Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 4( Tuần 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.7 KB, 25 trang )

TUẦN 9
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ.
I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhận vật.
- Hiểu từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
8 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Thưa chuyện với mẹ
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu.
- Phân đoạn, hướng dẫn.
- Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ kgó hiểu
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.


3. Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài, chuẩn bị bài.
- Đọc và lời câu hỏi bài tuần trước.
- Lắng nghe
- Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải
nghĩa từ mới.
- Nhận xét.
- Luyện nhóm đôi, nhận xét.
- Đọc toàn bài.
- Đọc đoạn 1, suy nghĩ, trả lời.
- Bổ sung.
- Đọc đoạn 2.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Bổ sung.
- Đọc đoạn 3
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc tiếp nối.
- Thảo luận, trả lời.
- Đọc toàn bài.
- Luyện đọc ở bảng, thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Cương ước mơ trở thành thợ rèn để
kiếm sống.
- Thực hiện
Lịch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN.

I - Mục tiêu:
- Biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi
chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
8 phút
9 phút
8 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Giới thiệu.
- Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình
nước ta như thế nào ?
- Chốt lại: Triều đình lục đục tranh
nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt
thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô
ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù
lăm le ngoài bờ cõi.
3. HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?

- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ
Lĩnh đã klàm gì ?
- Giải thích:
+ Hoàng: Hoàng đế - vua.
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn.
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc,
chiến tranh.
4.HĐ 3: Thảo luận nhóm.
- So sánh tình hình đất nước ta trước và
sau khi được thống nhất ?

- Chốt lại.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi trả lời, bổ
sung.
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trả lời.
- Bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận, trình bày.
- Nhận xét các nhóm.
Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Biết đựơc hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.

II - Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng và ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
10 phút
13 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu hai đường thẳng song
song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD.
- Kéo dài hai cạnh đối diện AB,DC về
hai phía ta được hai đường thẳng song
song.
* Hai đường thẳng song song không
bao giờ cắt nhau.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Vẽ và chỉ AB và DC cặp cạnh song
song với nhau.
- Vẽ hình vuông.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét.

Bài 3:
- Trong hình MNPQ có các cặp cạnh
nào song song với nhau ?
- Trong hình EDIHG Có các cặp cạnh
nào song song với nhau ?
Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, làm bài tập.
- Ba em lên làm bài tập, lớp nhận
xét.
- Lắng nghe
- Nêu tên hình.
- Kéo AD và BC, ta cũng có hai
đường thẳng song song.
- Nêu ví dụ hai đường thẳng song
song.
- Vẽ hai đường thẳng song song.
- Đọc yêu cầu.
- Tìm cặp cạnh song song với
nhau.
- Bổ sung
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu các cặp cạnh song song với
BE, AB, CB, EG, ED.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời.
- Bổ sung
- Nhận xét

- Lắng nghe
- Thực hiện
Chính tả: (nghe - viết) THỢ RÈN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ hai bác thợ rèn đang quay búa.
- Phiếu ghi nội dung bài 2a.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các từ bắt đầu r / gi / d.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nghe viết bài: Thợ rèn
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc toàn bài thơ.
- Đọc thầm bài thơ.
- Đọc từ dễ viết sai.
- Nhận xét.
- Bài thơ cho em biết gì về bác thợ
rèn ?

- Nhắc nhở khi viết
- Đọc từng câu.
- Đọc toàn bài.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 2a:
- Dán phiếu, gọi HS lên chơi tiếp
sức.
Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc những câu thơ trên.
- Về nhà luyện viết thêm
- Ghi bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK.
- Luyện bảng con.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, viết bài.
- Soát lỗi.
- Đổi vở dò lỗi.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm bài.
- Thực hiện bài tập.
- Chữa bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200

Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Hiểu thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Biết cách tiết kiệm thời giờ.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Ba thẻ có ba màu, SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
8 phút
8 phút
7 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Kể chuyện Một phút.
- Nhận xét.
- Nêu ba câu hỏi thảo luận.
- Nhận xét, chốt lại.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 2).
Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận:
- HS đến phòng thi muộn có thể không
được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến
kết quả bài thi. Hành khách đến muộn
có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. Người

bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm
có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
4. HĐ3: Bày tỏ thái độ.(BT 3).
- Tiến hành tương tự.
- Kết luận:
+ Ý kiến (d) là đúng.+ Các ý kiến (a),
(b), (c) là sai.
5. Hoạt động tiếp nối:
- Lập thời gian biểu hằng ngày của
bản thân.
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ…
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Phân vai minh hoạ cho câu chuyện.
- Tiến hành thảo luận.
- Nêu kết quả thảo luận.
- Nhóm thảo luận.
- Nhóm trình bày, chất vấn.
- Bổ sung
- Lắng nghe
- Bày tỏ ý kiến của mình qua thẻ.
- Đọc ghi nhớ.
- Liên hệ sử dụng thời gian của bản
thân
(BT 4).
Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I - Mục tiêu:
- Biết sử dụng thước thẳng, ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và
vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường cao của tam giác.

II - Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng và ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
5 phút
5 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vẽ đường thẳng đi qua một điểm
và vuông góc với một đường thẳng
đã cho.
- Vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
- Nhận xét.
- Quan sát, giúp đỡ các em chưa vẽ
được hình.
3. Vẽ đường cao của tam giác:
- Vẽ bảng tam giác ABC.
- Yêu cầu vẽ đường thẳng đi qua
điểm A và vuông góc với cạnh BC
của tam giác.
* Đường cao của tam giác chính là
đoạn thẳng đi qua một đỉnh và
vuông góc với cạnh đối diện của

đỉnh đó.
- Một tam giác có mấy đường cao ?
4. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Ba em làm bài, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Theo dõi thao tác của GV.
- Một em vẽ bảng, lớp vẽ ở VBT.
- Đọc tên tam giác.
- Một em vẽ bảng, lớp vẽ vở nháp.
- Vài em nhắc lại.
- Vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C
của tam giác ABC.
- Lắng nghe
- Có ba đường cao.
- Đọc yêu cầu bài, 3 em vẽ ở bảng, lớp
vẽ vào vở.
- Ba em đó cách thực hiện vẽ của mình.
- Đọc yêu cầu.
- Ba em vẽ hình, nêu bước vẽ.
- Đọc yêu cầu, vẽ hình vào vở.
- Thực hiện

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể và tìm ví dụ minh hoạ.
- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kẻ bảng để HS thi làm BT 2, 3 và từ điển.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
25 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Phát giấy cho 4em làm
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Phát phiếu, từ điển.
- Nhận xét.

- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 3:
- Phát phiếu, nhận xét.
Bài 4:
- Nhận xét.
Bài 5:
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- Làm bài tập trong vở in
- Đọc ghi nhớ, viết hai ví dụ sử dụng
dấu ngoặc kép trong hai trường hợp.
- Lắng nghe
- Một em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng
nghĩa với ước mơ.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu, nhóm tìm thêm từ
đồng nghĩa với ước mơ.
- Đại diện dán phiếu, trình bày.
- Làm vở lời giải đúng
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài trên phiếu.
- Dán, trình bày, bổ sung.
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
- Phát biểu.
- Đọc yêu cầu bài, trao đổi từng cặp.
- Trình bày cách hiểu thành ngữ.
- Bổ sung.

- Thựec hiện
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ.
- Chăm chú nghe bạn kể, đánh giá đúng lời bạn kể.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ghi phiếu như SGV hướng dẫn.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
5 phút
5 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gạch dưới từ ngữ quan trọng. Ước
mơ đẹp của em hoặc của bạn bè,
người thân.
3. Gợi ý kể chuyện:
a) Giúp học sinh hiểu các hướng
xây dựng cốt truyện.

- Dán ba phiếu lên bảng.
- Nhận xét.
- Đặt tên cho câu chuyện:
- Dán lên bảng dàn ý kể chuyện để
HS thi kể.
- Nhận xét, khen ngợi.
4. Thực hành kể chuyện:
a) Kể theo cặp:
- Hướng dẫn cho các nhóm.
b) Thi kể trước lớp:
- Dính tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
5. củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Kể chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
- Đọc đề bài và gợi ý 1.
- Đọc nối tiếp gợi ý 2.
- Một em đọc.
- Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện
và hướng xây dựng cốt truyện của
mình.
- Thực hiện
- Đọc gợi ý 3, suy nghĩ, đặt tên cho
câu chuyện về ước mơ của mình.
- Tiến hành thi kể.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe
- Tiếp nối kể, kể xong trả lời câu hỏi
của bạn

- Bình chọn nhóm kể hay.
- Thực hiện
Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I - Mục tiêu:
- Kể một số việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Hình 36, 37 SGK.
III - Cáchoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
9 phút
8 phút
8 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Thảo luận về các biện pháp
phòng tránh tai nạn đuối nước.
* Mục tiêu: Kể một số việc nên và
không nên làm để phòng tránh đuối
nước trong cuộc sống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
- Nên và không nên làm gì để phòng
tránh đuối nước trong cuộc sống hằng

ngày ?
- Kết luận.
3. HĐ 2: Thảo luận về một số
nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc
khi tập bơi hoặ đi bơi.
* Cách tiến hành:
- Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
- Giảng thêm.
- Kết luận.
4. HĐ 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai
nạn đuối nước và vận động các bạn
cùng thực hiện.
*Cách tiến hành:
- Chia thành ba nhóm, giao mỗi nhóm
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Vận dụng tốt.
- Đọc bài học.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ
sung
- Lắng nghe
- Thảo luận, trình bày.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình
huống.

- Lắng nghe
- Nêu mặt lợi, mặt hại của phương án
lựu chọn.
- Đóng vai.
- Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
Thể dục: BÀI 17
I - Mục tiêu:
- Ôn tập hai động tác Vươn thở, tay. Học động tác chân.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Vệ sinh nơi tập ở sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ,cốc đựng cát.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
7 phút
23 phút
15 phút
8 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, nêu nội
dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung.
- Hô nhịp, uốn nắn.

- Học động tác chân.
- Nêu tên, làm mẫu, phân tích động tác.
- Hô cho lớp tập.

- Quan sát chung.
- Nhận xét.
b) Trò chơi Nhanh lên bạn ơi .
- Nhắc cách chơi.


3. Phần kết thúc:
- Làm động tác gập thân thả lỏng.
- Đi thường hoặc đứng vỗ tay hát.
- Hệ thống bài, giao việc về nhà.
- Tập hợp, điểm số.
- Khởi động
- Trò chơi tại chỗ.
- Ôn luyện hai động tác đã học
- Ôn phối hợp 2 động tác.
- Tập thử.
- Tập luyện.
- Tổ trưởng điều khiển.
- Thi tập 3 động tác.
- Bình chọn tổ tập nhanh , đẹp nhất.
- Chơi thử, chơi chính thức.
- Có phân thắng thua.
- Thực hiện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×