Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

kế hoạch giảng dạy 10,11,12-nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.41 KB, 38 trang )

HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC : 2008 – 2009
TỔ : HÓA – SINH
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:
TỔ: HÓA SINH
 Giảng dạy các lớp :
Trang -1-
I/- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
-Khối 12.
-Khối 11 :
II/- THỐNG KÊ CHẤT LƯNG :
LỚP SĨ SỐ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI
CHÚ
TB KHÁ GIỎI HỌC KỲ I CẢ NĂM
TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI
12TN1 50
12A1 45
12A3 48
11TN1 51
11TN2 51
11A5 44
III/- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
-Gv giảng dạy sát chương trình, phân phối thời gian và nội dung hợp lý, thể hiện nổi bật trọng tâm giảng bài giảng, giúp học sinh nắm bắt ý chính của bài.
- giáo viên tích cực sử dụng các phương pháp mới trong giảng dạy, tích cực thí nghiệm thực hành kết hợp với các phương tiện dạy học hiên đại.
-Tăng cường kiểm tra, tăng cường phương pháp giao tiếp giúp học sinh năng động hơn trong việc tiếp thu bài giảng, phục hồi kiến thức cũ mà học sinh đã
quên, tiếp thu tốt kiến thức mới.
-Hướng dẫn tài liệu thích hợp cho học sinh nhằm kích thích khả năng tự học của những học sinh khá giỏi, từng bước nâng cao trình độ cho học sinh.
-Phối hợp tốt với các giáo viên trong tổ tổ chức các buổi chuyên đề, thực hiện tờ báo hóa học cho học sinh.
-Tăng cường công tác phụ đạo cho học sinh yếu, giúp học sinh tổ chức các hoạt động giúp đỡ nhau trong việc học tập bộ môn hoá.
IV/- KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ
Trang -2-


TB K G TB K G
12TN1 49
12A1 34
12A3 47
11TN1 50
11TN2 49
11A5 50
V/- NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
1/- Cuối học kỳ I :
Trang -3-
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp thực hiện tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ II)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/- Cuối năm học :
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VI/- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
KHỐI 12
Tên
chương
T.số
tiết

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU NỘI DUNG KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA
THẦY VÀ TRÒ
GHI CHÚ
Chương
I
ESTE-
LIPIT
5
1.Kiến thức:
Biết:
-Cấu tạo tính chất của este, lipit
-Phản ứng xà phòng hóa
-Xà phòng và các chất giặt rửa tổng hợp
-Mối liên hệ giữa HC và dẫn xuất HC
Hiểu: Thế nào là chất béo, xà phòng, chất
giặt rửa tổng hợp.
Cách sử dụng chất béo, xà phòng và chất
1. este:-CTCT của este và mọt số
dẫn xuất khác của axit cacboxylic
-Tính chất vật lí, tính chất hóa học
và ứng dụng của este
2. Lipit:
-Khái niệm, phân loại, trạng thái
tự nhiên và tầm quan trọng của
lipit
-Tính chất vật lí, cơng thức chung
Tổ chức dạy học theo

nhóm để hs trao đổi,
thảo luận, tận dụng
những kiến thức đã
biết để xây dựng bài
mới.
- Sử dụng tối đa các
thí nghiệm đã mô
1. Hs ơn tập phản ứng
este hóa, phản ứng
cộng và phản ứng
trùng hợp
Gv chuẩn bị một vài
mẫu este để làm thí
nghiệm
2.Gv cho hs ơn tập kỹ
phần cấu tạo của este,
Trang -4-
giặt rử tổng hợp một cách hợp lí.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng mối liên hệ giưuax HC và một
số dẫn xuất của Hc để: chuyển hóa
giưuax các loại HC, giứa HC và dẫn xuất
của HC.
-Biết cách tính tốn khối lượng và lượng
chất liên quan đến este, lipit, xà phòng
-Vận dụng một số kiến thức vào thực tế
như giải thích sự chuyển hóa chất béo
trong cơ thể, cơ chế hoạt động của chất
giặt rửa
3. Thái độ:

Biết quan hệ giáu các hợp chất hữu cơ với
nhau, nắm vững cấu tạo và quan hệ biện
chứng của chúng, chủ động tập dượt và
thiết kế sơ đồ một số chất quen thuộc. từ
đó giúp hs có lòng tin vào khoa học, tự tin
vào năng lực bản thân và khả năng của
con ngưoif đối với thiên nhiên
và tính chất hóa học của chất béo
-sử dụng chất béo hợp lí.
3. chất giặt rửa:
Khái niệm về chất giặt rửa và tính
chất giặt rửa
-Thành phần tính chất của xà
phòng và chất giặt rửa tổng hợp
-Sử dụng xà phòng và chất giặt rửa
tổng hợp một cách hợp lí
4. luyện tập:
-các phương pháp chuyển hóa giữa
các loại HC
-Các phương pháp chuyển hóa
giữa HC và dx của HC
phỏng trong bài, cho
học sinh thực hiện thí
nghiệm để gây hứng
thú học tập.
-Dùng phương pháp
gợi mở, nêu vấn đề,
hướng dẫn học sinh
suy luận logic, phát
hiện kiến thức mới.

tính chất hóa học của
este
Dầu ăn mỡ, sáp ong.
Mơ hình phân tử chất
béo.
3.Mẫu vật: xà phòng-
chất giặt rửa tỏng hợp
Thí nghiệm so sánh
Mơ hình phân tử xà
phòng
Hình vẽ cơ chế hoạt
đơgj của chất giặt rửa.
4. hs chuẩn bị trước
nội dung của sgk
Phóng to sơ đò biểu
diễn mối quan hệ.
Chương
II
CACB
OHIDR
AT
10
1.Kiến thức:
*Biết: Cấu trúc phân tử của các hợp chất
cacbohiddrat
*Hiểu:
-Các nhóm chức chứa trong phân tử các
hợp chất tiêu biểu
-Từ cấu tạo các hợp chất trên dự đốn tính
chất hóa học của chúng

Từu tính chát hóa học khẳng đinh đặc
điểm cấu tạo.
2. Kỹ năng:
-Viết CTCT của các hợp chất ở các dạng
khác nhau
-Viết ptpuws
-Kỹ năng quan sát, phân tích các thí
nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt
các hợp chất cacbohidrat
-Giải các bài tốn về cacbohiddrat.
3. thái độ:
-Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật
chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xây dựng lòng tin
vào khả năng khám phá khoa học của con
người
-Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, nghiêm
túc trong khoa học.
1. Glucozo
Cấu trúc phân tử của Glucozo và
Fructozo
Sự chuyển hóa giưuax 2 đồng
phân
Tính chất của các nhóm chức
trong phân tử glucozo và
fructozo=> tính chất hóa học của
chúng.
2. Saccarozo:
-Cấu trúc phân tử Saccarozo
-Cácnhoms chức trong phân tử

saccarozow và mantozo=> tính
chất hóa học của chúng.
3.Tinh bột:
-Cấu trúc phân tử và tính chất của
tinh bột
-Sự chuyển hóa và sự tạo thành
tinh bột
4.Xenlulozow:
-Cấu trúc phân tử Xenlulozo
-Tính chất hóa học đặc trưng và
ứng dụng của xenlulo
5.Luyện tập:
Củng cố kiến thức về đặc điểm cấu
trúc phân tử của các cacbohiddat
Tổ chức dạy học theo
nhóm để hs trao đổi,
thảo luận, tận dụng
những kiến thức đã
biết để xây dựng bài
mới.
- Sử dụng tối đa các
thí nghiệm đã mô
phỏng trong bài, cho
học sinh thực hiện thí
nghiệm để gây hứng
thú học tập.
-Dùng phương pháp
gợi mở, nêu vấn đề,
hướng dẫn học sinh
suy luận logic, phát

hiện kiến thức mới.
1. –Dụng cụ: kẹp gỗ,
ống nghiệm, đũa thủy
tinh, đèn còn, thìa, ống
nhỏ giọt,…
-Hóa chất: dd AgNO
3
;
Nh
3
; CuSO
4
; NaOH
-Mơ hình, hình vẽ liên
quan.
2,
-Dụng cụ: Cốc thủy
tinh; đèn cồn, ống nhỏ
giọt
-Hóa chát: dd CuSO
4
;
dd NaOH; saccarozo;
khí CO
2
.
-Hình vẽ cấu tạo dạng
vòng của saccarozo và
mantozo
-Sơ đồ sản xuất đường

trong cơng nghiệp.
3.
-Dùng cụ: Ống
nghiệm.; dao; ống nhỏ
giọt.
-Hóa chát: Tinh bột; dd
I
2
.
Bố trí thời
gian hợp lí
cho hs các
lớp thực
hành.
Trang -5-
tiêu biểu
Củng cố kiến thức về mối liên
quan giưuax cấu trúc và tính chất
của các hợp chất trên
-Các hình vẽ phóng to
cần thiết.
4. Dụng cụ: cốc thủy
tinh; ống nghiệm;
diêm; ống nhỏ giọt
Hóa chất: bơng nõn; dd
AgNO
3
; NH
3
, NaOH;

H
2
SO
4
; HNO
3
-các tranh ảnh liên
quan.
5. gv chuẩn bi bảng
tổng kết; hs chuẩn bị
bài tập trong sgk và
sbt.
6. chuẩn bị cho bài
thực hành 1.
Chương
III
AMIN-
AMINO
AXXIT
-
PROTE
IN
9 1. Kiến thức:
* Biết: -Phân loại, danh pháp của các
amin
-Ứng dụng vai trò của các amino axit
Khái niệm về peptit, protein; enzim,…
-Cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của
protein
*Hiểu:

-Cấu tạo phân tử, tính chát, điều chế và
ứng dụng của amin.
-Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học cơ
bản của aminoaxxit
2. Kỹ năng:
-gọ tên theo các loại danh pháp của amin,
aminoaxxit
-viết các pứ hóa học
-quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng
minh, so sánh phân biệt amin, amino axit
và protein
-giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của
các hợp chất cuhwas N.Những khám phá
về cấu tạo phân tử, tính chất của nó sẽ tạo
cho hs lòng ham muốn và say me tìm hiểu
về các hợp chất amin, aminoaxxit,…
1. amin:
-Biết các loại amin, danh pháp của
amin.
-Cấu tạo,tính chất, ứng dụng và
điều chế amin.
2. aminoaxxit:
-ứng dụng, vai trò của aminoaxxit
-Cấu trúc phân tử và tính chất hóa
học cơ bản của aminoaxxit
3. peptit và protein:
-Khái niệm về peptit, proteein, axit
nucleic, enzim
-Cấu tạo phân tử và tính chất hóa

học cơ bản của peptit và protein.
4. luyện tập:
Tổng qt về cấu tạo và tính chất
hóa học cơ bản của amin,
aminoaxxit, protein.
Tổ chức dạy học theo
nhóm để hs trao đổi,
thảo luận, tận dụng
những kiến thức đã
biết để xây dựng bài
mới.
- Sử dụng tối đa các
thí nghiệm đã mô
phỏng trong bài, cho
học sinh thực hiện thí
nghiệm để gây hứng
thú học tập.
-Dùng phương pháp
gợi mở, nêu vấn đề,
hướng dẫn học sinh
suy luận logic, phát
hiện kiến thức mới.
1.amin:
-Dụng cụ: ống
nghhieemj, đũa thủy
tinh,, ống nhỏ giọt.
-Hóa chất: dd CH
3
NH
2

,
dd HCl, anilin; nươcs
brom.
-mơ hình, hình vẽ có
liên quan .
2.-dụng cụ: ống
nghiệm, ống nhỏ giọt
-Hốc chất : dd glyxin
10%, axit glutamic,, dd
NaOh 10%;
CH
3
COOH tinh khiết.
-Các hình vẽ có liên
quan.
3.
-Ĩng nghiệm, ống hút
-dd CuSO
4
2%, dd
NaOH 30%, dd HNO
3
đặc; lòng trắng trứng
-tranh ảnh, hình vẽ liên
quan
4. sau khi kết thúc bài
15, gv u cầu hs ơn
tập tồn bộ chương và
làm bảng tổng kết
Gv chuẩn bị bài tập

luyện tập
Trang -6-
5. chuẩn bị bài thực
hành 2.
Chương
IV
POLIM
E VÀ
VẬT
LIỆU
POLIM
E
6
1. Kiến thức:
- Biết các khái niện chung về polime;
khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao
su, tơ sợi và keo dán.
- Biết thành phần, tính chất và ứng dụng
của chúng.
- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng
và nhận dạng được monome để tổng hợp
polime.
2 . Kó năng
- Phân biệt khái niệm chất dẻo, tơ tổng
hợp và tơ nhân tạo, cao su thiện nhiên,
cao su tổng hợp, keo dán tổng hợp.
- Viết pthh phản ứng trùng hợp và phản
ứng trùng ngưng để tạo ra các polime.
3. Thái độ
Thấy được tầm quan trọng của các hợp

chất polime trong đời sống và sản xuất,
phương pháp tổng hợp ra chúng, hứng
thú tìm hiểu những nội dung của chương
này

- Đònh nghóa, phân loại và danh
pháp của polime.
- Cấu trúc, tính chất vật lí, tính
chất hóa học ( cắt mạch, giữ
nguyên mạch, tăng mạch ), ứng
dụng của polime, một số phương
pháp tổng hợp polime ( trùng
hợp, trùng ngưng ).
- Khái niệm, thành phần chính,
sản xuất và ứng dụng của : chất
dẻo, vạt liệu compozit, tơ tổng
hợp và tơ nhân tạo, cao su thiên
nhiên và cao su tổng hợp, keo
dán tự nhiên và keo dán tổng
hợp.
- Phản ứng trùng hợp, trùng
ngưng và nhận dạng được
monome để tổng hợp polime.
- Kết hợp nhiều
phương pháp dạy học
khác nhau: Phương
pháp đàm thoại,
phương pháp dạy học
nêu vấn đề.
- Tăng cường hệ

thống câu hỏi trên
lớp, phát huy tính chủ
động, tích cực của
HS.
- Khai thác tốt các
mô hình trực quan,
các thí nghiệm chứng
minh giúp HS nắm
được đặc điểm, tính
chất của các hợp chất
cacbohiđrat.
- Liên hệ kiến thức
thực tế.
* Chuẩn bò của thầy:
- Những bảng tổng
kết, sơ đồ, hình vẽ
liên quan đến tiết học.
- Hệ thống câu hỏi
của bài.
* Chuẩn bò của trò :
Xem lòa kiến thức cù
có liên quan đến bài
học.
Chương
V
ĐẠI
CƯƠN
G VỀ
KIM
LOẠI

13
1. Kiến thức:
- Vò trí của các nguyên tố kim loại trong
BTH.
- Tính chất và ứng dụng của hợp kim.
- Một khái niệm: cặp oxi hóa – khử, pin
điện hóa, suất điện động chuẩn của pin
điệ hóa, thế điện chuẩn của kim loại, sự
điện phân.
- Giải thích được những tính chất vật lí,
tính chất hóa học chung của kim loại .
Viết pthh phản ứng minh họa.
- Hiểu được ý nghóa của dãy điẹn hóa
chuẩn của kim loại :
+ Xác đònh chiều của phản ứng giữa chất
oxi hóa và chất khử trong 2 cặp oxh –
khử.
+ Xác đònh suất điện động chuẩn của pin
- Khái niệm, tính chất và ứng
dụng của hợp kim.
- Khái niệm về sự điện phân.
- Vò trícủa kim loại trong bảng
TH, tính chất vật lí của kim loại.
- Tính chất hóa học đặc trưng của
kim loại là tính khử.
- Khái niệm cặp oxi hóa – khử,
suất điện động chuẩn của pin
điện hóa.
- Thế điện cực chuẩn của cặp ion
kim loại/ kim loại, dãy thế điện

cực chuẩn của kim loại và ý
nghóa của dãy thế điện cực.
- Bản chất các phản ứng xảy ra
trên các điện cực và ứng dụng
* Đối với loại bài
hình thành khái niệm
mới:
- Dùng TN nghiên
cứu: quan sát hiện
tượng TN → Vận
dụng lí thuyết để giải
thích hiện tượng →
Kết luận hoặc hình
thành khái niệm mới.
* Đối với loại bài tìm
hiểu tính chất của
chất:
- Vận dụng lí thuyết
chủ đạo đã biết → Dự
đoán cấu tạo và tính
chất của chất →
* Chuẩn bò của thầy:
- Một số thí nghiệm
chứng minh cho tính
khử của kim loại.
- Tranh về 3 loại
mạng tinh thể kim
loại và một số tranh
ảnh cần thiết khác.
- Hệ thống câu hỏi

của bài.
* Chuẩn bò của trò :
Học bài cũ và xem
bài mới.
Trang -7-
điện hóa.
- Các phản ứng hóa học xảy ra trên các
điện cực của pin điện hóa khi hoạt động
và của quá trình điện phân chất điện li.
- Điều kiện, bản chất của sự ăn mòn
điện hóa và các biện pháp phòng, chống
ăn mòn kim loại.
- Hiểu được các phương pháp điều chế
những kim loại cụ thể.
2 . Kó năng
* Vận dụng dãy điện hóa chuẩn của kim
loại để :
- Xét chiều của phản ứng hóa học giữa
chất oxi hóa và chất khử trong hai cặp
oxi hóa – khử của kim loại.
- So sánh tính khử, tính oxi hóa của các
cặp oxi hóa – khử.
- Tính suất điện động chuẩn của pin điện
hóa.
* Biết tính toán khối lượng, lượng chất
liên quan với quá trình điện phân.
* Thực hiện được những thí nghiệm
chứng minh tính chất của kim loại, thí
nghiệm về pin điện hóa và sự điện phân,
thí nghiệm về ăn mòn kim loại.

3. Thái độ
Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo
vệ kim loại trong đời sống và trong lao
động của các nhận và cộng đồng xã hội.
của sự điện phân.
- Các khái niệm: n mòn kim
loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn
điện hóa và điều kiện xảy ra sự
ăn mòn kim loại.
- Các biện pháp chống ăn mòn
kim loại.
- Nguyên tắc chung và các
phương pháp điều chế kim loại:
Phương pháp điện phân, nhiệt
luyện, thủy luyện.
- Đònh luật Faraday và áp dụng
Khẳng đònh các điều
dự đoán bằng các thí
nghiệm.
Chương
VI
KIM
LOẠI
KIỀM
– KIM
LOẠI
KIỀM
THỔ -
NHÔM
15

1. Kiến thức:
- Vò trí , cấu hình e nguyên tử, ứng dụng
của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,
nhôm và một số hợp chất quan trọng của
chúng.
- Tác hại của nước cứng và các biện
pháp làm mềm nước.
- Tính chất của kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ, nhôm.
- Tính chất hóa học của một số hợp chất
của Na, Ca và Al.
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm ,
- Một số ứng dụng quan trọng
của một số hợp chất như NaOH,
NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, KNO
3
.
- Tính chất vật lí và ứng dụng
của một số hợp chất: Al
2
O
3
,
Al(OH)

3
, muối nhôm.
- Vò trí trong BTH, cấu hình e
nguyên tử, năng lượng ion hóa,
số oxi hóa, thế điện cực chuẩn,
tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên của kim loại kiềm, KL
Về vò trí, cấu tạo,
năng lượng ion hóa,
số oxi hóa, tính chất
vật lí: Dùng phương
pháp trực quan, quan
sát bảng số liệu, cùng
với thông tin trong
SGK.
- Về tính chất hóa
học của nhóm nguyên
tố KLK, KLKT và Al:
+ Dựa vào vò trí, cấu
* Chuẩn bò của thầy:
- Bảng TH, và một só
bảng biểu trong SGK.
- Sơ đồ điện phân
NaCl nóng chảy , sơ
đồ phản ứng xảy ra
trên các điệ cực và
phản ứng điẹn phân.
- Một số thí nghiệm
phản ứng chứng minh.
* Chuẩn bò của trò :

Học bài cũ và xem
Trang -8-
kim loại kiềm thổ, nhôm.
- Khái niệm nước cứng, nước có tính
cứng tạm thời, nước có tính cứng vónh
cửu.
2 . Kó năng
- Biết tìm hiểu tính chất chung của nhóm
nguyên tố theo quy trình :
Dự đoán tính chất → Kiểm tra dự đoán
→ Rút ra kết luận .
- Viết các pthh biểu diễn tính chất hóa
học của chất.
- Suy đoán và viết được các pthh biểu
diễn tính chất hóa học của một số hợp
chất quan trọng của Na, Ca, Al trên cơ
sở tính chát chung của các loại hợp chất
vô cơ đã biết.
- Thiết lập được mối liên hệ giữa tính
chất của các chất và ứng dụng của
chúng.
3. Thái độ
Tích cực vận dụng những kiến thức về
kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
để giải thích hiện tượng và giải quyết
một số vấn đề thực tiễn sản xuất.
kiềm thổ, nhôm.
- Tính chất hóa học của KLK:
Tính khử mạnh nhất trong số các
kim loại.

- Phương pháp điều chế, ứng
dụng của KLK.
- Tính chất hóa học của một số
hợp chất : NaOH ( kiềm mạnh);
NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, KNO
3

- Tính chất hóa học của KLKT:
Tính khử mạnh chỉ sau kim loại
kiềm.
- Tính chất hóa học cơ bản, ứng
dụng của Ca(OH)
2
, CaCO
3
,
CaSO
2
.2H
2
O
- Nước cứng – Cách làm mềm
nước cứng.
- Tính chất hóa học của nhôm: Al

có tính khử khá mạnh.
- Nguyên tắc và sản xuất nhôm
bằng phương pháp điện phân oxit
nóng chảy.
- Tính chất lưỡng tính của Al
2
O
3
,
Al(OH)
3
.
tạo nguyên tử, năng
lượng ion hóa, thế
điện cực chuẩn… để
dự đoán, suy ra tính
chất hóa học của các
ngtố.
+ Dùng thí nghiệm để
chứng minh, nghiên
cứu những tính chất
hóa học của các chất.
- Về tính chất hóa
học của hợp chất
natri, canxi, nhôm:
Dựa vào tính chất
chung của các hợp
chất oxit, hợp chất
lưỡng tính… sau đó
làm TN nghiên cứu,

kiểm chứng những
tính chất đó.
- Chú ý sử dụng sơ
đồ, bảng biểu để HS,
tạo điều kiên cho HS
trao đổi, thảo luận ,
làm TN… để phát huy
tính sáng tạo của HS.
bài mới.
Chương
VII
CROM-
SẮT-
ĐỒNG
15 1, KiẾN thức:
-Biết: Cấu tạo ngun tử và vị trí của một
số kim loại chuyển tiếp trong bảng tuần
hồn
Cấu tạo đơn chất của một số kim loại
chuyển tiếp
*hiểu:
-sự xuất hiện các trạng thái lai hóa
-tính chất hóa học của một số đơn chất và
hợp chất
-sản xuất và ứng dụng của một số kim
loại chuyển tiếp
2. Kỹ năng:
-rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để
giải thích tính chất của các chất
-biết phán đốn và so sánh để tìm hiểu

tính chất của chất
1. CROM
-Cấu hình e của ngun tử và vị trí
của crom trong htth
-tính chất vật lí, tính chất hóa học
của đơn chất crom
-sự hình thành các trạng thái oxi
hóa của crom
-phương pháp sản xuất crom
2. hợp chất của crom:
-tính chất hóa học của các hợp
chất của crom
-ứng dụng của các hợp chất trên
3. sắt:
-vị trí của Fe trong HTTH
-cấu hình e của Fe
2+
, Fe
3+
-tính chất hóa học của đơn chất Fe
-gợi ý hs nhớ lại kiến
thức cũ
-nêu vấn đề tạo điều
kiện cho hs vận dụng
kiến thức cũ vào việc
giải quyết vấn đề
-đàm thoại, vấn đáp
hoặc thảo luận nhóm
- Khai thác các thí
nghiệm để giúp hs

phát hiện kiến thức
mới hoặc để so sánh
rút ra kết luận chung.
-Sử dụng bài tập linh
hoạt để củng cố kiến
thức, gắn kiến thức
với thực tế.
1. Bảng tuần hồn
- mạng tinh thể lập
phương tâm khối
-một số vật dụng mạ
crom
-hs ơn lại cấu hình e
của ngun tử
2. chuẩn bị các hóa
chất, dụng cụ thí
nghiệm cho bài
Hs xem lại thế điện
cực chuẩn của kim loại
3. Bangt htth, mạng
tinh thể Fe
Một số mẫu quặng Fe
thường gặp
-dụng cụ hóa chất cho

Trang -9-
3, Thái độ: biết yêu quí thiên nhiên và bảo
vệ nguồn tài nguyên khaongs sản
-có ý thức vận dụng kiến thức hóa học để
khai thác, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

4. hợp chất của Fe:
Tính chất hóa học của các hợp
chất của Fe
-phương pháp điều chế các hợp
chất trteen
-ứng dụng các hợp chất sắt
5. hợp kim của Fe
-thành phần nguyên tố trong gang
và thép
-phân loại, tính chất và ứngd dugj
của gang và thép
-nguyên liệu và nguyên tắc sản
xuất gang và thép
Một số phương pháp luyện gang
và thép
6. đồng và hợp chất:
-vị trí củav Cu trong htth
- cấu hình e , tính chất hóa học cơ
bản của Cu
-tính chất ứng dụng một số hợp
chất của Cu
-các công đoạn của quá trình sản
xuất Cu
7. sơ lược về một số kim loại khác:
-Vị trí của một số kim loại trong
htth
-cấu tạo và tính chất của chúng
- ứng dụng và phương pháp điều
chế các kim loại trên.
các thí nghiệm

Hs đọc sgk và tìm
hiểu vị trí thế điện cực
chuẩn của Fe
4. các dụng cụ và hóa
chất thí nghiệm cho bài
5. – tranh vẽ sơ đồ lò
cao và các phản ứng
hóa học
Sơ đồ lò thổi oxi
Một số mẫu vật bằng
gang, thép
-hs chuẩn bị sưu tầm
các thông tin về ứng
dụng của gang thép
trong đời sống vàv ôn
kiến thức cũ
6. 0- mạng tinh thể lập
phương tâm diện
- các mẫu vật có liên
quan
- dụng cụ và hóa chất
cần thiết
Hs ôn lại cách viết cấu
hình e của Cu. Tìm
hiểu các ứng dụng của
Cu
7. Bảng htth, tài liệu,
mẫu vật có liên quan
8.Chuẩn bị cho các bài
luyện tập và bài thực

hành của chương.
Chöông
VIII
PHÂN
BIỆT
MỘT
SỐ
CHẤT
VÔ CƠ-
CHUẨ
N ĐỘ
11 1. Kiến thức:
* hiểu:
-nguyên tắc phân biệt một số chất vô cơ
và chuẩn độ dung dịch
-cách sử dụng các loại thuốc thử thích
hợp đer nhận biết một số cation, anion
trong dung dịch và một số chất khí vô cơ
-cách sử dụng phương pháp chuẩn độ axit-
bazow và chuẩn độ oxi hóa khử
2, kỹ năng:
- vận dụng kiến thức về tính chất hóa học
của các chất trong quá trình phân biệt một
số chất vô cơ và xác định lượng chất bằng
1. nhận biết một số cation:
-nguyên tắc nhận biết một ion
trong dd
- cách sử dungk một số loại thuốc
thử phân tích
-nhận biết một số cation trong

dung dịch
2. nhận biết một số anion
Cách nhận biết một số anion trong
dd.
3.nhận biết một số chất khí:
Nguyên tắc chung để nhận biết
chất khí
- Khai thác triệt để
những kiến thức về
tính chất hóa học của
chất có liên quan. Nêu
vấn đề tạo điều kiện
cho hs vận dụng kiến
thức cũ vào việc giải
quyết vấn đề
Dùng phương pháp
đàm thoại, vấn đáp
thảo luận nhóm
Thực hiện các thí
nghiệm giúp hs làm
1dụng cụ: -các dd
muối: NaCl; BaCl
2
,
NH
4
Cl; CrCl
3
; FeSO
4

;
Fe
2
(SO
4
)
3
; ; NiSO
4
;
CuSO
4
Các dd thuốc thử:
NaOH; K
2
Cr
2
O
7
;
KSCN; NH
3
; KMnO
4
;
H
2
SO
4
-ống nghệm; giá để

ống nghiệm; kẹp gỗ
-ôn lại tính chất hóa
học của các chất có
Trang -10-
phương pháp chuẩn độ
Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết
chính xác các hiện tượng
Kỹ năng sử dụng hóa chất, thao tác thí
nghiệm đặc trưng của hóa phân tích như
thuốc thử bủet, pipet, ống đong, cân
3. tình cảm, thái độ:
-giáo dục đức tính tỉ mỉ, chính xác, trung
thực
-biết giữ gìn, sử dụng hóa chất hợp lí và
tiết kiệm
- có ý thức bảo vệ môi trường
Sử dụng thuốc thử đặc trưng để
nhận biết một số chất khí.
4. chuẩn độ axit- bazo
- bản chất và đặc điêmr của
phương pháp chuẩn độ
-các khái niệm được dùng trong
phương pháp chuẩn độ
Những dụng cụ dùng trong
phương pháp phân tích chuẩn dộ
- nguyên tắc chuẩn độ axit-bazow
5. chuẩn độ oxi hóa khử:
- nguyên tắc phép chuẩn độ oxi
hóa khử và đặc điểm củap hương
pháp này

Một số ứng dụng của chuẩn độ
oxi hóa khử bằng phương pháp
pemanganat
quen với các thao tác,
dụng cụ phan tích
Sử dụng bài tập linh
hoạt đẻ củng cố kiến
thức, gắn lí thuyết với
thực tế.
liên quan.
2. chuẩn bị các hóa
chất:
-dd NaNO
3
; BaCl
2
;
AgNO
3
; NaCl;
Na
2
CO
3
; H
2
SO
4
loãng;
Cu

-hs ôn lại tính chất của
các muối nitrat,
sunfaat; clorrua;
cacbonat
-cách viết và ý nghĩa
của ption rút gọn.
3. các dụng cụ và hóa
chất: dd Na
2
CO
3
;
Ca(OH)
2
; Na
2
SO
3
; Br
2
;
KI; hồ tinh bột;
Pb(NO
3
)
2
; NH
3
; HCl
đặc; H

2
SO
4
loãng.
KMnO
4
tinh thể; Cu;
FeS.
4. gv: một số dụng cụ:
Bủet; pipet; bình tam
giac
Giá Buret, bài tập củng
cố.
Hs: ôn lại phản ứng
trung hòa, sự thủy
phân của muối, pH và
cách tính pH, các loại
nồng độ.
Chuẩn bị hệ thống
kiến thức và bài tập
cho các bài luyện tập
Chuẩn bị dụng cụ hóa
chất và kế hoạch thực
hành.
Chöông
IX
HÓA
HỌC

VẤN

ĐỀ
KINH
3 1. kiến thức:
Hs hiểu một cách tương đối có hệ thống
về vai trò của năng lượng nhiên liệu, vật
liệu, lương thực ,may mặc,…đang đặt ra
cho nhân loại và vai trò của hóa học đối
với:
- kinh tế: góp phần giải quyết vấn đề về
năng lượng đang bị cạn kiệt, nhiên liệu
đang bị khan hiếm để đáp ứng nhu cầu
1. vai tro của năng lương, nhiên
liệu vật liệu đối với sự phát triển
kinh tế và đoeif sống sản xuất
Những vấn đề đtj ra cho nhân
loại: nguồn năng lượng cạn kiệt,
khan hiếm nhiên liệu ,cần những
vật liệu mới đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của con người.
Hóa học đã góp phần giả quyết
- Khai thác triệt để
những kiến thức về
tính chất hóa học của
chất có liên quan. Nêu
vấn đề tạo điều kiện
cho hs vận dụng kiến
thức cũ vào việc giải
quyết vấn đề
Dùng phương pháp
1.

Tranh ảnh dữ liệu có
liên quan như nguồn
năng lượng bị cạn kiệt,
khan hiếm nhiên liệu.
Một số thông tin tư
liệu cập nhật như nhà
máy điện nguyên tử, sử
dugj nhiên liêu H vật
Trang -11-
TẾ-XÃ
HỘI-
MƠI
TRƯỜ
NG
ngày càng cao của con người
-xã hội: giải quyết vấn đề về lương thực;
thực phẩm may mặc; dược phẩm,.....
-mơi trường: góp phần giả quyết vấn đề
ảnh hưởng của các chất hóa học đến sự ơ
nhiễm mơi trường kk, nước; đất và biện
pháp bảo vệ mơi trường.
2. kỹ năng:
- trên cơ sở các kiến thức đẫ biết về tính
chất, ứng dụng điều chế các chất vơ cơ và
các chất hữu cơ và kiến thức thực tiễn, hs
biết:
Phát hiện một số vấn đề như: nguồn năng
lương nhiên liệu cạn kiệt, tìm kiếm vật
liệu mới, nhu cầu xã hội ngày càng tăng
do dân số phát triển,…; ơ nhiễm mơi

trường sơng
Tìm những dẫn chứng cụ thể chứng tỏ
rằng hóa học đã góp phần giải quyết các
vần trên
Giải quyết một số tình huống cụ thể trong
cuộc sống.
3.thái độ:
Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học
đã hoc và các mơn học khác để góp phần
giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên
quan
Có ý thức tun truyền giáo đẻ người
khác cùng thực hện tiết kiệm năng lượng,
có hành cụ thể thiết thực bảo vệ mơi
trường sơngs
những vấn đề đó, như tạo ra
nguồn năng lượng mới, vật liệu
mới,…
2.Vai trò của lương thực thực
phẩm, vấn đề may mặc, dược
phẩm,… hóa học đã góp phần đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng về
lương thực, thực phẩm, may mặc,
thuocs chữa bệnh và tăng cường
thể lực cho con người . cụ thể như:
Sản xuất phân bón; thuốc bảo vệ
và phát triển cây trồng.
Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo ra
vải vóc, len, dạ, …
Sản xuất ra các loại thuốc chũa

bệnh, thuốc bổ và thuốc chống gây
nghiện ma túy,..
Hóa học với vấn đề vệ sinh an
tồn thực phẩm.
3. khái niệm ơ nhiễm mơi trường
- ngun tắc chung và vận dùng
một số biện pháp trong việc bảo vệ
mơi trường trong sản xuất đời
sống và học tập hóa học.
đàm thoại, vấn đáp
thảo luận nhóm
Thực hiện các thí
nghiệm giúp hs làm
quen với các thao tác,
dụng cụ phan tích
Sử dụng bài tập linh
hoạt đẻ củng cố kiến
thức, gắn lí thuyết với
thực tế.
liệu nano
-các q trình sản xuất
hóa học.
2. Tranh ảnh, hình vẽ
đĩa hình có liên quan
đến thế giới và Việt
Nam về các vấn đề xã
hội, các số liệu thống
kê về lương thực, thực
phẩm, dược phẩm
3. Tư liệu về mơi

trường và biện pháp
bảo vệ moi trường ở
thế giới và Vệt Nam.
KHỐI 11 (NÂNG CAO)
Tên
chươn
g
T.số
tiết
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA
THẦY VÀ TRÒ
GHI CHÚ
Ôn tập
lớp 10 01
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống
những kiến thức trọng tâm, cơ bản của
chng trình Hóa học 10, giúp học sinh
thuận lợi khi tiếp thu kiến thức chương
trình 11
2.Kỹ năng:Củng cố lại một số kỹ
năng:
* Viết cấu hình e nguyên tử các
* Cấu tạo nguyên tử
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học và đònh luật tuần hoàn.
* Liên kết hóa học.
* Phản ứng hóa học.

* Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa
học.
Đàm thoại
Luyện tập
Học sinh xem lại kiến
thức 10
Thầy chuẩn bò bài tập
đặc trưng
Trang -12-
nguyên tố
* Vận dụng quy luật biến đổi tính chất
của đơn chất và hợp chất trong BTH
để so sánh và dự đoán tính chất của
các chất.
* Mô tả sự hình thành một số loại liên
kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trò,
liên kết cho nhận.
* Lập phương trình phản ứng oxi hóa
khử.
* Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ và cân bằng hóa học để điều
khiển quá trình sản xuất.
3. Thái độ: Hệ thông hóa lại kiến thức
cũ, củng cố các kỹ năng đã hình thành
ở lớp 10.
Chươn
g I
SỰ
ĐIỆN
LI

11
1. Kiến thức: hs hiểu
* Các khái niệm về sự điện li, chất
điện li, chất điện li mạnh, chất điện li
yếu
* Cơ chế của quá trình điện li
* Khái niệm về axit- bazơ theo areniut
và theo Bronsted
* sự điện li của nước, tích số ion của
nước.
* Đánh giá độ axit và độ kiềm của dd
dựa vào nồng độ ion H
+
và dựa vào pH
của dd.
* phản ứng trao đổi ion trong dd chất
điện li.
2. Kỹ năng:
* Rèn luyện kỹ năng thực hành: Quan
sát, so sánh, nhận xét.
*Viết phương trình ion và phương trình
ion rút gọn của các phản ứng xảy ra
trong dd.
*Dựa vào hằng số phân li axit và hằng
số phân li bazơ để tính nồng độ ion H
+
,
OH
-


trong dd.
3. Tình cảm, thái độ:
Bài 1: Sự điện li:
- Khái niẹm về sự điện li, chất điện li.
-Nguyên nhân tính dẫn điện của dd điện li.
-Cơ chế của quá trình điện li
Bài 2:Phân loại các chất điện li:
-Thế nào là chất điện li, cân bằng điện li
-Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li
yếu.
Bài 3: Axit, bazơ muối:
- Khái niệm axit, bazơ theo thuyết arenniut,
Brrónted
- Ý nghóa của hằng số phân li axit, hằng số
phân li bazơ
-Muối là gì, sự điện li của muối.
Bài 4: Sự điện li của nước, pH. Chất chỉ thò
axit-bazơ:
-Sự điện li của nước
-Tích số ion của nức và ý nghóa của đại
lượng này
-Khái niệm về pH và chất chỉ thò axit-bazơ
Bài 5: Luyện tập:
- Củng cố khái niệm axit, bazơ, chất lưỡng
tính. Muối
ý nghóa của của hằng số phân li axit, hằng
-Tổ chức dạy học
theo nhóm để hs trao
đổi, thảo luận, tận
dụng những kiến thức

đã biết để xây dựng
bài mới.
- Sử dụng tối đa các
thí nghiệm đã mô
phỏng trong bài, cho
học sinh thực hiện thí
nghiệm để gây hứng
thú học tập.
-Dùng phương pháp
gợi mở, nêu vấn đề,
hướng dẫn học sinh
suy luận logic, phát
hiện kiến thức mới.
Bài 1: Dụng cụ hóa
chất thí nghiệm đo độ
dẫn điện
Bài 2: Bộ thí nghiệm
về tính dẫn điện của
dd. Dd HCl 0,1 M và
dd CH
3
COOH 0,1 M
Bài 3: Ống nghiệm,,
các dd NaOH, HCl,
NH
3
, ZnCl
2
, quỳ tím.
Bài 4: dd axit loãng:

HCl
dd bazơ loãng
phenolphtalein, giấy
đo pH.
Bài 5: bảng hệ thống
hóa kiến thức, các
dạng bài tập.
Bài 6: Chuẩn bò mỗi
nhóm 4 ống nghiệm.
Giái ống nghiệm
Trang -13-
* Tin tưởng vào phương pháp nghiên
cứu khoa học bằng thực nghiệm.
* Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ
* Có được hiểu biết kha học, đúng đắn
về dd axit, bazơ, muối.
số phân li bazơ, tích số ion của nước.
Bài 6: Phản ứng trao đổi ion trong dd chất
điện li:
-Bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao
đổi ion
-Phản ứng thủy phân của muối.
Bài 7: Luyện tập về phản ứng trao đổi iop
Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion
xảy ra trong dd chất điện li.
Bài 8: Thực hành:
Củng cố kiến thức về axit, bazơ và điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi.
Các hóa chất: NaCl,
Na

2
CO
3
, NaOH , HCl,
P.P, CH
3
COONa.
Bài 7: bảng hệ thống
hóa kiến thức, các
dạng bài tập.
Bài 8: chuẩn bò dụng
cụ hóa chất cho bài
thực hành và kế hoạch
thực hành.
Chươn
g II
NHÓ
M
NITƠ
13
1. Kiến thức: Hs biết:
- Tính chất hóa học cơ bản của Nitơ,
phôtpho
-Tính chất vật lí, tính chất hóa học của
một số hợp chất: NH
3
, NO, NO
2
,
HNO

3
, P
2
O
5
, H
3
PO
4
. Phương pháp điều
chế và ứng dụng của các đơn chất và
một số hợp chất của N, P.
2. Kỹ năng:Tiếp tcj hình thành và củng
cố các kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp và dự
đoán tính chất của chất
- Lập pthh, đặc biệt là pthh của phản
ứng oxi hóa khử.
-GIải các bài tập đònh tính và đònh
lượng có liên quan đến kiến thức của
chương.
3. Tình cảm thái độ:
-Thông qua nội dung kiến thức của
chương, giáo dục cho hs tình cảm yêu
thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường
đặc biệt là môi trường không khí và
đất
-Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn
để nâng cao chất lượng cuộc sống.
Bài 9: Khái quát về nhóm Nitơ:

- Tên các nguyên tố thuộc nhóm N
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vò trí của
các nguyên tố trong nhóm N
- Sự biến đổi tính chất của các đơn chấtvvà
một số hợp chất trong nhóm
Bài 10: Phương pháp điều chế N
2
trong PTN
và trong công nghiệp.
-Tính chấtvật lí, hóa học của N
2
.
-Ứng dụng của N
2
.
Bài 11: -Tính chất vật lí, tính chất hóa học
của NH
3
và NH
4
+
.
-Vai trò quan trọng của NH
3
và muối amoni
trong đời sống và trong kỹ thuật.
-Phương pháp điều chế NH
3
trong PTN và
trong Công nghiệp.

Bài 12: -Tính chất vật lí, tính chất hóa học
của HNO
3
và muối nitrat.
- Phương pháp điều chế HNO
3
trong PTN và
trong CN.
Bài 13: Luyện tập:
Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hóa
học, điều chế và u7ứng dụng của N
2,
NH
3
muối amoni, HNO
3
, muối nitrat.
Bài 14: Phôt pho.
- Cấu tạo phân tử và các dạng thù
hình của
- Phương pháp điều chế và ưngds
dụng của P.
-Tổ chức dạy học
theo nhóm để hs trao
đổi, thảo luận, tận
dụng những kiến thức
đã biết để xây dựng
bài mới.
- Sử dụng tối đa các
thí nghiệm đã mô

phỏng trong bài, cho
học sinh thực hiện thí
nghiệm để gây hứng
thú học tập.
-Dùng phương pháp
gợi mở, nêu vấn đề,
hướng dẫn học sinh
suy luận logic, phát
hiện kiến thức mới.
Bài 9: Bảng tuần hoàn
Hs xem lại phần kiến
thức chương 1 và 2 sgk
lớp 10.
Bài 11: Dụng cụ và
hóa chất phát hiện
tính tan của NH
3
.
- Sơ đồ thiết bò tổng
hợp NH
3
trong công
nghiệp
- Các dd: CuSO
4
;
NaCl, AgNO
3
, NH
3

,
NH
4
Cl, NaOH, NH
4
Cl
rắn
Hs sưu tầm tài liệu về
ứng dụng của NH
3
Bài 12: dd HNO
3
đặc
và loãng, các dd
H
2
SO
4
loãng, BaCl
2
,
NaNO
3
, NaNO
3
tinh
thể, Cu(NO
3
)
2

tinh thể,
Cu, S, Ống nghiệm,
đèn cồn, giá ống
nghjiệm
Hs ôn lại cân bằng
phản ứng oxi hóa khử.
Bài 14: Dụng cụ: Ống
Trang -14-
- Tính chất hóa học của P.
Bài 15: H
3
PO
4
và muối phốtphat:
- Cấu tạo phan tử, tính chất vật lí, tính chất
hóa học, ứng dụng, điều chế của H
3
PO
4
.
- Tính chất và nhận biết muối phốt phat.
Bài 16:Phân bón hóa học:
-Các nguyên tố dinh dưỡng chính cho cây
trồng.
-Thành phần một số loại phân bón hóa học.
- Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón
hóa học.
Bài 17: Luyên tập:
- Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí
hóa học điều chế và ứng dụngv của P và

một số hợp chât của P.
Bài 18: Thực hành: Củng cố kiến thức về
tính chất của NH
3
và tính oxi hóa mạnh của
HNO
3
, phân biệt một số loại phân bón.
nghiệm, kẹp gỗ, giá
sắt, đèn cồn.
Hóa chất: P đỏ, P
trắng.
Bài 15: dd H
2
SO
4
đặc,
dd AgNO
3
, Na
3
PO
4
,
KNO
3
, ống nghiệm.
Bài 16: Một số tranh
ảnh, tư liệu về sản
xuất các loại phân bón

hóa học ,ở Việt Nam.
Hs xem lại bài muối
amoni, muối nitrat,
muoií photphat.
Bài 18:
chuẩn bò dụng cụ hóa
chất cho bài thực hành
và kế hoạch thực
hành.
Chươn
g III
NHÓ
M
CACB
ON
06
1. Kiến thức: Hs hiểu:
- Cấu tạo nguyên tử và vò trí của các
nguyên tố trong nhóm C
-Tính chất vật lí, tính chất hóa học,
ứng dụng của đơn chất và hợp chất của
C, Si.
-Phương pháp điều chế một số đơn
chất và hợp chất của C,Si.
2. Kỹ năng: Tiếp tục hình thành vadf
củng cố các kỹ năng:
-Quan sát tônmgr hợp phân tích và dự
đoán.
-Vận dụng kiến thức để giải thích một
số hiện tượng tự nhiên

-Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập
đònh tín và đònh lượng có liên quan đến
kiến thức của chương.
3. Tình cảm, thái độ:
Thông qua nội dung kiến thức của
chương giáo dục cho hs tình cảm biết
yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường đất
Bài 19:-Kí hiệu hóa học tên gọi các nguyên
tố thuộc nhóm C.
- Tính chất hóa học chung của các nguyên tố
nhóm C
- Quy luật biến đổi tính chất của các đơn
chất và hợp chất.
Bài 20: Cacbon:
- Cấu trúc các dạng thù hình của C.
- Tính chất vật lí tính chất hóa học của C.
-Vai trò quan trọng của C đối với đời sống
và kỹ thuật.
Bài 21: Hợp chất của Cacbon:
- Cấu tạo phân tử của CO và CO
2
- Tính chất vật lí của CO và CO
2
.
- Các phương pháp điều chế và ứng
dụng của CO, CO
2
.
- Tính chát hóa hcj của CO, CO

2
,
H
2
CO
3
và muối cacbonat.
Bài 22: Silic và hợp chất của Silic:
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của Si và
hợp chất của Si.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của các
-Khai thác các kiến
thức sẵn có của Hs
về cấu tạo nguyên tử,
phân tử, liên kết hóa
học, sự biến đổi tuần
hoàn để phát hiện, lí
giải tính chất của
chất.
-Thực hiện triệt để
các thí ngjhiệm, bảo
đảm tính khoa học,
chính xác thành
công.
- Dùng tranh ảnh, mô
hình để tăng tính
trựuc quan cho bài.
-Sử dụng các phương
pháp dạy học phức
hợp:

Đàm thoại phức hợp
Thuyết trình-luyện
tập.
Bài 19: Bảng tuần
hoàn, bảng 3.1 sgk
Hs ôn lạih các kiến
thức về cấu tạo
nguyên tử, qui luật
biến đổi tính chất của
các đơn chất và hợp
chất.
Bài 20: Mô hình than
chì, Mẩu than gỗ, than
muội,
Hs xem lại cấu trúc
tinh thể kim cương
(lớp 10), tính chất hóa
học của C ở lopứ 9.
Bài 21: Hs ôn lại cách
viết cấu hình e và
phân bố e vào các ô
lượng tử.
-Xem lại cấu tạo phân
tử CO
2
.
Bài 22: Mẫu vật cát,
Trang -15-

×