Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GDCD8(4 Cột) HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.11 KB, 41 trang )

Tuần 19/ Tiết 19
Ngày:____________
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh:
+ Củng cố và khắc sâu kiến thức.
+ Tự đánh giá kỹ năng của bản thân và vận dụng vào cuộc sống.
+ Có phương pháp học tập phù hợp ở HK II.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án và đề thi.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Tiến hành kiểm tra HK I ( 45 phút)
- Phát đề.
- Học sinh làm bài.
- Thu bài.
Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị “thực hành ngoại khóa”.
Tuần 17/ Tiết 17
Ngày:______________
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
VÀ CÁC NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh:
+ Tìm hiểu một số vấn đề ở địa phương liên quan đến nội dung bài học.
+ Rèn luyện ý thức tự giác, phát hiện và sưu tầm kiến thức.
+ Giáo dục ý thức môn học; ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án và tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy – học:


1. Ổn định lớp.
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài (2’). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chương trình địa phương.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’
20’
HĐ 1: Hướng dẫn HS
tìm những câu ca dao,
tục ngữ, danh ngôn liên
quan đến nội dung bài
học.
- Chia lớp làm hai đội
tìm những câu ca dao, tục
ngữ, danh ngôn liên qua
đến nội dung bài học.
HĐ 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu một số
vấn đề địa phương liên
quan đến nội dung bài
học.
- Tìm những vấn đề liên
quan đến nội dung bài
học mà địa phương đã
thực hiện.
- Nêu những vấn đề ở địa
phương chưa thực hiện
được.
HĐ 3: Tuyên truyền An
- Học sinh làm việc
nhóm, lần lượt lên bảng

trình bày, nhận xét và
bổ sung.
- Học sinh làm việc
nhóm, trình bày, nhận
xét và bổ sung.
I. Những câu ca dao, tục ngữ,
danh ngôn liên quan đến nội
dung bài học:
- Nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội. Gia đình tốt thì xã
hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình
tốt hơn.
- Anh em như thể tay chân
Giúp lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.
II. Các vấn đề địa phương:
- HS thực hiện đúng nội quy nhà
trường.
- Tích cực tham gia các hoạt động
ở trường, lớp, địa phương.
- Hiếu thảo, vâng lời ông bà, cha
mẹ.
- Giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè.
- Phần lớn tuân thủ pháp luật.
* Một số HS chưa có ý thức, tự
giác thực hiện nội quy trường, lớp
và còn vi phạm pháp luật: chạy xe
gắn máy khi chưa đủ tuổi, không
đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
3’
toàn Giao thông.

- Cho HS tham gia dự
tuyên truyền giao thông.
- Quan sát biển báo
ATGT.
- Yêu cầu HS nhận diện.
- Cho HS tìm hiểu một số
vấn đề liên quan đến luật
ATGT đường bộ.
HĐ 4: Tổ chức trò chơi.
- Chia nhóm cho HS
đóng vai.
+ Cán bộ lãnh đạo tham
ô.
+ Lao động tự giác, sáng
tạo.
3. Dặn dò:
- Học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài “ Phòng
chống tệ nạn xã hội”.
- HS quan sát.
- HS nhận diện.
- HS nghe và tìm hiểu.
- HS làm việc nhóm,
đóng vai.
Tuần 20/ Tiết 20
Ngày:______________
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

- Một số quy định cơ bản của Pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý
nghĩa của nó.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn
xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.
- Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa
phương.
3. Về thái độ:
- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của Pháp luật.
- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn
xã hội.
- Ủng hộ các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp.
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài (2’). Kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết. Đối với tệ nạn xã hội thì
chúng ta cần phải làm gì?
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ HĐ 1: Hướng dẫn tìm
hiểu thế nào là tệ nạn
xã hội .
- GV sử dụng tranh, yêu
cầu HS quan sát.
- Những hình ảnh mà các
em vừa xem nói lên điều
gì?

- Thế nào là tệ nạn xã
hội?
- Kể tên một số tệ nạn mà
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- đánh đề, đánh bài, đá
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học:
- Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã
hội bao gồm những hành vi sai
lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm
đạo đức và pháp luật, gây hậu quả
xấu về mọi mặt đối với đời sống
12’
10’
em biết?
HĐ 2: Hướng dẫn HS
tìm hiểu tác hại của các
tệ nạn xã hội.
- Chia nhóm cho học sinh
thảo luận.
+ Tác hại của tệ nạn xã
hội với bản thân người
mắc tệ nạn.
Tác hại của tệ nạn xã hội
với gia đình người mắc tệ
nạn.
+ Tác hại của tệ nạn đối
với cộng đồng và toàn xã
hội.

Yêu cầu học sinh đọc
phần đặt vấn đề SGK
trang 34.
- Em có đồng tình với ý
kiến của An không? Vì
sao?
- Em sẽ làm gì nếu các
bạn lớp em cũng chơi
như vậy?
- Theo em Phương,
Hoàng và Bà Tâm có vi
phạm pháp luật không?
Vi phạm tội gì? Họ sẽ bị
xử lí như thế nào?
HĐ 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập (tùy thời
gian còn lại).
- Gọi HS đọc BT 1, trang
36.
- Hướng dẫn học sinh
làm bài tập trên.
Hãy kể những hình thức
đánh bạc mà em biết?
- Gọi HS đọc BT 3, trang
gà, cá độ đá banh,…
- HS làm việc nhóm,
trình bày, nhận xét, bổ
sung.
- HS đọc.
- HS trả lời.

- Đồng ý.
- khuyên ngăn các bạn,
báo với thầy cô.
- vi phạm Pháp luật tội
sử dụng ma túy.
- HS trả lời dựa vào tài
liệu tham khảo và luật
phòng chống ma túy
trang 151.
- HS đọc.
- HS kể
- HS đọc.
xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội,
nhưng nguy hiểm nhất là tệ nạn cờ
bạc, ma túy, mại dâm.
- Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe, tinh thần và đạo đức con
người, làm tan vỡ hạnh phúc gia
đình, rối loạn trật tự xã hội, suy
thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ
nạn xã hội luôn có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại
dâm là con đường ngắn nhất làm
lây truyền HIV/AIDS, một căn
bệnh vô cùng nguy hiểm.
III. Bài tập:
Một số hình thức đánh bạc mà
em biết
- Ăn chơi, ăn độ, ăn tiền.
- Lớp, trường có học sinh đánh

bạc, hút thuốc lá.
- Bổn phận: ngăn cản, khuyên
3’
36.
- Ý nghĩ của Hoàng đúng
hay sai?
- Nếu em là Hoàng em sẽ
làm gì?
3. Dặn dò:
- Học bài, làm bài.
- Chuẩn bị phần còn lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
ngăn.
- Ý nghĩ của Hoàng sai.
- Nếu em là Hoàng em sẽ nói thật
với mẹ.
Tuần 18/ Tiết 18
Ngày:______________
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh:
+ Củng cố lại kiến thức đã học ở HK I.
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án và tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp.
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài (2’). Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập HK I chuẩn bị thi.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
10’
HĐ 1: Hướng dẫn HS
ôn lại các vấn đề đã
học.
- Chia lớp làm 2 đội (A
và B), lên bảng ghi lại
các bài đã học.
- Gv nhận xét chung.
HĐ 2: Hướng dẫn HS
tìm những câu ca dao,
tục ngữ liên quan đến
các nội dung đã học.
- GV nhận xét chung.
- HS làm việd độc lập,
trình bày, nhận xét, bổ
sung.
I. Bài học:
1. Tôn trọng lẽ phải.
2. Liêm khiết.
3. Tôn trọng người khác.
4. Giữ chữ tín.
5. Pháp luật và kỷ luật.
6. Xây dựng tình bạn trong sáng
và lành mạnh.
7. Tích cực tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội.
8. Tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác.

9. Góp phần xây dựng nếp sống
văn hóa ở cộng đồng dân cư.
10. Tự lập
11. Lao động tự giác và sáng tạo.
12. Quyền và nghĩa vụ của công
dân trong gia đình.
13. Thực hành ngoại khóa các vấn
đề của địa phương và các nội dung
đã học.
II. Những câu ca dao, tục ngữ
liên quan đến nội dung bài học:
- Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
- Bạn bè là…. Không phai.
- Công cha ….đạo con.
20’ HĐ 3: Hướng dẫn HS
giải quyết các tình
huống liên quan đến nội
dung bài học.
- GV nêu tình huống “
Nam bắt đầu đi làm sau
khi TN Đại Học, dùng
tiền lương để mua sắm
riêng cho mình.”
Em đồng ý với cách cư
xử của Nam không? Vì
sao?
- Nêu một vài biểu hiện
thể hiện nấp sống văn
hóa của cộng đồng dân

cư.
- Anh em … sum vầy.
III. Tình huống:
1. Không đồng ý với cách cư xử
của Nam. Vì con cái còn sống
chung với gia đình có thu nhập thì
phải đóng góp vào các nhu cầu
thiết yếu trong gia đình.
2. Những biểu hiện thể hiện nếp
sống văn hóa.
- Giúp nhau làm kinh tế, xóa đói
giảm nghèo.
- Trẻ em đến tuổi đi học đều đến
trường.
- Trồng cây xanh và làm vệ sinh
đường phố.
- Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ
em.
3. Dặn dò: 2’
- Học bài, làm bài.
- Chuẩn bị phần còn lại.
Tuần 21/ Tiết 21
Ngày:______________
PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS:
+ Tìm hiểu nguyên nhân sa vào tệ nạn xã hội.
+ Các biện pháp về phòng chống tệ nạn xã hội.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Chúng ta sẽ học phần tiếp theo.
4. Dạy bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
10’
HĐ 1: Nguyên nhân
dẫn đến sa vào TNXH
- Chia nhóm cho HS thảo
luận tìm nguyên nhân
dẫn đến sa vào TNXH.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Biện pháp về
phòng chống TNXH
- Chia nhóm HS tìm cách
phòng chống TNXH theo
quy định của Pháp luật.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV sửa.
- Nhà nước có những quy
định gì về phòng chống
TNXH.
- Gọi HS đọc phần mục 3
ở SGK.

- Gọi HS đọc phần tư liệu
tham khảo.
- Bản thân em làm gì để
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS trả lời.
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học:
- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình
thức nào, nghiêm cấm tổ chức
đánh bạc.
- Nghiêm cấm đánh bạc, uống
rượu và dùng chất kích thích có
hại sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo
trẻ em đánh bạc, cho trẻ em hút
thuốc, dùng chất kích thích.
15’
phòng chống TNXH.
- GV chốt ý.
HĐ 3: Bài tập
- Gọi HS đọc BT 2.

- Yêu cầu HS trả lời.
- Gọi HS đọc BT 4.
- Yêu cầu HS sấm vai các
tình huống.
- GV & HS nhận xét.
- Gọi HS đọc BT 5.
- Chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc và làm BT6
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS sấm vai.
- HS nghe và nhận xét.
- HS đọc.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS nghe.
III. Bài tập
BT 2: (xem lại nội dung bài học)

BT 4: Xử lý tình huống
a. Em sẽ từ chối.
b. Em không thử, nói với người
lớn, công an hoặc thầy cô.
c. Em không làm, báo với người
lớn.
BT 5: Ứng xử
- Hằng có thể bị bắt bán, có ý đồ
xấu, mua dâm,…
- Nếu em là Hằng em sẽ la lên, nói
với gia đình, thầy cô, bạn bè cùng
giải quyết.
BT 6:
- Em đồng ý với ý kiến của các
câu a,c,g,i,k. Vì đó là biểu hiện
phòng chống TNXH.
5. Củng cố, dặn dò: 3’
- Học bài và chuẩn bị bài “ Phòng chống nhiễm HIV/AIDS”.
Tuần 22/ Tiết 22
Ngày:______________
PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
* HS hiểu:
- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.
- Các biện pháp phòng chống HIV/AIDS.
2. Về kĩ năng:
- Biết giữ mình không bị nhiễm HIV/AIDS.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
3. Về thái độ:

- Ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhà nước quy định phòng chống TNXH như thế nào?
- HS với việc phòng chống TNXH.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Chúng ta tìm hiểu phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
4. Dạy bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ HĐ 1: Hướng dẫn HS
phần đặt vấn đề và rút
ra khái niệm.
- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.
- Em có suy nghĩ gì về
hình ảnh trên?
- Tìm hiểu khái niệm
HIV/AIDS. HIV là gì?
- GV giới thiệu thông tin,
số liệu trong và ngoài
nước cho HS biết về
nguy cơ, mức độ lây lang
- HIV/AIDS là gì?
- HS đọc.
- Nguy hiểm, chết
người.

- HS tìm hiểu và trả lời
- Là loại vi rút gây suy
giảm miễn dịch.
- HS nghe.
- Căn bệnh nguy hiểm
I/ Đặt vấn đề:
II/ Nội dung:
- HIV là tên một loại vi rút gây
suy giảm miễn dịch ở người.
AIDS là giai đoạn cuối của sự
nhiễm HIV, triệu chứng của nhiều
căn bệnh khác nhau, đe dọa tính
mạng con người.
- HIV/AIDS đang là một đại dịch
của thế giới và của Việt Nam. Đó
là căn bệnh vô cùng nguy hiểm
đối với sức khỏe, tính mạng của
con người và tương lai nòi giống
dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến kinh tế xã hội đất nước.
10’
10’
- GV chốt ý.
HĐ 2: Bài tập
BT 1:
- Gọi HS đọc BT 1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
BT 3:
- Gọi HS đọc BT 3.

- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
đối với sức khỏe con
người, tương lai nòi
giống của dân tộc, ảnh
hưởng đến kinh tế xã
hội đất nước.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS nghe.
BT 1:
- HIV/ AIDS có liên quan đến tệ
nạn xã hội. HIV/AIDS là hậu quả
của mại dâm, ma túy, quan hệ tình
dục bừa bãi, tiêm chích ma túy
dùng chung kim tiêm người nhiễm
HIV.
BT 3:
- HIV lây qua các con đường:
Câu b, e, i (SGK)
5. Củng cố, dặn dò: 3’
- Học bài và chuẩn bị bài “ Phòng chống nhiễm HIV/AIDS (tt)”.
Tuần 23/ Tiết 23
Ngày:______________
PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS (tt)
I. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:
* HS hiểu:
- Những quy định của Pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
2. Về kĩ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
3. Về thái độ:
- Ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HIV là gì? AIDS là gì?
- HS với việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Chúng ta tìm hiểu phòng chống nhiễm HIV/AIDS (tt)
4. Dạy bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ HĐ 1: Quy định của
nhà nước về phòng
chống nhiễm HIV/AIDS
- Liệu con người có thể
ngăn chặn HIV/AIDS
không? Vì sao?
- Nhà nước ta có những
quy định gì về phòng
chống nhiễm HIV/AIDS?
- Em có biết tính chất
nhân đạo của Pháp luật

nước ta?
- GV nhận xét.
- Liên hệ thực tế.
- Hướng dẫn HS ghi ý
kiến vào cột.
A. Con đường lây truyền
B. Cách phòng tránh
- Có thể ngăn chặn
được. Do ý thức của
mỗi người.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS liên hệ.
- HS ghi ý kiến.
1. Để phòng chống nhiễm
HIV/AIDS, Pháp luật nước ta
quy định:
- Mọi người có trách nhiệm thực
hiện các biện pháp phòng chống
việc lây truyền HIV/AIDS để bảo
vệ cho mình, cho gia đình và xã
hội; tham gia các hoạt động phòng
chống nhiễm HIV/AIDS tại gia
đình và cộng đồng.
- Nghiêm cấm các hành vi mua
dâm, tiêm chích ma túy và các
hành vi làm lây truyền HIV/AIDS
khác.
- Người nhiễm HIV/AIDS có

quyền giữ bí mật về HIV/AIDS
(để chủ động phòng chống lây
truyền bệnh, không bị phân biệt
10’
10’
- GV hướng dẫn HS lựa
chọn đúng.
HĐ 2: Thái độ của mọi
người
- Trách nhiệm của công
dân về phòng chống
nhiễm HIV/AIDS.
HĐ 3: Bài tập
* BT4:
- Gọi HS đọc BT4.
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm trao đổi và
nhận xét chéo.
- GV nhận xét chung.
*BT5:
- Gọi HS đọc BT5 và ứng
xử tình huống BT5.
- GV nhận xét chung.
- HS làm theo.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS hoạt động nhóm.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc.

- HS nghe.
đối xử nhưng phải thực hiện các
biện pháp phòng chống lây truyền
bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng
đồng.
2. Mỗi chúng ta cần phải có hiểu
biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ
động phòng tránh cho mình và cho
gia đình, không phân biệt đối xử
với người nhiễm HIV/AIDS và gia
đình họ; tích cực tham gia hoạt
động phòng chống HIV/AIDS.
3. Bài tập
*BT4:
- Không đồng ý với các ý kiến
trên. Vì ai cũng có thể bị nhiễm
chứ không phải người nước ngoài;
không phải người hành nghề mại
dâm; tiêm chích là nhiễm; ai cũng
bị nhiễm chứ không khỏe mạnh là
không phải.
* BT5:
- Không đồng tình vì đó là ý kiến
sai. Nếu em là Thúy, em sẽ giải
thích cho bạn biết về HIV/AIDS
lây truyền qua những con đường
nào. Và nên sống hòa đồng và
giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS.
5. Củng cố, dặn dò: 3’
- Học bài và chuẩn bị bài “Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại”.

Tuần 24/ Tiết 24
Ngày:______________
PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS :
+ Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ cháy, gây nổ và các chất
độc hại khác.
+ Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HIV là gì? AIDS là gì?
- HS với việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Chúng ta tìm hiểu phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
4. Dạy bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’
5’
HĐ 1: Tìm hiểu vấn đề
và rút ra nội dung
- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.
- Em có suy nghĩ gì về
thông tin trên?
- Tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại để lại
hậu quả như thế nào?

HĐ 2: Nêu ví dụ
- Nêu 1 ví dụ, liên hệ
thực tế.
- Gọi HS đọc và dự đoán
tình huống xảy ra? (chia
nhóm cho HS bàn bạc)
- GV nhận xét.
→ gây ra hậu quả
nghiêm trọng.
- HS đọc.
- Rất nguy hiểm.
- Thiệt hại tính mạng tài
sản của mình.
- Nêu ví dụ.
- HS đọc và dự đoán.
- HS nghe.
I. Đặt vấn đề:
II. Bài học:
1. Con người vẫn luôn phải đối
mặt đối với những thảm họa do vũ
khí cháy, nổ và các chất độc hại đã
gây ra tổn thất lớn cả về người và
tài sản cho cá nhân gia đình, xã
hội.
2. Nêu ví dụ:
- Thả diều gần đường dây điện sẽ
gây cháy nổ.
- Đốt rác không đúng quy định sẽ
gây cháy.
- Thải thuốc trừ sâu ra sông sẽ gây

ngộ độc.
BT 1: Chất và loại gây nguy hiểm
15’ HĐ 3: Luyện tập
BT 1:
- Gọi HS đọc BT 1.
- HS làm bài.
- GV nhận xét.
BT 2
- Gọi HS đọc BT 1.
- HS làm bài.
- GV nhận xét.
- HS đọc.
- HS làm.
- HS nghe.
cho con người.
Câu a,c,d,đ,e,g,h,i,l.
BT 2: Dự đoán những việc xảy ra.
a. Sẽ xảy ra giết người, thanh toán
nhau bằng vũ lực nếu không đồng
ý.
b. Xảy ra cháy nổ bất cứ lúc nào.
c. Con người sẽ bị nhiễm chất độc
hại, dễ vi phạm Pháp luật.
5. Củng cố, dặn dò: 3’
- Học bài và chuẩn bị bài “Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại”(tt).
Tuần 25/ Tiết 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×