Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Khởi động (5')
I- Kiểm tra bài cũ.
CH: Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên
chúng ta nên chọn sách và đọc sách nh
thế nào? Em đã học theo lời khuyên ấy
đến đâu?
II - Dẫn vào bài.
- Giáo viên nêu tình huống: Tại sao con
ngời cần đến văn nghệ?
- Dẫn đến giới thiệu khái quát nội dung
của văn bản.
* Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn học
sinh đọc, hiểu văn bản:
I- Đọc, hiểu chú thích: 15'
- Giáo viên hớng dẫn đọc: giọng mạch
lạc rõ ràng. Đọc diễn cảm các dẫn
chứng thơ.
- Giáo viên cùng học sinh đọc hết 1 lần
đoạn trích.
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
- Học sinh đọc chú thích * SGK.
- Giáo viên hỏi: Hãy giới thiệu ngắn
gọn về tác giả Nguyễn Đình Thi?
- Học sinh: Dựa vào chú thích SGK giới
thiệu.
- Giáo viên nhấn mạnh: Một nghệ sĩ đa
tài: văn thơ, nhạc, lí luận phê bình đồng
thời là nhà quản lí lãnh đạo văn nghệ
Việt Nam .
- Giáo viên hỏi: Nêu xuất xứ của tác
phẩm?
- Học sinh: trả lời.
Nội dung chính.
I - Đọc, hiểu chú thích
1. Đọc.
2. Tác giả - tác phẩm.
- Tác phẩm:
+ Tác phẩm viết trên chiến khu Việt Bắc.
+ Kiểu loại văn bản: nghị luận về một vấn đề
văn nghệ: lập luận giải thích và chứng minh.
3/ Giải thích từ khó.
- Phật giáo diễn ca: bài thơ dài nôm na dễ
hiểu về nội dung đạo Phật.
- Phẫn khích: kích thích căm thù phẫn nộ.
- Rất kị: Rất tránh,không a, không hợp, phản
đối.
4/ Bố cục:
- Nội dung của văn nghệ.
II. Đọc hiểu văn bản.
1/ Nội dung của văn nghệ.
- Luận điểm: Văn nghệ không chỉ phản ánh
cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan
của ngời sáng tạo.
+ 2 câu thơ nổi tiếng trong TK : mx tơi đẹp,
rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã
miêu tả, cảm thấy trong lòng có những sự
sống tơi trẻ luôn tái sinh.
+ Cái chết của An-na-Care nhi - na làm ngời
đọc bâng khuâng thơng cảm
Đoàn Thị Minh Đào Trờng THCS Tân Tiến Yên Dũng
17
- H: Tác phẩm thuộc kiểu thể loại văn
bản nào?
Học sinh: Xác định thể loại.
Giáo viên nhấn mạnh: Tiếng nói của
văn nghệ đợc viết trên chiến khu Việt
Bắc trong thời kì kháng chiến chống
Pháp, khi chúng ta đang xây dựng nền
văn nghệ mới đậm đà tinh thần dân tộc,
khoa học, đại chúng, gắn bó với cuộc
kháng chiến vĩ đại của toàn dân.
- Giáo viên cùng học sinh giải thích các
chú thích trong SGK.
- Giáo viên hỏi bổ sung và nhấn mạnh
thêm phật giáo diễn ca?
Rất kị?
Phẫn khích?
- Giáo viên hỏi: Hãy tóm tắt hệ thống
luận điểm và nhận xét về bố cục của bài
nghị luận?
- Học sinh: tóm tắt hệ thống luận điểm
sau khi đọc kĩ văn bản.
II- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc,
hiểu pt chi tiết văn bản (25')
- Học sinh đọc đoạn văn từ đầu -> đời
sống chung quanh và phát hiện luận
điểm.
- Giáo viên hỏi: Tìm luận điểm đầu tiên
tác giả nêu ra trong văn bản?
H: Để làm rõ luận điểm đó tác giả đa ra
pt những dẫn chứng VH nào? Tác dụng
của những dẫn chứng đó?
- Học sinh đọc thầm đoạn văn: "ND viết
hay Tônxtôi "
Đoàn Thị Minh Đào Trờng THCS Tân Tiến Yên Dũng
18
Tự phân tích và rút ra nhận xét.
- Giáo viên bình: Đó là lời gửi nhắn, là
nội dung t tởng, tình cảm độc đáo của
tác phẩm văn học, lời gửi lời nhắn này
luôn toát lên từ nội dung hiện thực
khách quan đợc thể hiện trong tác
phẩm, nhng nhiều khi lại đợc nói ra một
cách trực tiếp rõ ràng có chủ định:
"Trăm năm "
Nhng bản chất đặc điểm của những lời
gửi lời nhắn của nghệ sĩ đó là gì?
Cầnđọc tiếp đoạn sau.
Hoạt động 4: Học sinh học kỹ bài.
Ngày soạn: Tiết 97
Ngày dạy:
Tiếng nói của văn nghệ
I- Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh: Tiếp tục tìm hiểu nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của văn
nghệ với đời sống con ngời qua đoạn trích.
- Tích hợp với TLV: nghị luận xã hội; bài: ý nghĩa văn chơng.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
II - Chuẩn bị:
- Giáo viên: Toàn văn bài viết trong "Mấy vấn đề về văn học"
- Học sinh: Tiếp tục đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III - Tổ chức các hoạt động dạy học.
Đoàn Thị Minh Đào Trờng THCS Tân Tiến Yên Dũng
19
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: khởi động (5')
CH: Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm của
văn bản?
* Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn học
sinh đọc - hiểu văn bản.
- Học sinh đọc và suy nghĩ về đoạn văn
"Lời gửi của nghệ thuật . tâm hồn".
- Giáo viên hỏi: Đoạn này tác giả cho ngời
đọc thấy nội dung phản ánh thể hiện của
văn nghệ là gì?
- Học sinh: đọc, suy ngẫm, phát biểu ý
kiến.
- Giáo viên nhấn mạnh: Nh thế nội dung
của văn nghệ khác với nội dung của các bộ
môn khoa học khác nh lịch sử, dân tộc
học, địa lí, xh học, văn hoá học là ở chỗ
những KH này khám phá miêu tả và đúc
kết các hiện tợng tự nhiên hay XH, các
quy luật khách quan. Còn nội dung của
văn nghệ tập trung, khám phá thể hiện
chiều sâu tính cách số phận con ngời, TG
bên trong con ngời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ phần
giữa của văn bản.
- Giáo viên hỏi: Tại sao con ngời cần tiếng
nói của văn nghệ?
- Học sinh: Tìm đọc dẫn chứng - khái quát
- trả lời.
- Giáo viên: Nếu không có văn nghệ đời
sống con ngời sẽ ra sao, hiểu đợc vì sao
con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ
cũng chính là hiểu đợc sức mạnh kì diệu
Nội dung chính.
II- Đọc - hiểu văn bản: (tiếp)
1. Nội dung của văn nghệ.
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những
lời thuyết lí khô khan mà chứa đựng tất cả
những say sa vui buồn yêu ghét mơ mộng
của nghệ sĩ.
Nó mang đến cho chúng ta bao rung động,
ngỡ ngàng trớc những điều tởng chừng đã
rất quen thuộc.
- Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm
và nhận thức của từng ngời tiếp nhận.
2. Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ (sự
cần thiết của văn nghệ)
- Văn nghệ giúp cho chúng ta đợc sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và
với chính mình.
"Mỗi tác phẩm óc ta nghĩ".
- Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn
cách với cuộc sống tiếng nói của văn nghệ
càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời
thờng bên ngoài, với tất cả những sự sống,
hoạt động.
- Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày, giúp con ngời vui lên,
biết rung cảm , biết ớc mơ.
3. Con đờng văn nghệ đến với ngời đọc và
khả năng kì diệu của nó.
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn
từ nội dung của nó và con đờng mà nó đến
với ngời đọc, ngời nghe.
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
+ Nghệ thuật là t tởng nhng t tởng không
Đoàn Thị Minh Đào Trờng THCS Tân Tiến Yên Dũng
20
của văn nghệ.
- Giáo viên hỏi: Tiếng nói của văn nghệ
đến với ngời đọc bằng cách nào mà có khả
năng kì diệu đến vậy?
(T tởng, nội dung của văn nghệ đợc thể
hiện bằng hình thức nào?
- Học sinh phát hiện, trả lời.
- Giáo viên: Dẫn chứng cách đọc một bài
thơ hay: đọc nhiều lần, đọc bằng cả tâm
hồn, cùng tác giả trao đổi, ngẫm nghĩ,
rungđộng, chiêm nghiệm. Đọc cái ý tại
ngôn ngoại, cái ngân nga ngoài lời, chữ
hết, lời tận mà ý không cùng.
- Học sinh đọc to 2 -3 lần nội dung ghi nhớ
1 SGK và tóm tắt lại bằng lời của mình.
(Giáo viên gợi ý: câu 1 - 2 tóm tắt luận
điểm cơ bản về nội dung và sức mạnh của
văn nghệ đối với đời sống con ngời.
Câu 3: khái quát đặc sắc nghệ thuật của
bài nghị luận.
- Giáo viên cho học sinh ôn lại đọc lại bài
"ý nghĩa của văn chơng".
- BT: Nêu 1 tác phẩm văn nghệ mà em yêu
thích và phân tích ý nghĩa, tác động của
tác phẩm ấy đối với mình.
- Học sinh: Làm bài, đọc bài viết của
mình.
khô khan, trừu tợng mà lắng sâu.
=> Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc
đi vào nhận thức tâm hồn qua con đờng
tình cảm.
- Văn nghệ góp phần giúp mọi ngời tự
nhận thức mình, tự xây dựng mình.
=> Văn nghệ thực hiện các chức năng đó
một cách tự nhiên có hiệu quả lâu bền và
sâu sắc.
III - Tổng kết - luyện tập.
1. Tổng kết.
- Nội dung:
- Nghệ thuật.
2. Luyện tập.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2'): Học sinh học kỹ bài.
Ngày soạn: Tiết 98
Đoàn Thị Minh Đào Trờng THCS Tân Tiến Yên Dũng
21