Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

on tap HHKG11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.36 KB, 5 trang )

Các kiến thức cần nhớ về - HÌNH HỌC KHƠNG GIAN
LỚP 11
• Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và khơng có điểm chung
• Đường và mặt gọi là song song với nhau nếu chúng khơng có điểm chung
• Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng khơng có điểm chung
 Cách chứng minh:
Đường // đường Đường // mặt Mặt // mặt
- Các cách đã học ở cấp 2 (đường
trung bình, ta-let, …)
- Dùng quan hệ: 2 đường thẳng
cùng // đường thứ ba thì // với
nhau.
- Dùng cách 2 – xác định g. tuyến
- Dùng cách 3 – xác định g. tuyến
- Dùng cách 4 – xác định g. tuyến
- Đường // với một đường trên mặt
P
a
b
- Mặt này chứa 2 đường thẳng cắt
nhau lần lượt song song với hai
đường trên mặt kia.
- Hoặc dùng quan hệ: 2 mp cùng
song song với mp thứ ba thì song
song với nhau.
 Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng:
Cách 1 Cách 2 Cách 3 Cách 4
Q
P
d
A


B
Tìm 2 điểm chung
phân biệt của 2 mp
P
Q
d
a
b
2 mp lần lượt đi qua 2
đường thẳng song song thì
giao tuyến của chúng (nếu
có) sẽ song song hoặc trùng
với 2 đường thẳng đó.
d//a (//b)
Q
P
d
a
Cho a // (P); (Q) qua a và
cắt (P) theo giao tuyến d
thì d//a
P
Q
a
b
Cho 2 mp song song; nếu
mp nào cắt mặt phẳng này
thì cũng cắt mp kia và các
giao tuyến song song với
nhau.

a//b
• Hai đường thẳng gọi là vng góc nếu góc giữa chúng bằng 90
0
• Đường vng góc mặt khi và chỉ khi đường vng góc với mọi đường trên mặt
• Hai mặt phẳng gọi là vng góc nếu góc giữa chúng bằng 90
0
 Các cách chứng minh đường ⊥ đường
- Dùng các cách học từ cấp 2 (như pi-ta-go, trung tuyến trong tam giác cân, góc nội tiếp…)
- Góc giữa chúng bằng 90
0
hoặc tích hai vecto chỉ phương bằng 0.
- Dùng quan hệ: “(a//b; c ⊥ a) ⇒ c ⊥ b”; “(a//(P); b ⊥ (P) ⇒ b ⊥ a”
- Đường ⊥ với mặt chứa đường kia
- Dùng định lý 3 đường vng góc…
 Các cách chứng minh đường ⊥ mặt
- Chứng minh đường ⊥ với hai đường cắt nhau trên mặt
- Dùng quan hệ: “(a//b; a ⊥ (P)) ⇒ b ⊥ (P)”; “(a ⊥ (P); (P) // (Q)) ⇒ a ⊥ (Q)”…
- Dùng:

“((P) ⊥ (Q); (P) ∩ (Q) = d; a⊂(P); a ⊥ d) ⇒ a ⊥ (Q)” “((P)∩(Q)=d; (P)⊥ (R); (Q)⊥(R)) ⇒ d ⊥ (R)”
Q
P
d
a
R
P
Q
d
 Các cách chứng minh mặt ⊥ mặt
- Chứng minh mặt này chứa (đi qua) một đường vuông với mặt kia

d ⊥ (R); bất cứ mp nào qua d cũng vuông góc với (R)
R
P
Q
d
- Góc giữa chúng bằng 90
0

 Góc giữa hai đường thẳng:
D1
D2
D'1
D'2O
- Nếu D1 cắt D2, khi đó tạo thành 4 góc; góc có số đo nhỏ nhất là góc giữa
D1 và D2
- Nếu D1 //(≡) D2 thì góc giữa chúng bằng 0
0
- Nếu D1 chéo D2, lấy O tùy ý. Qua O kẻ D’1 //(≡) D1; D’2 //(≡) D2, khi
đó góc giữa D’1 và D’2 là góc giữa D1 và D2.
 Cách xác định góc giữa đường và mặt:
P
a
A
K
H
Giả sử cần tìm góc giữa a và (P)
- Tìm giao điểm A của đường và mặt (điểm chung của a và (P))
- “Lấy” điểm K trên A
- Tìm hình chiếu H vuông góc của K trên (P)
⇒ (a, (P)) = KAH

 Cách xác định giao điểm của đường thẳng a và mp(P):
- Chính là giao điểm của a với một đường thẳng b nào đó trên (P) (nếu có sẵn b)
- Trường hợp không có sẵn b, ta phải tìm một mp(Q) đi qua a, khi đó b chính là giao tuyến của (Q) và (P) và
tiếp tục tìm như trường hợp 1.
 Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng:
Cách 1 Cách 2
Q
P
p
q
d
I
Cần xác định góc giữa (P) và (Q)
- Tìm giao tuyến d của (P) và (Q)
- “Chọn” trên d điểm I mà từ đó có thể “kẻ” được 2
đường p ⊂ (P) và q ⊂ (Q) vuông góc với d
⇒ ((P),(Q)) = (p,q): “nghi ngờ” góc I
1

R
P
Q
p
q
d
Cần xác định góc giữa (P) và (Q)
- Tìm giao tuyến d của (P) và (Q)
- “Dựng” mp(R) ⊥ d
- (R) cắt (P); (Q) lần lượt theo giao tuyến p,q
⇒ ((P),(Q)) = (p,q): “nghi ngờ” góc I

1

 Cách xác định hình chiếu vuông góc của một điểm trên một mặt:
P
?
A
Q
P
A
Chọn mp(Q) qua A và
vuông góc với (P)
Q
P
a
A
Tìm giao tuyến a của
(P) và (Q)
Q
P
a
H
A
Trong (Q), kẻ AH ⊥ a
⇒ H là hình chiếu của A
 Cách xác định (dựng) mặt phẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước:
P
d
a
b
O

H
 Khoảng cách
điểm → đường điểm → mặt Đường → mặt Mặt → mặt
2 đường chéo nhau
d
M
H
H là hình chiếu
⊥ của M trên d
P
M
H
H là hình chiếu ⊥
của M trên (P)
d(M,(P)) = MH
P
a
A
H
a//(P); A ∈ a
d(a,(P)) = d(A,(P))
=AH
P
Q
A
H
(P)//(Q); A ∈ (P)
d((P),(Q)) = d(A,
(Q)) =AH
P

Q
b
a
M
N
(Q) qua b và // a
(P) qua a và // b
d(a,b)= d(a,(Q))
Cần dựng mp(P) qua O và vuông góc với d
- Qua O kẻ (tìm) đường thẳng a vuông góc và “cắt” d
- “Cũng” qua O (hoặc một điểm khác trên a), “tìm” đường thẳng b vuông
góc với a (nhưng không cắt d)
⇒ mp(a,b) là mp(P) cần dựng.
d(M,d) = MH = d(b,(P))
= d((P),(Q))
Chóp Chóp đều
E
D
A
B
C
S
H
Tứ diện Tứ diện đều Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều
C
D
B
A
4 mặt là tam giác
O

C
D
B
A
4 mặt là tam giác đều
⇒ cạnh bên bằng cạnh đáy
O
B
C
A
S
- Đáy là tam giác đều
- Đỉnh chiếu xuống trùng
với tâm của đáy
O
B
A
C
D
S
- Đáy là hình vuông
- Đỉnh chiếu xuống trùng với
tâm của đáy
Hình lăng trụ Hình lăng trụ đứng Hình lăng trụ đều
C'
B'
A
C
B
A'

- Các cạnh bên // và =
C'
B'
A
C
B
A'
- Cạnh bên vuông góc với đáy
C'
B'
A
C
B
A'
- Đáy là đa giác đều
- Cạnh bên vuông góc với đáy
Hình hộp Hình hộp chữ nhật Hình lập phương
- Đáy là đa giác đều
- Các cạnh bên bằng nhau
(Đỉnh chiếu xuống trùng với tâm của đáy)
C
D
B
A
A'
B'
C'
D'
- Lăng trụ có đáy là hình bình hành
C

D
B
A
A'
B'
C'
D'
Hình hộp đứng có đáy là hình chữ
nhật
C
D
B
A
A'
B'
C'
D'
6 mặt là hình vuông

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×