục được, chỉ cần

bên gây ra nhầm lẫn chỉ cần chấp nhận sửa đổi theo yêu cầu của bên bị nhầm lẫn,
hợp đồng vẫn có hiệu lực.
+ Thứ tư, để hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, bên bị nhầm lẫn phải chứng
minh được sự nhầm lẫn của mình.Hợp đồng dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn được
xếp vào loại vô hiệu tương đối, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu
là 2 năm.
Lấy ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn như sau:

kí hợp đồng mua 100 bộ chén

của B, hai bên đã có sự thỏa thuận về giá cả và thời điểm giao hàng ến ngày giao
hàng, do khác biệt về ngôn ngữ vùng miền nên thay vì nhận được chén (là loại bát
nhỏ dùng ăn cơm theo cách gọi của người miền Nam) thì X lại nhận được 100 bộ
chén uống trà (theo cách gọi chén của người miền Bắc ) từ B rong trường hợp
này, X và Y có thể khắc phục bằng cách giữ nguyên hàng hóa và thống nhất lại đối
tượng của giao dịch. Nếu cả 2 bên không đồng ý điều này, giao dịch bị tuyên bố vô
hiệu.
Khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu theo yêu cầu của bên bị nhầm lẫn, thì
hoặc là bên bị nhầm lẫn chịu thiệt hại hoặc bên kia chịu thiệt hại. Vậy ai sẽ bồi
thường những thiệt hại đó? Vấn đề có vẻ như đã được giải quyết, vì theo quy định
tại khoản 4 iều 131 Bộ luật Dân sự năm 2015, thì trong trường hợp hợp đồng vô
hiệu, bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường 5 hưng thực tế lại không như
vậy uy định nói trên chỉ có thể được áp dụng cho trường hợp hợp đồng vô hiệu
5

Quy định này được áp dụng cho tất cả các trường hợp

18



do nhầm lẫn theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, vì nhầm lẫn theo quy
định tại

iều 131 Bộ luật Dân sự năm 2005 là do lỗi vô ý của bên không nhầm lẫn.

Mặc dù khoản 4 iều 131 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy định như vậy nhưng
không thể được áp dụng để xác định ai phải bồi thường thiệt hại, vì nhầm lẫn theo
quy định tại iều 126 Bộ luật Dân sự năm 2015 không đề cập đến lỗi.
Ngay cả khi lấy tiêu chí có hay không đạt được mục đích của giao dịch dân
sự để xác định nhầm lẫn là điều kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu, thì vấn đề đặt ra là có phải trong mọi trường hợp, khi một hoặc các bên của
giao dịch không đạt được mục đích của giao dịch thì đều có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu và không có ngoại lệ cho trường hợp này? Chúng
tôi cho rằng, có nhiều lý do dẫn đến nhầm lẫn làm cho một hoặc các bên không đạt
được mục đích của việc ký kết hợp đồng và đều có thể là căn cứ để yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Cụ thể:
Thứ nhất, một bên bị nhầm lẫn do bên kia cung cấp thông tin không xác
thực nhưng bên đó đã không biết và không buộc phải biết những thông tin mà họ
cung cấp là không xác thực. Loại nhầm lẫn này được quy định rõ trong Nguyên tắc
luật hợp đồng thương mại quốc tế và trong Nguyên tắc luật hợp đồng của châu Âu 6.
Thứ hai, nhầm lẫn do bên bị nhầm lẫn không biết và không buộc phải biết
rằng họ bị nhầm lẫn khi giao kết hợp đồng và hậu quả là họ không đạt được mục
đích của hợp đồng. Sự nhầm lẫn này có thể xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh hoặc
khả năng nhận thức của bên bị nhầm lẫn rong trường hợp này, bên bị nhầm lẫn có
thể có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, bởi lẽ họ không nhận thức được
hậu quả của hành vi.
Thứ ba, bên bị nhầm lẫn biết hoặc buộc phải biết rằng họ bị nhầm lẫn khi
giao kết hợp đồng rong trường hợp này, bên bị nhầm lẫn mặc dù không biết
nhưng xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể họ buộc phải biết về khả năng họ bị
nhầm lẫn nhưng đã không có những hành vi, biện pháp để khắc phục (trong tình

huống này, những người bình thường khác sẽ không ký kết hợp đồng, thực hiện
giao dịch) hư vậy, mặc dù không đạt được mục đích của hợp đồng nhưng bên bị
nhầm lẫn không có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu iều này được lý
giải rằng, bên bị nhầm lẫn theo nguyên tắc buộc phải nhận thức được hậu quả của
hành vi.
6

Điều 3.5 Nguyên tắc luật hợp đồng thương mại quốc tế, Điều 4-103 Nguyên tắc luật hợp đồng châu Âu

19


×