Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.3 KB, 14 trang )

Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8
I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay trớc yêu cầu đổi mới của SGK và phơng pháp dạy học ở THCS môn
Ngữ văn đã đợc đổi mới. Mỗi văn bản nó vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính
nghệ thuật đòi hỏi ngời thầy vừa phải cung cấp kiến thức văn học, vừa phải khơi gợi
cảm xúc "ngủ vùi" trong mỗi học sinh. Bình văn trong dạy học các tác phẩm văn học
là sự cảm nhận sâu sắc của mỗi cá nhân trớc một tác phẩm, là sự rung động của tâm
hồn trớc một ngôn từ, hình ảnh chi tiết đặc sắc hay một nhân vật văn học. Chính vì
thế mà lời bình thể hiện rõ dấu ấn, văn phong của mỗi cá nhân, thể hiện chất văn,
hồn văn của mỗi ngời. Có thể trớc một chi tiết đặc sắc thì sẽ có những cách cảm nhận
khác nhau, đôi khi trái ngợc nhau.
Trong giảng dạy các tác phẩm văn học bình văn là một phơng pháp quan trọng
trong hệ thống các phơng pháp đổi mới. Trong một tiết học ngữ văn chúng ta không
thể hình dung đợc sự sống của một bài văn chỉ là hỏi đáp mà một trong những cách đ
ể thu hút đợc học sinh lắng nghe, khơi dậy cảm xúc trong học sinh đó là lời bình của
giáo viên. Từ lời bình hay của ngời dạy học sinh sẽ nói lên những cảm xúc, suy nghĩ
của mình chứ không phải lệ thuộc vào sách văn mẫu hay lời của một ai đó. Nh vậy
mới có thể phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu, khám phá giá trị văn chơng
trong học sinh. Đồng thời, kết quả việc dạy học văn chính là đánh giá năng lực cảm
nhận của học sinh qua khả năng nói, viết của các em đặc biệt là cái "riêng" "cái mới
mẻ" trong cảm nhậ của từng học sinh. Đó là những lời bình đặc sắc, ấn tợng.
Theo cách hiểu của giáo viên dạy văn, nói một cách ví von hình ảnh thì lời
bình tốt nhất sẽ đánh thức đợc những giá trị tiềm ẩn còn nằm sâu trong các tác phẩm.
Những giá trị ấy có thể mới mẻ, bất ngờ đến thú vị mà có khi ngay cả tác giả của
những tác phẩm ấy khi sáng tác cũng không nghĩ đến nh vậy. Bản thân những ngôn
từ, hình ảnh nghệ thuật đã hàm chứa cái đẹp. Nếu nh lại có thêm những lời bình hay
nữa sẽ góp phần làm cho những nụ hoa nghệ thuật ấy sẽ nở hoa, toả hơng khoe sắc.
Nh vậy, tác phẩm văn học mới thực sự sống trong lòng ngời.
I.2. Tính cần thiết của đề tài:
GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II


-1-
Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8
Một giờ ngữ văn (đọc hiểu văn bản) nếu chỉ là một hệ hống các câu hỏi và trả
lời thì sẽ gây cho học sinh sự nhàm chán, khô khan thậm chí các em sẽ rất không
thích học môn ngữ văn. Vậy bình văn là một trong những hình thức tạo những hứng
thú, những sáng tạo mới mẻ trong cách cảm nhận văn bản của các em đồng thời đánh
thức những cảm xúc của mỗi cá nhân để các em có những suy nghĩ cảm nhận mới
mẻ của mình về tác phẩm đó.
I.3. Mục đích nghiên cứu:
Chơng trình Ngữ văn THCS nhấn mạnh "Trọng tâm của việc rèn luyện kỹ
năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, đọc, nói, viết khá
thành thạo theo các kiểu văn bản và có kỹ năng sơ đẳng về phân tích tác phẩm văn
học". Nh vậy một trong những kỹ năng cần rèn cho học sinh đó là kĩ năng bình văn
giúp giờ học văn bản bớt nặng nề, khô khan, khơi gợi đợc sự tởng tợng phong phú,
cảm nhận đợc sự rung động của con tim, học sinh có hứng thú học bộ môn và giáo
viên cũng nâng cao đợc khả năng giảng dạy của mình.
I.4. Đối t ợng, phạm vi, kế hoach, thời gian nghiên cứu:
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 8. Đặc biệt là khi dạy các văn bản
trữ tình và văn bản nghị luận
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trong 2 lớp 8C3, 8C4 tại trờng THCS Mạo Khê 2.
4.3. Thời gian nghiên cứu: 1 năm (Năm học 2008 - 2009).
I.5. Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn:
Chúng ta đã biết Ngữ văn là một môn khoa học xã hội. Dạy học ngữ văn
không chỉ cần nhận thức là đủ mà thêm vào đó là cảm xúc, tình cảm, sự rung động
của trái tim, là để cảm thụ cái hay, cái đẹp của thơ văn. Có thể nói dạy học văn vừa
mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật.
Muốn vậy, ngời giáo viên cần phải tạo không khí văn chơng hớng dẫn các em
khám phá cái đẹp của văn chơng.
Trớc đây, trong phơng pháp dạy học cũ, lời bình cũng có đợc sử dụng song chỉ
dừng lại ở phía các giáo viên giảng dạy. Lời bình cha đợc chú trọng cho nên giá trị

lời bình cha sâu sắc, cha phát huy hết tác dụng của nó. Học sinh cha nói lên những
cảm nhận của chính bản thân các em. Những cảm nhận hết sức ngây thơ" "trẻ con"
mà thú vị. Các em còn bị áp đặt thụ động theo cách hiểu, cách cảm nhận của giáo
GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II
-2-
Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8
viên. Nh vậy, giờ học thật nặng nề, khô khan, không khơi dậy hết sự tởng tợng phong
phú, những rung động cảm xúc cũng nh rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho học sinh.
Hiện nay trong phơng pháp dạy học đổi mới, phơng pháp bình văn đợc sử
dụng tích cực và bớc đầu có hiệu quả. Giáo viên đầu t chiều sâu vào việc khai thác
những "tinh hoa" của tác phẩm. Giáo viên có những cảm xúc "thăng hoa" trong giảng
dạy, tạo nên sức cuốn hút cho học sinh. Lời bình trong giờ dạy học văn của giáo viên
là hết sức cần thiết. Về phía học sinh, các em bắt đầu có hứng thú thực sự trong giờ
học văn, say mê, thích thú khi đợc nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. Phần nội dung
II.1. Thực trạng vấn đề:
II.1.1. Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2:
Trờng THCS Mạo Khê II có 1018 học sinh chia làm 28 lớp theo các khối 6, 7,
8, 9 mỗi khối 7 lớp. Những vấn đề lớn nhà trờng quan tâm là duy trì chất lợng đại trà
hàng năm đã đạt: Tốt nghiệp 99 - 100%. Lên lớp 98% giữ vững chất lợng mũi nhọn 8
- 10% học sinh đạt học sinh giỏi các cấp hàng năm. Năm học 2008 - 2009 học sinh
giỏi cấp huyện có 43 em (lớp 9); Tỉnh có 21 em (lớp 9). Giữ vững nề nếp kỷ cơng
trong dạy và học, tăng cờng các hoạt động giáo dục ngoài giờ và quản lý học sinh.
đặc biệt là đa các nội dung dạy pháp luật có chất lợng hơn. Thực hiện tốt một số
chuyên đề lớn nh giáo dục - dân số - môi trờng - phòng chống ma tuý. Phấn đấu theo
khẩu hiệu nhà trờng Một địa chỉ tin cậy của nhân dân trong khu vực. Do đó với
nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu bậc học trung học cơ sở ở khu trung tâm thị trấn và phấn
đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2 của ngành. Nhà trờng phải tăng cờng cơ sở vật
chất: đến năm 2015 tăng 100% số phòng học (28 lớp), đủ các phòng thiết bị bộ môn.
Tiếp tục bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên đạt 50% đại học 2015. Tích cực thực

hiện đổi mới phơng pháp dạy học và tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin đáp
ứng việc đổi mới chơng trình THCS của Bộ.
II.1.2. Một số thành tựu đã đạt đợc
Có thể nói bình văn là một biện pháp quan trọng để hỗ trợ học sinh cảm thụ
khám phá những đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn bản. Bằng ngôn ngữ, cảm xúc
GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II
-3-
Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8
tôi đã hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn và truyền tải những suy nghĩ và cảm
xúc của cá nhân mình tới học sinh. Đồng thời cung cấp cho học sinh những tri thức
kỹ năng mà bản thân học sinh không thể hoặc rất khó khăn trong việc khám phá và
cảm thụ. Bình văn đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng định hớng tiếp xúc cho học sinh
trong khi tiếp nhận văn bản.
II.1.3. Một số tồn tại và nguyên nhân
Học sinh khá giỏi bộ môn Ngữ văn còn thấp. Khả năng bình văn chủ yếu tập
trung vào số lợng học sinh khá giỏi này. Còn lại đa số học sinh lúng túng trong cách
diễn đạt, chỉ dừng lại ở mức hiểu chứ cha có sự rung cảm sâu sắc, cha đa đợc suy
nghĩ, đánh giá của bản thân mà còn lệ thuộc vào văn mẫu. Trong văn học thì yếu tố
năng khiếu có vai trò rất lớn trong việc quyết định kết quả học tập nhng hiện nay số
đông học sinh có t chất ấy lại không chịu khó rèn luyện, trau dồi thì những tác phẩm
hay đối với các em cũng nh làn gió thỏang qua, không vui, không buồn, không cảm
phục yêu mến trớc những điều đợc nhắc đến trong văn chơng. Và nh vậy thì thật khó
trong việc học văn nhất là bình văn.
II.1.4. Một số vấn đề đặt ra
Hiện nay do năng lực cảm nhận văn chơng ở mỗi ngời còn hạn chế cho nên
việc sử dụng phơng pháp bình văn trong quá trình dạy học cũng cha thực sự phát huy
hết tác dụng của nó. Giáo viên mới chỉ dừng lại việc phát vấn câu hỏi học sinh trả lời.
Nếu có bình thì bình dàn trải quá nhiều, hoặc chọn những lời bình văn học nổi tiếng
để trở thành lời bình của mình dẫn tới hiện tợng giáo viên bình hay lời lẽ hoa mĩ nh-
ng học sinh thấy không hiểu hoặc thấy sáo rỗng. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là bình lúc

nào, bình nh thế nào để học sinh thấy hứng thú, say mê, sáng tạo trng giờ đọc hiểu
văn bản
II.2. á p dụng trong giảng dạy
II.2.1. Các bớc tiến hành
Để thực hiện đợc đề tài này ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành kiểm tra, khảo
sát chất lợng bộ môn của 2 lớp mình dạy văn là 8C3 và 8C4. Kết quả khảo sát nh
sau:
Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II
-4-
Bình văn trong dạy học văn bản môn Ngữ văn 8
8C3
8C4
33
40
17
20
1
0
4
5
22
25
6
10
0
0
Sau khi cho thấy kết quả nh trên tôi đã quyết định thực hiện các dự kiến của
mình vào trong các bài dạy cụ thể, đặc biệt giành thời gian trong các phần luyện tập,
đặc biệt là các giờ học thêm (bán trú) buổi chiều hớng dẫn các em viết các lời bình từ

đơn giản là nhận thức cho tới các cảm nhận, rung cảm riêng của mỗi cá nhân học
sinh ngày một sâu sắc hơn.
II.2.2. Bài dạy minh hoạ
II.2.2.1. Phơng pháp bình
Để dạy học tốt một văn bản trớc hết phải nắm nhuần nhuyễn thấu đáo văn bản
đó. Cuộc đời sự nghiệp tác giả bối cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm, mối quan hệ
giữa tác giả với tác phẩm,giá trị nội dung nghệ thuật để từ đó chọn ra những chi tiết
cần bình, mỗi văn bản chọn những chi tiết điển hình để bình chứ không bình tràn lan
quá nhiều, một tiết chỉ cần 2, 3 lời bình. Tuy nhiên ở mỗi khối lớp cần có những cách
bình khác nhau. Đối với học sinh lớp 6, 7 thì yêu cầu đơn giản hơn, đến lớp 8, 9
trong lời bình có chiều sâu của t duy, có sự lập luận đánh giá nh một nhà phê bình
văn học nhỏ tuổi thể hiện dấu ấn cá nhân.
- Khi đã xác định yếu tố để bình rồi thì bình nh thế nào? Những yếu tố cần
bình trong tác phẩm chính là những hình ảnh, chi tiết, ngôn ngữ đắt giá, là từ
thần, nhấn từ là điểm sáng của tác phẩm.
Vậy ngời bình văn cần bình nh thế nào? Ngời bình cần đặt yếu tố đặc sắc
trong mọi mối quan hệ, trong hoàn cảnh đợc nói đến trong tác phẩm, trong cuộc sống
hiện tạiđể mà nêu lên những nhận xét đánh giá khái quát về giá trị tác phẩm, ý
nghĩa độc đáo đang tiềm ẩn đằng sau những yếu tố đợc bình. Đồng thời ngời bình
lồng cả tình cảm, cảm xúc của mình trong lời bình đó nh sự trân trọng, yêu mến,
buồn thơng, căm giận. Trong một văn bản văn học thì vấn đề nào thờng đợc bình và
cần xây dựng bằng những câu hỏi nh thế nào?
II.2.2.2. Bình về tác giả
Theo tôi đối với những tác phẩm nổi tiếng hoặc những tác giả có cuộc đời, sự
nghiệp, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đặc biệt có liên quan hay đợc phản ánh trong
GV: Hà Thị Thanh Mai Trờng THCS Mạo Khê II
-5-

×