Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.79 KB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ THỊ KIM LIÊN

TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP
TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ THỊ KIM LIÊN

TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP
TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM BẢO KHÁNH


XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

TS. Phạm Bảo Khánh

PGS.TS. Lê Trung Thành

Hà Nội – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung được trình bày trong luận văn là do
tôi nghiên cứu, tìm hiểu và trình bày. Các nội dung được trình bày trong luận
văn là hoàn toàn trung thực. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho
việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tôi thu thập từ các nguồn khác
nhau và có ghi nguồn tham khảo. Nếu có bất cứ điều gì sai sót, tôi hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
Tác giả

Lê Thị Kim Liên


MỤC LỤC



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Các chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

NHNN

Ngân hàng nhà nước

2

NHTM

3

MB

Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân

4

TMCP

đội
Thương mại cổ phần


5

DVPTD

Dịch vụ phi tín dụng

6

PTD

Phi tín dụng

7

KDNH

Kinh doanh ngoại hối

8

NHĐT

Ngân hàng điên tư

9

TTQT

Thanh toan quốc tê


10

DVTT

Dịch vụ thanh toan

11

KHDN

Khach hàng doanh nghiêp

12

KHCN

Khach hàng ca nhân

5


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

1

Bảng 3.1


2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

Nội dung
Trang
Cơ cấu vốn góp và cổ đông của MB tại
34
31/12/2017

Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của MB từ 2013
38
đên 2017
Thu nhâp từ ho ạt động phi tín dụng của MB giai
40
đoạn 2013 – 2017
So sanh hoạt động bảo hiểm nhân thọ qua kênh
48
bancas năm 2017 giữa MB và cac ngân hàng khac
Kêt quả khảo sat khach hàng về mức độ hài lòng
53
khi sư dụng sản phẩm DVPTD tại MB
Top 5 sản phẩm DVPTD của MB được khach hàng
64
sư dụng
Kêt quả khảo sat khach hàng về mức độ hài lòng
68
khi sư dụng sản phẩm DVPTD tại MB

6


DANH MỤC BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ
STT Biều đồ
Nội dung
Trang
41
1 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu thu nhâp của MB giai đoạn 2013-2017
Tỷ lê tăng trưởng thu nhâp PTD giai đoạn
2 Biểu đồ 3.2

42
2013-2017 của MB
Thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng của cac
3 Biểu đồ 3.3
43
ngân hàng năm 2017
Lãi từ hoạt động phi tín dụng của cac ngân hàng
4 Biểu đồ 3.4
43
năm 2017
Cơ cấu thu nhâp DVTT/thu nhâp PTD giai đoạn
5 Biểu đồ 3.5
44
2013-2017 của MB
Cơ cấu thu nhâp từ DV thẻ/thu nhâp PTD giai
6 Biểu đồ 3.6
45
đoạn 2013-2017 của MB
Số lượng thẻ phat hành giai đo ạn 2013-2017
7 Biểu đồ 3.7
45
của MB
Cơ cấu thu nhâp từ DV NHĐT/thu nhâp PTD
8 Biểu đồ 3.8
46
giai đoạn 2013-2017 của MB
Cơ cấu thu nhâp từ hoạt động KDNH/thu nhâp
9 Biểu đồ 3.9
49
PTD giai đoạn 2013-2017 của MB

Biểu đồ Cơ cấu thu nhâp từ hoạt động PTD khac/thu
10
49
3.10
nhâp PTD giai đoạn 2013-2017 của MB
Biểu đồ Tỷ lê thu nhâp ngoài lãi cân biên của MB giai
11
51
3.11
đoạn 2013 – 2017
Biểu đồ
12
Số lượng ATM/POS của MB (2013 - 2017)
55
3.12
STT
1

Sơ đồ
Nội dung
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của MB hiên nay

7

Trang
35


LỜI MỞ ĐẦU


1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trước sức ép cạnh tranh từ tiên trình hội nhâp và đặc biêt là sau
khủng hoảng kinh tê - tài chính thê giới 2008 -2010, cac ngân hàng
thương mại Viêt Nam đứng trước những thach thức và cơ h ội rất l ớn. S ự
đổi mới hướng đầu tư của cac ngân hàng thương mại để phù
hợp với tình hình kinh tê cụ thể là bước đi cần thiêt và quan trọng. Và
phat triển dịch vụ phi tín dụng là một lựa chọn thông minh đ ối v ới cac
Ngân hàng thương mại Viêt Nam. Sở dĩ cac Ngân hàng th ương m ại Vi êt
Nam chú trọng phat triển dịch vụ phi tín dụng trong th ời gian qua là vì
một số lý do sau:
Thứ nhất, sau giai đoạn tăng trưởng nóng về tín dụng tại cac ngân
hàng trong khoản thời gian từ 2007-2011, mang lại cho h ê th ống ngân
hàng thương mại Viêt Nam những tăng trưởng mạnh mẽ về số lượng và
giải quyêt được cơn khat vốn cho nền kinh tê. Tuy nhiên, sau khi tăng
trưởng về chiều rộng, thị phần tín dụng bắt đầu bão hòa đi kèm v ới n ợ
xấu tăng cao, chất lượng tín dụng thấp, cac ngân hàng th ương m ại b ắt
đầu quan tâm hơn đên tăng trưởng về chiều sâu và quan tâm nhiều h ơn
đên cac sản phẩm dịch vụ phi tín dụng.
Thứ hai, cac sản phẩm phi tín dụng mà cac ngân hàng cung ứng cho
ca nhân và doanh nghiêp đã và đang chứng minh đ ược s ự ti ên ích trong
qua trình phat triển mạnh mẽ nền kinh tê thị trường, đặc bi êt trong th ời
kỳ bùng nổ và phat triển mạnh mẽ của công nghê số.
Thứ ba, ngoài hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ đang là mảnh
đất màu mỡ thu hút sự đầu tư phat triển của cac ngân hàng. Cac sản phẩm
dịch vụ phi tín dụng mang lại nguồn thu an toàn và ổn định cho cac ngân
8



hàng thương mại.
Quyêt định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng
Chính phủ về viêc phê duyêt đề an Cơ cấu lại hê th ống cac tổ ch ức tín
dụng giai đoạn 2011-2015 xac định rõ nhiêm vụ của cac NHTM Viêt
Nam trong thời gian tới là chuyển dịch dần mô hình kinh doanh theo
hướng tăng thu nhâp từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng và giảm bớt d ần
sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng. Điều này cho thấy chúng ta đã
nhân thức được vai trò của dịch vụ phi tín dụng trong vi êc mang lại
nguồn thu ổn định, an toàn hơn cho cac ngân hàng th ương m ại. Đồng
thời, sự phat triển dịch vụ phi tín dụng có vai trò rất quan tr ọng, quy êt
định sự tồn tại của một ngân hàng trong qua trình hội nhâp kinh tê qu ốc
tê.
Tuy vây, hoạt động phi tín dụng tại cac NHTM Viêt Nam hi ên
nay vẫn còn nhiều hạn chê, cac NHTM chưa có riêng chiên lược phat
triển mảng phi tín dụng mà còn lồng ghép vào chiên l ược phat tri ển
chung của ngân hàng, cac sản phẩm dịch vụ còn ít, chất l ượng ch ưa cao,
chưa có nhiều tiên ích cho khach hàng..., do đó k êt qu ả thu nh âp mang
lại từ hoạt động phi tín dụng còn chưa tương xứng v ới năng l ực và l ợi
thê của cac NHTM.
Qua hơn 23 năm hoạt động, bên cạnh viêc chú trọng tăng trưởng
thu nhâp từ hoạt động tín dụng và huy động vốn, Ngân hàng Th ương
mại cổ phần Quân Đội (MB) luôn chú trọng phat triển cac s ản ph ẩm
dịch vụ phi tín dụng với cac hoạt động chính là D ịch vụ thanh toan và
tiền mặt, Dịch vụ thẻ, Ngân hàng điên tư, Dịch vụ kinh doanh ngoại tê,
Kinh doanh bảo hiểm và cac dịch vụ khac. Tuy nhiên, kêt qu ả đ ạt đ ược
chưa tương xứng với tiềm năng thị trường, năng lực nội tại c ủa MB và
chưa có bước đột pha nổi bât trên thị trường, điều này đ ược th ể hiên ở
9



cơ cấu thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng trên tổng thu nhâp của MB
hàng năm mới chỉ chiêm từ 10-15%. Để giữ vững vị thê Top 5 NHTM tại
Viêt Nam và kỳ vọng tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng
trên tổng thu nhâp hàng năm đạt từ 25% trở lên, MB cần xây d ựng
Chiên lược phat triển hoạt động phi tín dụng cụ thể, rõ ràng và khac
biêt với cac đối thủ, đồng thời MB cần đưa ra cac giải phap tăng tr ưởng
thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng có tính đột pha và hiêu qu ả. Góp
phần đap ứng đòi hỏi đó của thực tiễn, tôi chọn đề tài “Tăng trưởng
thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại Ngân hàng Thương mại c ổ
phần Quân Đội” làm đề tài nghiên cứu cho luân văn của mình.
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.



Mục tiêu nghiên cứu:

Đề xuất cac giải phap tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hê thống hóa những lý luân liên quan tới thu nhâp từ hoạt động phi tín


-

dụng, nêu lên đặc điểm, cac loại hình DVPTD, cac rủi ro khi phat triển
DVPTD, quan điểm tăng trưởng thu nhâp phi tín dụng, ý nghĩa c ủa vi êc
tăng trưởng thu nhâp phi tín dụng, tiêu chí đanh gia s ự tăng tr ưởng thu
nhâp phi tín dụng và cac nhân tố ảnh hưởng đên sự tăng trưởng thu

-

nhâp phi tín dụng….
Phân tích, đanh gia thực trạng tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín
dụng tại MB giai đoạn 2013-2017, qua đó chỉ ra mặt đạt đ ược, mặt còn
hạn chê, nguyên nhân của những mặt được và những m ặt hạn ch ê đ ối

-

với vấn đề tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng c ủa MB.
Dựa vào thực trạng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng tại Ngân hàng và
căn cứ vào định hướng, mục tiêu phat triển của Ngân hàng, đ ề xu ất

10


những giải phap tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng t ại
Ngân hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn 2018-2022.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:

3.

Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn tăng
trưởng thu nhập (tổng doanh thu) từ hoạt động phi tín dụng của ngân hàng
thương mại.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Thu nhâp (tổng doanh thu) từ hoạt đ ộng phi tín



-

dụng, trong đó tâp trung nghiên cac sản phẩm dịch vụ phi tín dụng
chính sau: Dịch vụ Thanh toan và tiền mặt, Thẻ, Ngân hàng điên t ư, Bảo
-

hiểm, Kinh doanh ngoại hối, Cac hoạt động phi tín dụng khac.
Phạm vi không gian: Ngân hàng TMQP Quân Đội (MB).
Phạm vi thời gian: Đanh gia thực trạng trong giai đoạn 5 năm t ừ 20132017 (nằm trong Chiên lược giai đoạn 1 từ 2011-2015 c ủa MB) và đ ưa
ra giải phap cho giai đoạn 5 năm từ 2018-2022 (n ằm trong Chi ên l ược
giai đoạn 2 của MB từ 2017-2021 của MB).
Câu hỏi nghiên cứu:

4.

Luân văn sẽ tâp trung làm rõ cac vấn đề sau:
-

Thực trạng tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn 2013-2017 nh ư th ê nào? C ụ th ể:
Mặt được, mặt hạn chê, nguyên nhân của những mặt được và những

-

mặt hạn chê là gì?
MB cần có những giải phap gì để tăng trưởng thu nh âp t ừ hoạt động phi
tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn 2018-2022?

5.


Phương pháp nghiên cứu :
-

Phương phap thống kê, phân tích và tổng hợp dữ liêu

-

Phương phap so sanh

-

Phương phap phân tích sư dụng khung phân tích SWOT
11


6.

Phương phap khảo sat

Kết cấu của luận văn:
Bao g ồ m l ời m ở đ ầu, k êt lu ân và 4 ch ươ ng:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luân về thu

nhâp từ hoạt động phi tín dụng tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thiêt kê và phương phap nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2013-2017
Chương 4: Giải phap tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín
dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2018-2022


12


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trước đây
Hoạt động phi tín dụng là một hoạt động quan trọng trong tổng
thể cac hoạt động của NHTM. Đây cũng là đề tài được nhiều nhà nghiên

-

cứu trong và ngoài nước quan tâm.
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài:
Li Li, Yu Zhang: Are there diversification benefits of increasing non-interest
income in the Chinese banking industry? Nhóm tac giả đã nghiên cứu đên
sự đa dạng hóa cac hoạt động kinh doanh ngân hàng truy ền th ống tac
động đên thu nhâp từ phi tín dụng của hê thống ngân hàng Trung Qu ốc.
Bài viêt chỉ ra những lợi ích từ viêc đa dạng hóa cac hoạt đ ộng kinh
doanh phi truyền thống từ đó làm gia tăng thu nhâp phi tín dụng. Tuy
nhiên, thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng có m ức độ biên đ ộng cao h ơn
so với thu nhâp tín dụng đơn thuần. Nhóm tac giả cũng ch ỉ ra tac động
của thu nhâp phi tín dụng trên doanh thu và rủi ro ngành ngân hàng
Trung Quốc thông qua phân tích mô hình là không đang k ể. Kêt qu ả
nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng của thu nhâp phi tín dụng là làm đa
dạng hóa doanh thu cho ngân hàng, tuy nhiên nêu cac ngân hàng ph ụ
thuộc vào nguồn thu này có thể làm cho rủi ro hoặc lợi nhuân phi

-


thương mại của ngân hàng trầm trọng thêm.
Chien-Chiang Lee, Shih-Jui Yang, Chi-Hung Chang[41]: Non-interest
income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis:
Kêt quả nghiên cứu chỉ ra sự tac động của thu nhâp ngoài lãi đên lợi
nhuân và rủi ro của cac NHTM. Cụ thể: Cac hoạt động phi tín dụng (hoạt
13


động ngoài lãi) của cac ngân hàng Châu Á làm giảm r ủi ro, tuy nhiên
không làm tăng lợi nhuân (dựa trên số liêu khảo sat 967 NHTM cổ ph ần
ở Châu Á). Đối với cac ngân hàng chuyên về tiền gưi: hoạt động ngoài lãi
giảm, lợi nhuân và rủi ro tăng lên. Cac ngân hàng ở cac n ước có thu nh âp
cao, hoạt động ngoài lãi làm tăng nguy cơ rủi ro cho ngân hàng; ng ược
lại, ở cac nước có thu nhâp trung bình hoặc thấp, hoạt động ngoài lãi sẽ
làm tăng thu nhâp hoặc giảm thiểu rủi ro đối với cac ngân hàng. Nh ư
vây, kêt quả nghiên cứu cho thấy thu nhâp ngoài lãi bị tac động b ởi lĩnh
vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng và mức thu nhâp của một quốc
gia.

- Các công trình nghiên cứu trong nước:
Phạm Anh Thuỷ (2013), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam, luân an tiên sĩ kinh tê, Trường Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu của tac giả đã khai quat
về mặt lý luân hoạt động dịch vụ và hoạt động phi tín dụng của NHTM,
nêu lên cac bài học kinh nghiêm trong hoạt động phat tri ển d ịch v ụ phi
tín dụng của cac ngân hàng nước ngoài có thể ap dụng đối với cac NHTM
Viêt Nam. Tac giả cũng đã sư dụng hai phương phap nghiên c ứu là
phương phap định tính và phương phap định lượng đ ể kh ảo sat và

nghiên cứu về mô hình chất lượng dịch vụ phi tín d ụng t ừ đó đanh gia
thực trạng phat triển dịch vụ phi tín dụng của cac NHTM Viêt Nam; s ư
dụng thang đo bằng hê số Cronbach’s Alpha, phân tích EFA và ki ểm đ ịnh
mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội đ ể nghiên c ứu v ề ch ất
lượng dịch vụ phi tín dụng của cac NHTM Viêt Nam tac động đ ên s ự hài
lòng của khach hàng. Cuối cùng, luân an khai quat chiên lược phat tri ển
dịch vụ ngân hàng đên năm 2015 và tầm nhìn năm 2020 của cac NHTM
Viêt Nam.
14


Phan Thị Linh (2015), Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các
NHTM Nhà nước Việt Nam, Luân an tiên sĩ kinh tê, Trường Đại học Kinh
tê quốc dân. Tac giả đã sư dụng cac phương phap nghiên cứu gồm so
sanh, phân tích nguồn số liêu thứ cấp từ bao cao tài chính của bốn
NHTM nhà nước để xac định giới hạn của viêc tăng quy mô cac DVPTD
và cho thấy sự tac động tích cực của dịch vụ phi tín d ụng đ ên k êt qu ả
hoạt động dịch vụ chung của ngân hàng. Bên cạnh đó, tac giả đã sư dụng
hàm hồi quy để tiên hành đanh gia và chứng minh chi phí đầu t ư của
DVPTD có mối quan hê với lợi nhuân của ngân hàng và chứng minh
được “nêu chi phí đầu tư vào dịch vụ phi tín dụng là 30% thì l ợi nhu ân
đạt được sẽ là 34%”. Từ đó đưa ra một số giải phap phat tri ển d ịch
DVPTD đối với cac NHTM nhà nước Viêt Nam.
Phan Thị Linh và Lê Quốc Hội (2013) với bài viêt Phát triển dịch
vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Nhà n ước Vi ệt Nam. Bài
viêt cho thấy được vai trò, ý nghĩa của viêc phat triển dịch vụ phi tín
dụng trong hoạt động của cac NHTM Nhà n ước Viêt Nam, c ụ th ể: S ự
phat triển nhanh cả về quy mô và chất lượng dịch vụ phi tín d ụng sẽ làm
tăng thu nhâp và giảm rủi ro cho cac NHTM Nhà n ước; góp ph ần nâng
cao gia trị gia tăng và tiên ích đối với nền kinh tê và đ ời s ống xã h ội. Bên

cạnh đó, nhóm tac giả cũng chỉ ra những hạn chê của hoạt đ ộng phi tín
dụng tại cac NHTM Nhà nước như cac sản phẩm dịch vụ ch ưa đa dạng,
chất lượng và tính cạnh tranh còn thấp, định hướng và chi ên l ược phat
triển còn mang tính tự phat, mô hình tổ chức hoạt động theo t ừng lo ại
hình dịch vụ còn riêng lẻ... Từ thực trạng đó, nhóm tac gi ả đã đề xu ất cac
giải phap nhằm hoàn thiên và phat triển dịch vụ phi tín dụng của cac
NHTM nhà nước trong thời gian tới.

15


Bên cạnh đó, còn có một số công trình nghiên cứu, bài vi êt liên
quan đên đề tài trong thời gian qua như sau:
Luân an Tiên sĩ của tac giả Phạm Minh Điển thực hiên năm 2010
về đề tài: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam.
Luận án Tiên sĩ của tác giả Ngô Thị Liên Hương thực hiện năm 2010
về đề tài : Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam.
Luận án Tiên sĩ của tác giả Phạm Thị Thu Hương thực hiện năm 2012
về đề tài : Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Hồ Ngọc thực hiện năm 2011 với
đề tài: Giải phap tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng ở cac NHTM Viêt
Nam
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu
-

Một số nghiên cứu chỉ xem xét DVPTD phat triển trên góc độ thu nhâp từ
DVPTD mang lại cho ngân hàng mà chưa xem xét đên viêc tăng tưởng
thu nhâp phi tín dụng của ngân hàng phải đảm bảo đ ược tính ổn đ ịnh,

tăng trưởng một cach bền vững, không qua đột biên nêu rủi ro gia tăng

-

và phải đảm bảo cơ cấu tăng trưởng hợp lý.
Cac nghiên cứu trước đây nghiên cứu DVPTD trong bối c ảnh cũ khi trình
độ công nghê chưa phat triển cao, hê thống sản phẩm d ịch v ụ phi tín
dụng của cac ngân hàng còn chưa đa dạng, người dân ch ưa có nh ân th ức
cũng như sự hiểu biêt nhiều về cac dịch vụ của ngân hàng, đặc bi êt là
cac dịch vụ chứa hàm lượng công nghê cao. Nghiên cứu lần này đ ược
thực hiên trong bối cảnh trình độ công nghê phat triển cao, nh ân th ức,
sự hiểu biêt, nhu cầu và sự đòi hỏi của người dân về cac sản phẩm dịch
vụ phi tín dụng của ngân hàng ngày càng cao và khắt khe hơn.
16


1.2. Cơ sở lý luận về thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của NHTM
1.2.1. Khái niệm hoạt động phi tín dụng
Theo từ điển thuât ngữ ngân hàng của Nhà xuất bản giao dục
Barron, xuất bản lần thứ V của Thomas P. Fitch định nghĩa về dịch v ụ phi
tín dụng: “Dịch vụ phi tín dụng (non credit banking services) là cac d ịch
vụ ngân hàng dựa trên lê phí không liên quan đên viêc m ở r ộng tín d ụng
mà ngân hàng cung cấp cho cac ngân hàng đại lý hoặc khach hàng doanh
nghiêp”.
Theo Tài liêu dự an Khảo sat và đanh gia dịch vụ phi tín dụng ngân
hàng Viêt Nam của tổ chức Deloitte Touche Tohmatsu, dịch vụ phi tín
dụng là bất cứ dịch vụ hoặc sản phẩm nào cung cấp bởi ngân hàng hoặc
cac tổ chức tài chính mà không phải là nh ững dịch v ụ tín d ụng. D ịch v ụ
phi tín dụng là dịch vụ được ngân hàng cung cấp tới khach hàng đap ứng
nhu cầu về tài chính, tiền tê của khach hàng nhằm tr ực tiêp hoặc gian

tiêp đem lại cho ngân hàng một khoản thu nh âp nh ất đ ịnh, không bao
gồm dịch vụ tín dụng.
Từ cac khai niêm khac nhau về hoạt động phi tín dụng, tac giả đưa
ra khai niêm hoạt động phi tín dụng là toàn bộ cac hoạt động dịch vụ của
ngân hàng (không bao gồm hoạt động tín dụng) nhằm thu cac khoản phí
từ dịch vụ do mình cung cấp.
1.2.2. Các đặc điểm của hoạt động phi tín dụng của NHTM
-

Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ phi tín dụng được thực hiên theo một quy
trình. Khach hàng đanh gia về chất lượng dịch vụ thông qua viêc đanh gia
trụ sở, cơ sở vât chất, con người, tài liêu, thông tin, biểu tượng, gia cả mà

-

họ thấy.
Thứ hai, chất lượng dịch vụ của ngân hàng phụ thuộc vào hành động c ủa
nhân viên ngân hàng và nhiều yêu tố không kiểm soat được.
17


-

Thứ ba, qua trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ phi tín d ụng
diễn ra đồng thời. Khach hàng trực tiêp tham gia vào qua trình này,
khach hàng này có thể gây ảnh hưởng tới khach hàng khac, nhân viên

-

phục vụ ảnh hưởng lớn tới kêt quả của dịch vụ.

Thứ tư, các NHTM không phải bỏ ra nhiều nguồn vốn và chi phí khi triển
khai các hoạt động phi tín dụng bởi ngân hàng có thể tận dụng cơ sở hạ tầng

-

và công nghệ sẵn có của mình để cung cấp DVPTD.
Thứ năm, hoạt động phi tín dụng là hoạt động có tính an toàn cao, do vậy phát
triển DVPTD sẽ giúp các ngân hàng giảm thiểu được rủi ro trong hoạt động

-

của mình.
Thứ sáu, các hoạt động phi tín dụng của ngân hàng có sự gắn kết chặt chẽ với

-

nhau, vì vậy đòi hỏi các ngân hàng phải phát triển DVPTD một cách đồng bộ.
Thứ bảy, hoạt động phi tín dụng rất đa dạng, phong phú và không ngừng phát
triển, có nhiều DVPTD hiện đại, chứa đựng hàm lượng công nghệ cao ra đời
mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
1.2.3. Các loại hình hoạt động phi tín dụng của NHTM

1.2.3.1.

Hoạt động dịch vụ
- Dịch vụ thanh toán (DVTT)
Dịch vụ thanh toan là hoạt động cơ bản, điển hình, thể hiên đặc
trưng của hoạt động ngân hàng nhất so với cac tổ chức tín dụng còn l ại.
Với sự phat triển không ngừng của khoa học công nghê và s ự chú tr ọng
đầu tư của cac ngân hàng về cơ sở hạ tầng, trang thiêt bị, m ở rộng hê

thống mạng lưới kênh phân phối…, dịch vụ thanh toan của cac ngân
hàng ngày càng được cải tiên về chất lượng nhằm cung c ấp t ới khach
hàng dich vụ thanh toan an toàn, chính xac và tiên lợi với ph ạm vi thanh
toan toàn cầu.
Cac loại hình dịch vụ thanh toan bao gồm: Dịch v ụ thanh toan trong
nước và Dịch vụ thanh toan quốc tê.
Dịch vụ thanh toán trong nước:
Dịch vụ thanh toan trong nước là loại hình dịch vụ thanh toan th ực
18


hiên ở phạm vi trong nước. Khach hàng phải trả cho ngân hàng một
khoản phí nhất định khi sư dụng dịch vụ thanh toan. Dịch vụ thanh toan
trong nước gồm có: Thanh toan trong nội bộ chi nhanh, thanh toan gi ữa
cac chi nhanh trong cùng hê thống, Thanh toan liên ngân hàng và kho
bạc. Công cụ thanh toan phổ biên gồm có: Uỷ nhiêm chi, U ỷ nhiêm
thu,...
Dịch vụ thanh toán quốc tế (TTQT):
Dịch vụ thanh toan quốc tê là loại hình dịch vụ thanh toan ở ph ạm
vị cac quốc gia với nhau. Bao gồm: Thanh toan chuy ển tiền bằng điên
(TT), Thanh toan nhờ thu (DP/DA), Thanh toan thư tín dụng (L/C),Thanh
toan ghi sổ, Thanh toan qua tài khoản treo ở nước ngoài.... Cac công c ụ
thanh toan quốc tê chủ yêu là: Hối phiêu, Lênh phiêu, Séc.
- Dịch vụ thẻ
Thẻ ghi nợ (Debit Card): Là một loại thẻ do ngân hàng phat hành.
Khach hàng sư dụng thẻ dùng để thanh toan hàng hoa dịch vụ mà không
cần phải đên trực tiêp ngân hàng. Khach hàng chỉ sư dụng được th ẻ khi
tài khoản có tiền. Cac thương hiêu thẻ ghi nợ như VISA, MasterCard….
Hiện nay các NHTM thường phát hành hai loại thẻ ghi nợ là thẻ ghi nợ
nội địa và thẻ ghi nợ quốc tế: Thẻ ghi nợ nội địa là loại thẻ có phạm vi chi tiêu

trong nội địa, chủ yếu để rút tiền mặt, chuyển khoản…, trong đó thẻ ATM là
hình thức đầu tiên của chủ thẻ ghi nợ, cho phép chủ thẻ tiếp cận trực tiếp tới
tài khoản ngân hàng từ máy ATM; Thẻ ghi nợ quốc tế là thẻ có phạm vi chi
tiêu toàn cầu.
Thẻ tín dụng (Credit Card): Ngân hàng sẽ qui định một hạn mức tín
dụng nhất định cho từng chủ thẻ và chủ thẻ được sư dụng trong hạn
mức đó, đên thời hạn quy định phải hoàn trả lại số tiền đã sư dụng cho

19


ngân hàng. Cac thương hiêu thẻ tín dụng hiên nay gồm có VISA,
MasterCard, JCB, Sakura ….
Máy rút tiền tự động ATM (Automatic Tellers Machine): May ATM cho
phép khach hàng có thể dùng thẻ do ngân hàng phat hành đ ể th ực hi ên
cac giao dịch như rút tiền, chuyển tiền, gưi tiền, thanh toan… mà khach
hàng không phải trực tiêp đên trụ sở ngân hàng. May ATM đ ược xem là
một kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khach hàng.
-

Dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT)
Dịch vụ NHĐT là dịch vụ dựa trên kênh ngân hàng số. Khach hàng có

thể thực hiên cac giao dịch trực tuyên thông qua cac ph ương ti ên nh ư
may vi tính, điên thoại di động hay thiêt bị trợ giúp ca nhân (PDA)… mà
không cần phải đên trực tiêp ngân hàng. Dịch vụ NHĐT bao gồm: Mobile
banking, Internet banking, Home banking, Phone banking, Call Center.
-

Kinh doanh bảo hiểm:

Ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo hiểm thông qua cac công ty con

hoặc thông qua cac nhà môi giới bảo hiểm của họ. Một s ố d ịch v ụ b ảo
hiểm đang được cung cấp gồm: Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiểm tín dụng,
Bảo hiểm vât chất tài sản….
1.2.3.2.

Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM theo nghĩa rộng bao
gồm viêc mua ban ngoại tê đảm bảo số dư tài khoản kinh doanh ngoại
hối, nguồn ngoại tê và tìm cach thu lời qua chênh lêch tỷ gia và lãi su ất
giữa cac đồng tiền khac nhau. Theo nghĩa hẹp, kinh doanh ngoại h ối đ ơn
thuần chỉ là viêc mua ban số dư trên tài khoản ngoại tê.
Hoạt động kinh doanh ngoại hối nhằm đap ứng nhu cầu ngoại tê của
khach hàng và tạo ra lợi nhuân cho ngân hàng, m ặt khac giúp cac ngân
hàng điều hòa cung cầu ngoại tê trên thị trường, ổn định tỷ gia, th ực
20


hiên chính sach quản lý ngoại hối của NHNN, từ đó tac đ ộng đ ên ho ạt
động xuất nhâp khẩu cũng như hoạt động khac của nền kinh tê.
Cac hình thức kinh doanh ngoại tê bao gồm: Giao dịch mua ban giao
ngay; Giao dịch có kỳ hạn; Giao dịch hoan đổi; Giao d ịch h ợp đ ồng t ương
1.2.3.3.

lai; Giao dịch hợp đồng quyền chọn.
Các hoạt động phi tín dụng khác
Hoạt động PTD khac của cac NHTM có s ự khac nhau tùy thu ộc vào
mô hình NHTM của cac quốc gia. Cac hoạt động PTD khac bao gồm:
- Dịch vụ môi giới chứng khoán

Dịch vụ môi giới chứng khoán là dịch vụ ngân hàng (cụ thể là công ty
chứng khoán trực thuộc) làm trung gian hoặc đại diện mua, bán chứng khoán
đã niêm yết và chưa niêm yết cho khách hàng để hưởng phí môi giới.
-

Dịch vụ quản lý tài sản
Dịch vụ quản lý tài sản là dịch vụ mà ngân hàng sẽ th ực hi ên qu ản

lý tiền mặt, tài sản,… theo đề nghị của khach hàng và khach hàng ph ải
trả phí quản lý cho ngân hàng.
-

Dịch vụ môi giới tiền tệ
Dịch vụ môi giới tiền tệ là dịch vụ ngân hàng làm trung gian để thu xếp

thực hiện các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác giữa
các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính khác có thu phí môi giới.
-

Tư vấn và cung cấp thông tin
Các dịch vụ tư vấn của ngân hàng bao gồm: Tư vấn về các phương án tài

chính, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, rủi ro của dự án; tư vấn đầu tư tài chính
vào các dự án hoặc các doanh nghiệp; tư vấn cổ phần hóa; tư vấn niêm yết, tư
vấn đăng ký giao dịch chứng khoán; tư vấn thuế….
-

Giao dịch các công cụ tài chính phái sinh
Công cụ phai sinh là những công cụ được phat hành trên c ơ s ở
21



những công cụ đã có (như cổ phiêu, trai phiêu…) nhằm nhiều mục tiêu
khac nhau như phân tan rủi ro, bảo vê lợi nhuân hoặc tạo lợi nhuân.
Công cụ phai sinh gồm cac công cụ giao dịch kỳ h ạn (Forward),
hoan đổi (Swaps), quyền chọn (Options) và tương lai (Futures).
-

Dịch vụ uỷ thác
Ủy thac là viêc chuyển nhượng tài sản từ người ủy thac sang cho

người nhân ủy thac để người này quản lý và điều hành tài sản. Hoạt
động ủy thac thể hiên rõ tính trung gian của tổ chức cung cấp d ịch v ụ ủy
thac, trong đó có ngân hàng thương mại. Cac dịch vụ ủy thac bao g ồm ủy
thac vốn, ủy thac đầu tư, ủy thac thực hiên công viêc.
1.2.4. Các rủi ro khi phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM
Mặc dù vai trò của dịch vụ phi tín dụng đối với sự phát triển của ngân
hàng đã được nâng cao nhưng chưa đủ các NHTM cần sử dụng linh hoạt công
cụ phòng chống rủi ro đảm bảo an toàn trong kinh doanh ngân hàng. Các rủi
-

ro mà các NHTM thường gặp trong phát triển dịch vụ phi tín dụng đó là:
Rủi ro thị trường là những rủi ro xảy ra khi giá cả trên thị trường thay đổi như
thay đổi tỷ giá, lãi suất, thị giá cổ phiếu,… ảnh hưởng đến hoạt động phi tín

-

dụng của ngân hàng.
Rủi ro hoạt động là những rủi ro phát sinh khi hệ thống trong ngân hàng hoạt
động không đảm bảo sự thống nhất và mức độ tin cậy cần thiết. Đây là rủi ro

đặc thù và nguy hiểm nhất tới sự sống còn của hoạt động thẻ, ngân hàng điện
tử do hai nghiệp vụ này tương đối phức tạp, đòi hỏi nhiều đối tượng tham gia
và liên quan đến công nghệ hiện đại, tinh vi, có tính toàn cầu. Rủi ro hoạt

động bao gồm:
 Rủi ro do cán bộ ngân hàng: thực hiện nghiệp vụ vượt quá thẩm quyền cho
phép hoặc không đúng chức năng, nhiệm vụ được giao; năng lực trình độ
không đáp ứng yêu cầu công việc dẫn đến thực hiện sai nghiệp vụ gây sai sót
22


cho khách hàng và ngân hàng; hướng dẫn khách hàng chưa đầy đủ, rõ ràng,
cụ thể quy trình quy định về sản phẩm dịch vụ.
 Rủi ro do quy trình, quy định chưa phù hợp.
 Rủi ro từ phía khách hàng chưa thực hiện đúng những quy định khi giao dịch
của ngân hàng tạo điều kiện cho các đối tượng gian lận lợi dụng.
 Rủi ro kỹ thuật: lỗi do hệ thống máy móc, trang thiết bị trục trặc, không ổn
định (ATM, EDC,…) đường truyền, phần mềm lạc hậu gây mất kết nối, gián
đoạn giao dịch của khách hàng; sai lệch, mấy số liệu của khách hàng xâm nhập
của hacker làm rối loạn hệ thống chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm,
dịch vụ, không đáp ứng bảo mật, an ninh mạng trong điều kiện bây giờ, khối
lượng giao dịch lớn và đều phụ thuộc vào công nghệ, hệ thống máy móc.
1.2.5. Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng của NHTM
Quan điểm về thu nhập và tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng

1.2.5.1.

Trong phạm vi nghiên cứu tại luân văn này, tac giả đưa ra quan điểm về
thu nhâp và tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín d ụng nh ư sau:
-


Thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng là tất cả doanh thu t ừ phí mà ngân
hàng thu được từ viêc cung cấp sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cho

-

khach hàng.
Tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng được hiểu là tốc độ
tăng trưởng thu nhâp (doanh thu) và cơ cấu thu nh âp phi tín dụng của

-

NHTM.
Tốc độ tăng tưởng thu nhâp phi tín dụng của ngân hàng phải đảm b ảo
được tính ổn định, tăng trưởng một cach bền vững, không qua đột bi ên

1.2.5.2.

nêu rủi ro gia tăng và phải đảm bảo cơ cấu tăng tr ưởng h ợp lý.
Các tiêu chí đánh giá sự tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín d ụng
của NHTM
- Mức độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng
Công thức tính mức độ tăng trưởng thu nhập từ các hoạt động phi tín

23


dụng được xác định như sau:
Thu nhập DVPTD (năm n) – Thu nhập DVPTD (năm n - 1)
Mức độ tăng

trưởng thu nhập

=

từ DVPTD
Thu nhập DVTD (năm n - 1)
- Tỷ trọng thu nhập phi tín dụng trên tổng thu nhập của ngân hàng
Chỉ tiêu này được biểu diễn qua công thức sau:
Thu nhập từ hoạt động phi tín dụng
Tỷ trọng thu
nhập phi tín

=

dụng
- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên

Tổng thu nhập

Công thức tính như sau:
Tổng thu nhập ngoài lãi
Tỷ lệ thu nhập
ngoài lãi cận

=

biên NNIM
1.2.5.3.

Tài sản có sinh lời

Ý nghĩa của việc tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng c ủa
NHTM
- Đối với ngân hàng:
Thứ nhất, tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng góp phần
nâng cao uy tín và vị thế của NHTM trong lĩnh vực ngân hàng cả trong và
ngoài nước.
Thứ hai, hoạt động phi tín dụng là loại hình hoạt động ít rủi ro trong các
hoạt động của ngân hàng, do đó tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín
24


dụng sẽ giúp ngân hàng phân tán rủi ro, hoạt động an toàn và bền vững.
Thứ ba, đa dạng hóa thu nhập, tăng tỷ lệ thu nhập thuần ngoài lãi có
lợi cho các NHTM Việt Nam vì giúp tăng khả năng sinh lời cũng như hiệu
quả kinh doanh có điều chỉnh rủi ro cho ngân hàng. Bên cạnh đó, giúp các
NHTM ổn định thu nhập, tối ưu hóa chi phí quản lý và đóng góp vào lợi
nhuận của ngân hàng.
Thứ tư, thu nhập từ hoạt động phi tín dụng là nguồn thu ổn định, ít
biến động khi có sự biến độ của nền kinh tế hơn là các hoạt động tín dụng, do
vậy sẽ góp phần giữ sự ổn định cho ngân hàng.
- Đối với nền kinh tế xã hội:
Thứ nhất, tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng c ủa
hê thống NHTM sẽ góp phần vào sự tăng trưởng thu nhâp c ủa c ả n ền
kinh tê.

Thứ hai, tăng trưởng thu nhâp từ hoạt động phi tín dụng, cụ thể là

từ dịch vụ nhận tiền kiều hối và dịch vụ thanh toán quốc tế xuất khẩu của
NHTM đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần vào tăng nguồn dự trữ ngoại
tệ quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán và đóng góp không nhỏ vào sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ ba, tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng sẽ làm tăng
mức độ an toàn trong hoạt động của hệ thống NHTM, từ đó tăng độ an toàn
1.2.5.4.
-

cho cả nền kinh tế.
Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập từ hoạt động phi tín dụng
a. Các nhân tố chủ quan
Năng lực tài chính và uy tín của ngân hàng:
Năng lực tài chính của ngân hàng thể hiên ở quy mô v ốn, ch ất
lượng tài sản có, khả năng thanh toan, khả năng sinh lời, kh ả năng phat
triển bền vững… Còn uy tín của ngân hàng là một loại tài sản vô hình
quan trọng của mỗi ngân hàng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh c ủa
ngân hàng, những ngân hàng có năng lực tài chính tốt sẽ có uy tín t ốt.
Để có thể nâng cao thu nhâp từ dịch vụ phi tín dụng thì ngân hàng
25


×