Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Giao an Ngu van 9 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.16 KB, 111 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
Ngày Soạn: 1/ 11/2008
Ngày giảng:
Tiết 53: tổng kết về từ vựng

(Tiếp)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ
vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ tợng thanh và từ tợng hình, một số phép tu từ vựng; So
sáng, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ) .
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tái hiện và vận dụng kiến thức.
3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý về sự giàu có, phong
phú của tiếng việt..
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên xem lại các đơn vị kiến thức có liên quan.
- Học sinh ôn lại các đơn vị kiến thức trong bài đã đợc học ở lớp dới.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các cách phát triển của từ vựng ? Cho ví dụ.
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Để tiếp tục củng cố cho các em kiến thức về từ vựng, hôm nay chúng ta lại tiếp tục
tổng kết về từ vựng về từ tợng thanh, tợng hình và một số phép tu từ vựng đã học.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tổng kết về từ tợng thanh và từ tợng hình.
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về từ tợng thanh, tợng hình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản


? Thế nào là từ tợng thanh ?
? Nêu khái niệm về từ tợng hình.
Cho ví dụ ?
- Là từ mô phỏng âm thanh của tự
nhiên, của con ngời.
- Là những từ gợi tả hình ảnh, dáng
vẻ, trạng thái của sự vật.
I- Từ t ợng thanh
và từ t ợng hình.
1. Từ tợng hình
? Những từ tợng thanh, tợng hình
thờng là những từ loại nào ?
? Tìm những tên loại vật là từ t-
ợng thanh ?
? Đọc đoạn văn phần 3 ?
? Xác định từ tợng hình và giá trị
sử dụng của chúng trong đoạn
trích ?
Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Thờng là từ láy: ào ào, choang
choang, lanh lảnh, lắc l, lảo đảo,
ngật ngỡng, ngất nghểu, lom khom,
thớt tha.
- Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, quốc,
mèo, bắt cô trói cột, bò cành cạch.
- Các từ tợng hình: Lốm đốm, lê
thê, loáng thoáng, lồ lộ.
- Tác dụng: Miêu tả đám mây một
cách cụ thể sinh động.
1. Khai niệm:

- Từ tợng thanh
- Từ tợng hình
2. Tên loài vật:
3. Từ tợng hình và
giá trị sử dụng
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tổng kết về một số phép tu từ từ vựng.
Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cho học sinh về một số phép tu từ t vựng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Thế nào là so sánh, ẩn dụ, nhân
hoá, nói giảm, nói qúa, nói tránh,
điệp ngữ, chơi chữ, cho ví dụ ?
? Tìm các biện pháp tu từ trên
trong những văn bản đã học
(Tích hợp) ?
- Mỗi học sinh nhắc lại một khái
niệm về một phép tu từ và cho ví
dụ.
- Học sinh từ tìm và lấy ví dụ.
a) ẩn dụ:
- Hoa, cánh: TK và cuộc đời
II- Một số phép tu
từ từ vựng.
1. Khái niệm.
2. Bài tập.
3.Phân tích nét
nghệ thuật độc đáo
1
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------
? Đọc và nêu yêu cầu bài 2.
Giáo viên đọc từng phần và làm
từng phần ?
- Cây, lá: Gia đình Kiều
-> Mong manh trớc bão tố cuộc đời.
b) So sánh: Miêu tả sinh động làm
rõ hơn các cung bậc âm thanh ->
Hay tự nhiên.
c) Nói quá, Nhân hoá: Ca ngợi vẻ
đẹp, tài năng của
d) Nói quá: Kiều và Thúc Sinh tuy
gần nhau về khoảng cách địa lý nhng
xa nhau về thân thế.
e) Chơi chữ:
- Khuôn âm -> Thuận miệng ()
- ý nghĩa và tài hiếm ..... tai của
Kiều cũng nên tai tội
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
3 ?
Giáo viên cho học sinh làm bài
theo nhóm ?
? Mỗi nhóm phân tích một
phần ?
? Các nhóm báo cáo kết quả.
? Gọi nhận xét
Giáo viên chốt rồi chuyển.
a) Điệp từ Còn dùng từ nhiều
nghĩa Say xa.
b) Nói qúa -> Nhấn mạnh sự trởng

thành và khí thế quân Lam Sơn.
c) So sánh: Nh tiếng hát sa, nh vẽ
-> Miêu tả không gian thành bình,
thơ mộng ngay trong lòng thủ đô
kháng chiến.
-> Tâm hồn tinh tế, lạc quan.
d) ẩn dụ: Mặt trời: Ngời con là ánh
sáng ,niềm tin, vật quý của ngời
mẹ.
5. H ớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài tổng kết.
- Xem lại các bài tập và hoàn thiện vào vở.
- Ôn lại các bài tổng kết về hoàn thiện từ vựng, để chuẩn bị cho tiết sau luyện tập tổng hợp.
-----------------------------------------
Ngày Soạn: 2/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 54: tập làm thơ tám chữ
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về thể loại đã học
từ đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
- Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học
tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, cảm thụ và sáng tạo thơ tám chữ.
II- Chuẩn bị:
GV:- Chuẩn bị một số bài thơ tám chữ
HS: - Nghiên cứu trớc bài.
2
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
- Làm trớc một số bài thơ tám chữ.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu nh thế nào về nghị luận trong văn bản tự sự.
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài: Các em đã từng biết một số bài thơ tám chữ tạo vậy thơ tám chữ
có đặc điểm nh thế nào? Cách làm thơ tám chữ ra sao? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhân diện thể thơ tám chữ.
- Mục tiêu: HS nhận diện đợc đặc điểm thơ tám chữ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc các ví dụ a, b, c trong SGK
?
- HS đọc bài.
I- Nhận diện thể
thơ 8 chữ
? Điểm giống nhau về hình thức
thơ của 3 ví dụ trên là gì ?
1. Ví dụ
? Số chữ trong mỗi dòng thơ ? - Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ
? Cách gieo vần ở ví dụ a nh thế
nào ? Gạch chân dới những từ
gieo vần.
a. Tan -> ngân, mới -> gội
b. Về -> nghe, học -> nhọc, bà -?
Xa
c. ngát -> hát, son -> non, đứng ->

dựng, tiên -> nhiên
a
b
c
? Em có nhận xét gì về cách gieo
vần của từng đoạn.
? Em có nhận xét gì ề cách ngắt
nhịp ở mỗi đoạn thơ ?
? Qua các ví dụ trên em hiểu gì ề
thể thơ 8 chữ ?
? Đọc ghi nhớ ?
? Em biết những bài thơ 8 chữ
nào đã học ?
Giáo viên chốt rồi chuyển ?
- Đa phần gieo vần chân có khi liền,
có khi cách câu.
- Có khi đợc chia làm nhiều khổ 4
câu 1 khổ hoặc có khi viết liền
thành khổ dài không hạn định số
câu.
- Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời
2. Kết luận
* Ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kỹ năng cho học sinh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
1?.
? Giáo viên gọi mỗi học sinh
điền 1 câu sau đó ghép khổ ?

? Nhận xét.
? Đọc nêu yêu cầu bài tập 3.
? Giáo viên cho lớp thảo luận rồi
gọi trình bày ?
? Nhận xét.
- Bài 2, 4 cho về nhà.
- Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Bài 1
C1: Ca hát
C2: Ngày qua.
C3: Bát ngát
C4: Muôn hoa.
Bài 3.
Câu 3. Sai vì không đúng thanh
điệu (thăng bằng) và hiệp vần -
ơng với câu trên ở chữ cuối sửa:
thân thơng, vào trờng
II. Luyện tập
Nhận diện thể thơ
8 chữ.
1. Bài 1.
2. Bài tập 3
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành làm thơ 8 chữ.
Mục tiêu: Học sinh tập làm quen với việc làm thơ và bình thơ 8 chữ.
3
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
1 ?
? Giáo viên gọi 2 đến 3 học sinh
điền ?
? Gọi nhận xét ?
? Dọc và nêu yêu cầu của bài tập
2 ?
Giáo viên cho học sinh làm theo
nhóm bài tập ?
? Gọi các nhóm trình bày
? Gọi nhận xét ?.
? Giáo viên yêu cầu các nhóm
công bố các bài thơ 8 chữ đã
chuẩn bị ở nhà và cho học sinh
bình nh yêu cầu của bài tập 3.
Giáo viên chốt rồi chuyển.
Bài 1:
C3: Vờn, rừng, trời ...
C4: Qua, nhanh ...
Bài 2: Có thể điền các câu
- Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn
sơng.
- Góc sân trờng đầy kỷ niệm mến
thơng.
- Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt
quanh ta.
- Những bạn bè vui vẻ đến quanh
ta.
- Bằng lăng buồn, rơi rụng tím
quanh ta ...

- Học sinh công bố các bài thơ 8
chữ đó chuẩn bị ở nhà rồi bình
chéo.
III. Thực hành
làm thơ 8 chữ
Bài 1.
- Bài 3.
4. H ớng dẫn về nhà:
- Nắm đợc đặc điểm của thơ 8 chữ ?
- Su tầm các bài thơ 8 chữ để hiểu hơn về thể loại này.
- Tập làm các bài thơ 8 chữ.
-----------------------------------------
Ngày Soạn: 3/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 55: Trả bài kiểm tra văn
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhằm thông báo kết quả bài làm cho học sinh.
-Học sinh rút kinh nghiệm về bài làm của mình: Phát huy những u điểm và khắc phục
những mặt hạn chế của mình.
- Cung cấp thêm những tri thức về văn học trung đại cho học sinh và củng cố những kiến
thức đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đánh giá, chữa lối ..
3. Giáo dục .
- Giáo dục cho học sinh lòng trân trọng những tác giả văn học Trung Đại, lòng tự hào về văn
hoá dân tộc.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tổng hợp kết quả.

- Tổng hợp những u điểm, khuyết điểm của học sinh.
- Bảng phụ ghi bài chữa lỗi.
4
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
2. Học sinh.
- Xem lại các kiến thức cho liên quan trong bài kiểm tra.
III- Tiến trình trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ mà em thích nhất trong bài Đoàn thuyền đánh cá của
Huy Cận và cho biết lý do vì sao em thích ?
? Nêu cảm nhận của em về bài Bếp lửa của Bằng Việt ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Trong tuần trớc các em đã làm bài kiểm tra về văn học trung đại. Để thông báo cho các em
về kết quả bài làm cũng nh giúp các em rút kinh nghiệm về bài viết này hôm nay chúng ta
có tiết trả bài.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu định hớng làm bài.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc cách làm bài để tự đánh giá.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Nhắc lại đề bài ?
? Phần trắc nghiệm cần làm nh
thế nào ?
- 2 phần -> trắc nghiệm
-> tự luận
- Lựa chọn phơng án trả lời đúng

I- Định h ớng làm
bài.
1: Yêu cầu đề.
Giáo viên đọc lại các câu trắc
nghiệm và cho học sinh trả lời,
gọi nhận xét và giáo viên chữa
bài.
? Phần tự luận cần làm nh thế
nào ?.
Giáo viên nêu yêu cầu biểu điểm
của phần này .
Giáo viên chốt rồi chuyển.
* Trắc nghiệm.
1.c, 2.b, 3.a, 4.b, 5.d, 5.c, 7.d, 8.d,
9.d, 10.c .
* Tự luận.
- Viết lại đúng một đoạn đủ số câu
đúng hình thức đợc 2 điểm.
- Nêu lý do vì sao thích: Chủ yếu đi
phân tích giá trị của đoạn vừa trích
2- Định hớng đánh
giá.
* Hoạt động 2:
Tổ chức nhận xét bài làm của học sinh
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những u điểm và hạn chế trong bài viết của mình
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Giáo viên nhận xét về bài làm của học sinh.
- Đại đa số các bài làm đúng yêu cầu của đề bài.
- Nhiều bài làm tốt đúng nhiều câu trắc nghiệm và phân tích đoạn trích
khá sâu sắc:Linh, Nga, Bùi trang, nguyễn Trang...

- Nhiều bài sạch đẹp và rõ ràng:Linh, Bùi trang, Nguyễn Trang, Lâm,
Văn Huy
- Một số bài phần tự luận còn sơ sài: Ngô Nam, Nguyễn Sơn, Vũ
Tùng,tuấn..
- Nhiều bài sai một số câu trắc nghiệm: Dung b, Dung a, Ngô Nam ...
- Nhiều bài gạch xoá và dùng bút tẩy nhiều: Tuấn, nguyễn Tùng, Ngô
Nam.
- Nhiều bài viết cha đúng hình thức thể thơ lục bát: Ngô Hà, Tú, Trang
- Chữ viết còn cẩu thả: Nguyễn Sơn, Dung b, Nguyễn Tùng ..
- Sai chính tả nhiều: Sơn,Vũ Tùng.
- Nhiều bài cha đa đoạn trích vào ngoặc kép.
II Nhận xét.
1: Ưu điểm
a. Nhận thức
b. Diễn đạt.
2. Hạn chế.
a. Nhận thức
b. Diễn đạt.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chữa lỗi.
5
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
Mục tiêu: Học sinh phát hiện và chữa lỗi bài bạn (Rèn kỹ năng).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Giáo viên dùng bảng phụ ghi
bài của Duy yêu cầu học sinh
đọc và nhận xét ?
? Với những lời nh vậy cần sửa

chữa nh thế nào ?
Giáo viên chốt và chuyển
- Học sinh đọc bài bạn.
- Nhận xét: Bài tự luận.
+ Viết sai hình thức thơ lục bát và
cha đa vào ngoặc kép.
+ Phân tích lủng củng sai chính tả
và rất sơ sài không sát hợp với đoạn
trích.
III- Chữa lỗi.
- Lỗi viết thơ.
- Lỗi diễn đạt.
* Hoạt động 4: Công bố kết quả.
Lớp Sĩ số 3 4 5 6 7 8 9 10 đạt tỉ lệ %
9a
5 H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại bài viết của mình và rút kinh nghiệm.
- Ôn lại những phần kiến thức còn làm cha tốt.
- Đọc soạn bài mới Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
--------------------------------------------------
Ngày Soạn: 8/11/2008
Ngày giảng:
Bài 12
Tiết 56, 57: Văn bản
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
(Nguyễn Khoa Điềm)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc
- Tình yêu thơng con và ớng vọng của ngời mẹ dân tộc ta ơi.
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất

nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.
- Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố
cục đặc sắc của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng cảm thụ văn học.
3. Giáo dục.
- Giáo dục lòng yêu nớc, tình mẹ con ...
II- Chuẩn bị:
- Các t liệu về tác giả, tác phẩm.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu những u điểm và hạn chế trong bài văn kiểm tra về truyện trọng đại của em và
nêu những biện pháp phát huy u điểm và hạn chế, khắc phục những nhợc điểm ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
6
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc có sự đóng góp công lao cả về vật chất lẫn
tinh thần của rất nhiều ngời trong đó có cả những phụ nữ các dân tộc ít ngời. Một trong
những bài thơ rất nổi tiếng đã ghi lại sự đóng góp đó chính là bài: Khúc hát ru những em bé
lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc chú tích trong SGK ?
? Trình bày những hiểu biết của

em về tác giả ?
- Giáo viên giới thiệu thêm
những tác phẩm của tác giả sẽ
học ở cấp 3.
? Đọc chú thích và nêu hoàn
cảnh sáng tác bài thơ ?
? Đọc diễn cảm bài thơ ?
? Nêu cảm nhận ban đàu của em
sau khi đọc xong
? Nêu bố cục của bài thơ ?
Giáo viên chốt rồi chuyển
- Học sinh đọc.
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm là
nhà thơ trởng thành trong kháng
chiến chống Mĩ, có nhiều bài thơ
nổi tiếng.
+ Hiện ông giữ nhiều cơng vị cấp
cao của Đảng và nhà nớc.
- Sáng tác tại chiến khu miền tay
Thừu Thiên 1971
2 đến 3 học sinh đọc bài.
- Học sinh đọc các chú thích.
- Học sinh nêu cảm nhận riêng.
- Bài thơ chia làm 3 khúc mỗi khúc
gồm 2 khổ thơ.
II- Đọc và tìm
hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Nguyễn Khoa
Điềm sinh 1943 tại

Thừa Thiên Huế, tr-
ởng thành trong
kháng chiến chống

2. Tác phẩm
a. Xuất xứ.
b. Đọc.
c. Kết cấu
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh đọc biểu văn bản.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Toàn bộ văn bản nổi bật lên
hình ảnh nhân vật nào ?
? Tìm những chi tiết thể hiện
công việc của ngời mẹ ở khúc
hát ru 1 ?
? Nêu những cảm nhận của em
về những việc làm của ngời mẹ ?
? Tìm những chi tiết thể hiện
hình ảnh của ngời mẹ ở Khúc hát
ru 2 ?
? Công việc của ngời mẹ gợi cho
em nhận xét gì ?
? Tìm những chi tiết miêu tả hình
ảnh của ngời mẹ ở khúc hát ru
cuối ?
? Qua chi tiết đó em có suy nghĩ
gì về hình ảnh ngời mẹ ở khúc
này ?.
? Qua 3 khúc hát ru trên em có

cảm nhận gì về hình ảnh ngời mẹ
ta ơi ?
- Hình ảnh bà mẹ ta ơi.
- Mẹ giã gạo nuôi bồ đội:
+ Nhịp chày nghiêng ...
+ Mồ hôi mẹ rơi ..
+ Vai mẹ gầy ...
- Sự vất vả, cực ngọc nhng vẫn kiên
chì, bền bỉ lao động nuôi bồ đội
- Mẹ đang tỉa bắp trên núi
+ Lng núi ... nhỏ
- Sự gian khổ của mẹ giữa rừng
núi, mẹ say mê lao động sản xuất
góp phần vào công cuộc kháng
chiến.
- Mẹ chuyển lán, đạp rừng, mẹ dìu
em đi để dành ... cuối (di chuyển
lực lợng)
- Trực tiếp, tham gia kháng chiến,
chiến đấu với tinh thần quyết tâm
và niềm tin thắng lợi.
=> Thể hiện tinh thần lao động
hăng say, sự bền bỉ cũng nh tấm
lòng và ý chí quyết tâm kháng
chiến -> thắm thiết tình yêu con
yêu thơng buôn làng, quê hơng, bộ
II. Tìm hiểu văn
bản.
1. Hình ảnh bà mẹ
ta ơi.

- Mẹ giã gạo nuôi
bồ đội.
- Vất vả cực nhọc
- Mẹ tỉa bắp trên
núi
- Công việc gian
khổ nhng xay xa.
- Mẹ di chuyển lực
lợng gia chiến đấu.
- Trực tiếp tham gia
chiến đấu với tinh
thần lao động bền
bỉ.
- Thắm thiết tình
yêu con, buôn làng,
quê hơng, độc lập-
tự do.
- Lòng yêu nớc.
7
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
Giáo viên chốt rồi chuyển
Hết tiết 1
đội và đất nớc.
? Có ngời cho rằng có sự gắn kết
giữa lời ru và công việc của mẹ ý
kiến em nh thế nào ? Đọc kỹ và
chứng minh ?

? Qua lời ru đó em hiểu gì về ớc
mong của ngời mẹ và tình cảm
của ngời mẹ đối với con ?
? Việc mong con ngủ ngoan với
những giấc mơ đẹp thể hiện điều
gì ?
? Phân tích giá trị nghệ thuật
của câu Mặt trời của mẹ ... lng

? Qua đó em hiểu gì về tình cảm
và ớc mong của ngời mẹ ta ơi ?
Giáo viên chốt và di chuyển.
? Đọc lại 3 khúc hát.
? Em có nhận xét gì về tình cảm
và ớc mong của ngời mẹ qua
từng khúc hát ? (tình cảm và ớc
vọng đó đợc phát triển qua từng
khúc nh thế nào ).
? Từ sự phát triển của tình cảm
và ớc vọng đó em có nhận xét gì
về nhận thức của ngời mẹ nói
riêng và ngời dân nói chung
trong kháng chiến ?
? Đọc và nhận xét về giọng điệu
của bài thơ ? Giọng điệu đó thể
hiện điều gì ?
? Nêu những giá trị nghệ thuật
đặc sắc của bài thơ ?
? Qua đó hãy nêu nội dung
chung của cả bài ?

- Giáo viên chốt rồi chuyển.
+ Mẹ giã gạo -> mong gạo trắng
+ Mẹ tỉa bắp-> mong em lớn phá
núi.
+ Mẹ địu con đi -> mong gặp Bác
Hồ.
- Lời hát ru là lời gửi gắm ớc mong
của mẹ vào trong giấc mơ con: Ước
mơ có gạo trắng, ớc mơ con khôn
lớn và nớc nhà thống nhất.
- Tình thơng yêu con mong con
không lớn cũng gắn liền với tình
yêu kháng chiến, đất nớc.
- Nghệ thuật ẩn dụ con là nguồn
hạnh phúc ấm áp gần gũi, thiêng
liêng của mẹ, sởi ấm long tin yêu, ý
chí của mẹ.
- Lời hát mẹ gửi gắm ớc mong con
ngủ ngoan nhanh khôn lớn.
- Tình cảm và ớc vọng của ngời mẹ
đợc phát triển thông qua từng khúc
từ: Hạt gạo trắng ngần -> Hạt bắp
lên đều và con mau khôn lớn -> con
thành ngời lính chiến đấu -> nớc
nhà thống nhất ?
- Tình cảm và ớc vọng của ngời mẹ
ngày càng lớn rộng ngày càng hoà
cùng cuộc khàng chiến gian khổ,
anh dũng của quê hơng, đất nớc->
đó cũng là con đờng nhận thức

chung...
- Giọng tha thiết, ngọt ngào mang
đậm chất dân gian ta - ơi -> tình
cảm trìu mến sâu nặng.
- Điệp ngữ, lặp lại kiểu câu, khúc
hát, ẩn dụ ...
- Tình cảm và tấm lòng của ngời mẹ
ta ơi -> Tình yêu con gắn liền với
yêu kháng chiến yêu nớc.
2. Những khúc hát
ru và tình cảm ớc
vọng của ng ời mẹ.
-Mỗi lời ru là một -
ớc nguyện khác
gắn liền với công
việc.
- - Tình yêu tha
thiết của mẹ với
con.
- Tình yêu con gắn
liền với tình yêu n-
ớc.
3 . Sự phát triển
của tình cảm và ớc
vọng ng ời mẹ...
- Tình cảm và khát
vọng ngời mẹ ngày
càng rộng lớn càng
hoà cùng cuộc
kháng chiến.

* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Nêu cảm nhận của em sau khi
học song bài thơ ?
? Đọc yêu cầu của bài tập trong
SGK ?
? Làm bài tập ?
- giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cuộc
sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai của
nhân dân ta ở chiến khu.
III- Luyện tập.
- Nêu cảm nhận.
8
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
? Nhận xét ?
? Giáo viên gọi học sinh hát bài
hát ( Bài thơ đã đợc phổ nhạc)
Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Học sinh hát. - Nêu giá trị của
yếu tố tự sự.
- Hát.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Nắm đợc giá trị của văn bản.
- Học thuộc lòng bài thơ, làm các bài tập ở VBT.
- Soạn bài ánh trăng của Nguyễn Duy.
---------------------------------------------

Ngày Soạn: 10/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 58: Văn bản : ánh trăng
(Nguyễn Duy)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thắm thía cảm xúc ân tình với quá khứ
gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Du và biết rút ra bài học và cách sống của mình.
- Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa
tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
2. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng cảm thụ thơ ca hiện đại.
3. Giáo dục cho học sinh.
Giáo dục cho học sinh Uống nớc nhớ nguồn.
II- Chuẩn bị:
- Các t liệu về tác giả, tác phẩm.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Phân tích hình
ảnh bà mẹ ta ơi trong bài ?
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
?. Chia tay với nhà thơ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm chúng ta làm quen với
một nhà thơ cũng trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ nhng với một sáng tác mang
tính chất hiện đại của ông.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích.
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về tác giả, tác phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc chú thích * và trình bày
những hiểu biết của em về tác
giả Nguyễn Du ?
? Em đã đợc học các tác giả thơ
nào cũng trởng thành trong
kháng chiến chống Mĩ (Trích
hợp tác giả)
Nguyễn Du (Nhuệ) sinh 1948 quê
ở Thanh Hoá, từng gia nhập quân
đội và trởng thành trong kháng
chiến chống Mĩ sau này làm báo
văn nghệ.
- Ông là nhà thơ trẻ tiêu biểu trong
kháng chiến chống Mĩ và đạt nhiều
I- Đọc và tìm hiểu
chú thích.
1- Tác giả.
9
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
? Em biết những sáng tác nào
nữa của Nguyễn Du.
? Đọc diễn cảm bài thơ ?
? Nêu xuất xứ của bài thơ ?
? Nêu bố cục của bài thơ.
? Nêu cảm nhận ban đầu của em
sau khi đọc xong bài thơ.
giải thởng cao.

- Thơ ông giản dị nhng giàu tính
triết lí.
- 2 học sinh đọc
- Bài ánh Trăng rút trong tập thơ
cùng tên của Nguyễn Duy sáng tác
năm 1984
- Bố cục 2 phần
+ 2 khổ đầu vầng trăng tình nghĩa.
+ 2 trăng hoá thành ngời dng.
+ 2 khổ cuối. Trăng khắc nhở tình
nghĩa
2. Tác phẩm.
- Xuất xứ
- Đọc
- Bố cục
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc 2 khổ thơ đầu và nêu cảm
nhận ?
? Cuộc sống của nhân vật trữ tình
đợc thể hiện nh thế nào ? tìm các
chi tiết ?
? Em có nhận xét gì về cuộc
sống đó ?
? Tình cảm của con ngời đối với
trăng nh thế nào ?
? Cảm nhận về hình ảnh trăng ở
2 khổ thơ này ?
- Vầng trăng thời còn nhỏ và ở

rừng.
- Cuộc sống hồn nhiên, con ngời
với thiên nhiên hoà hợp lảm trong
sáng và đẹp đẽ lạ thờng là nguồn
sáng chính.
- Trăng hình ảnh thiên nhiên trong
trẻo tơi mát con ngời gần gũi với
trăng -> trở thành ngời bạn tri kỉ,
tình nghĩa
II- Tìm hiểu văn
bản ...
1. Vầng trăng tri
kỉ, nghĩa tình.
Cuộc sống giản dị
hoà đồng với thiên
nhiên của tác giả
tốt đẹp với vầng
trăng
? Giáo viên chốt rồi chuyển.
? Đọc và nêu cảm nhận về 2 khỏ
thơ giữa ?
? Tìm những chi tiết nói về cuộc
sống từ về thành phố ?
Em nhận xét gì về cuộc sống
đó ?
? ánh sáng điện đèn đã thay thế
ánh sáng trăng nhng nó có phải
là vĩnh hằng không ?
? Chi tiết đột ngột vầng trăng
tròn của khổ 4 có ý nghĩa gì ?

? Phân tích các giá trị nghệ thuật
ở khổ 4 ?
? Chi tiết đó thể hiện giá trị nội
dung gì ?
? Trớc vầng trăng đó đã gợi cho
nhân vật trữ tình cảm xúc gì ?
Đọc và nêu cảm nhận 2 khổ
cuối ?
? Khi nhìn trăng tác giả bắt gặp
(nhớ lại) những hình ảnh gì ?
- Sống ở nhà cao tầng có nhiều ánh
sáng điện gơng
- Cuộc sống hiện đại -> không cần
ánh sáng của vầng trăng thành ngời
dng.
- Cuộc sống không có điều kiện mở
rộng hồn mình với thiên nhiên.
- ánh sáng điện tuy rực rỡ nhng
không ổn định.
Nghệ thuật: Tác giả sử dụng những
từ: Thình lình, vội, đột ngột -> tạo
tình huống đặc biệt đối lập giữa
phong tuyn- tính đối xứng với ánh
sáng của vầng trăng tròn. ánh trăng
vẫn nh thế vấn thuỷ chung không
đổi chỉ có lòng ngời là đổi thay.
- Có cảm xúc rng rng
- Những kỷ niệm thời còn nhỏ
( đông, bể) và ở rừng
2. Trăng hoá

thành ng ời d ng
- Cuộc sống hiện
đại dùng ánh sáng
điện gơng -> không
còn trăng, không có
điều kiện ngắm
trăng thành ngời d-
ng (Bị lãng quên)
- Khi mất điện tối
om lại gặp ánh
sáng trăng (ngỡ
ngàng)
3. Trăng nhắc
nhở tình nghĩa.
- Trăng gợi nhớ
những kỷ niệm
- Trăng biểu tợng
10
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
? Hình ảnh trăng cứ tròn vành
vạch có ý nghĩa gì ?.
? Tại sao ánh trăng im phăng
phắc lại làm cho nhân vật trữ tình
giật mình ?
? Qua đó em rút ra đợc bài học gì
(nội dung t tởng, tính triết lí của
văn bản)

? Nhận xét về giọng điệu của bài
thơ ?
? Bài thơ đợc trình bày theo trình
tự nào ?
? Nhận xét về sự kết hợp giữa TS
và trữ tình trong bài thơ ?
- Giáo viên chốt rồi chuyển.
- Trăng tợng trng cho quá khứ
nghĩa tình. Vẻ đẹp vĩnh hằng.
- Quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng
phai mời -vĩnh hằng
- ánh trăng ngời bạn quá khứ đó in
lặng nghiêm khắc phê phán .
- Cảm thấy hổ thẹn.
- Không đợc lãng quen quá khứ
- Giọng tự nhiên, nhịp nhàng theo
lời kể lúc ngân nga ...
- Trình bày theo trình tự thời gian.
- Bài thơ nh một câu chuyên riêng
có sự kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa
tự sự và trữ tình.
cho quá khứ nghĩa
tình đẹp đẽ vẹn
nguyên.
- Trăng nghiêm
khắc nhắc nhở con
ngời có thể vô tình
lãng quên những
thiên nhiên nghĩa
tình quá khứ thì

luôn tràn đầy bất
diệt.
* Ghi nhớ
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kỹ năng cho học sinh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu của bài 2
? Làm bài 2 ?
Giáo viên gọi 2 - 3 học sinh trình
bày ? gọi nhận xét.
? Có nên đặt bài thơ vào chủ đề
miêu tả ánh trăng không ? vì sao.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Không nên đặt bài thơ vào chủ đề
nửa ánh trăng vì vầng trăng chỉ là
cái cớ, nhân chứng để tác giả gửi
gắm tính triết lí ...
III. Luyện tập
2. Bài tập 2.
4. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm đợc những giá trị đặc sắc của bài thơ.
- Soạn bài Làng của Kim Lân.
------------------------------------------
Ngày Soạn: 12/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 59. Tổng kết về từ vựng
(Luyện tập tổng hợp)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Giúp học sinh.

- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng
ngôn ngữ trong thị tiễn giao tiếp nhất là trong văn chơng.
2. Rèn kỹ năng sử dụng tốt từ vựng tiếng việt.
II- Chuẩn bị:
Học sinh cần ôn lại các kiến thức đã học về từ vựng.
11
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là từ tợng thanh và từ tợng hình ? cho ví dụ ?
? Nhắc lại khái niệm các biện pháp tu từ, từ vựng đã học.
3. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Các em đã đợc ôn tập về các kiến thức từ vựng đã học. Hôm nay chúng ta sẽ đi
luyện tập tổng hợp để kiểm tra các kiến thức đó.
b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh làm các bài tập.
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức về từ vựng đã học để giải quyết tốt yêu
cầu của bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
1 ?
? Làm bài tập 1?
? Nhận xét.
Giáo viên chốt rồi chuyển
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập

2 ?
? Làm bài tập 2.
? Đó là biện pháp tu từ nào ?
Giáo viên chốt rồi chuyển
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
4 ?
? Làm bài tập 4.
? Nhận xét.
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
5 ?
? Các sự vật hoạt động trong
đoạn văn đợc đặt tên theo cách
nào ?
? Giáo viên gọi mời học sinh tìm
một ví dụ theo cách gọi tên nh
vậy ?
Giáo viên tổng hợp đánh giá
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
viết đoạn theo nhóm.
? Nhóm 1: Viết đoạn văn đề tài
về học tập có sử dụng trờng từ
vựng.
? Nhóm 2: Viết đoạn miêu tả
- Gật đầu đồng ý.
- Gật gù: Đồng tình, tán thởng.
- Gật gù thể hiện thích hợp chọn ý
nghĩa
- Ngời vợ không hiểu nghĩa của từ
chỉ có một chân sút là cả đội bóng
chỉ có một cầu thủ giỏi

- Hoán dụ: Bộ phận chỉ tổng thể.
- Các từ dùng theo nghĩa gốc: Vai,
miệng, chân
- Đầu, nghĩa chuyển, vai
Có 2 trờng hợp vựng.
- Đỏ, xanh, hồng, về màu sắc.
- Lửa cháy, tro: trong từ vựng chỉ
lửa.
- Các từ thuộc 2 trờng từ vựng lại
có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Màu sắc - tạo ra lửa -> gây ấn tợng
-> nồng cháy.
- Sự vật hoạt động đợc đặt tên theo
cách dùng từ ngữ có sẵn theo một
nội dung mới.
- HS1: Cà tím, HS2: Cá kiếm, chè
móc câu, HS4: Chuột đồng, gấu
chó, mực, con bạc má, rắn rọc dừa.
HS viết đoạn theo nhóm
I - Bài tập 1
- Gật gù
2. Bài tập 2.
- Hoán dụ
3- Bài tập 3.
4. Bài 4
5. Bài tập.
- Phát triển nghĩa
từ.
Bài 6. Viết đoạn
12

Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
cảnh trờng có sử dụng các từ t-
ợng thanh, tợng hình.
? Nhóm 3: Viết đoạn về bảo vệ
môi trờng có sử dụng một số
phép tu từ , từ vựng.
? Nhóm 4: Viết đoạn đề tài về
phòng chống tệ nạn xã hội có sử
dụng từ đồng âm, đồng nghĩa
4. H ớng dẫn về nhà:
- Nắm vững các kiến thức về từ vựng, làm nốt bài tập 3.
- Chuẩn bị bài mới: Bài chơng trình địa phơng.
----------------------------------------------
Ngày Soạn: 16/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
có sử dụng yếu tố nghị luận
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách đa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách
hợp lí.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng viết văn bản tự sự.
II - Chuẩn bị
- Ôn lại các kiến thức về nghị luận trong văn bản tự sự đã học.
III - Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Tiết trớc các em đã học về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Để giúp các em biết cách
đa các yếu tố nghị luận vào văn bản tự sự chúng ta hãy vào tiết luyện tập hôm nay.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn
tự sự
- Mục tiêu: học sinh đợc rèn luyện kỹ năng tìm các yếu tố nghị luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc đoạn văn "Lỗi lầm và sự
biết ơn"?
? Câu chuyện trên thuộc phơng
thức biểu đạt nào? nói về vấn đề
gì?
? Trong đoạn văn yếu tố nghị
luận thể hiện ở những câu văn
nào?
? Các yếu tố đó có vai trò nh thế
nào trong văn bản tự sự trên?
? Bài học rút ra từ câu chuyện
- Học sinh đọc bài
- Đoạn văn thuộc văn bản tự sự
nói về học cách viết lỗi lầm và sự
biết ơn.
- "Tại sao .... khắc lên đá"
- "Những điều ... lòng ngời"
- Câu kết.
Làm câu chuyện thêm sâu
sắc, giàu tính triết lí và ý nghĩa

giáo dục cao.
I - Thực hành tìm
hiểu yếu tốt nghị
luận trong văn bản
tự sự.
1/. Đọc đoạn văn
- Yếu tố nghị luận:
- Tác dụng
13
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
trên là gì?
- Giáo viên chốt rồi chuyển
- Bài học về sự bao dung, lòng
nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ
ân nghĩa, ân tình.
"Làm ơn không nên nhớ, chịu ơn
chớ nên quên"
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị
luận
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết văn tự sự có yếu tố nghị luận cho học sinh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc văn bản "Bà nội"?
? Tìm những yếu tố nghị luận
trong văn bản đó?
? Nhận xét?
Tơng tự nh vậy làm các bài tập 1,
2

- Giáo viên tổ chức cho học sinh
hoạt động theo nhóm.
? Nhóm 1 làm bài 1?
? Nhóm 2 làm bài 2?
- Giáo viên có thể gọi 2 học sinh
lên bảng viết
- Giáo viên dành 10' cho các
nhóm viết bài rồi gọi trình bày,
nhận xét.
- Học sinh đọc bài.
- Các yếu tố nghị luận
a) Nhận xét suy nghĩ của tác giả
trớc cách sống của bà
+ "Ngời ta bảo" "nờ h hỏng"
b) Thông qua chính lời dạy của
ngời bà "Bà bào u tôi ... vờ mặt
mình"
Học sinh làm việc theo nhóm
- Nhóm 1 (Tổ 1,4) làm bài 1. Có
thể thay đổi nội dung bài cho
phong phú
- Nhóm 2 (tổ 2, 3) làm bài tập 2
dựa vào văn bản "Bà nội" để viết.
Không hạn chế về số câu.
- Các nhóm trình bày và nhận xét
chéo.
II - Thực hành viết
đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố nghị
luận.

- Văn bản "Bà nội"
- Bài 1 (Nhóm 1)
- Bài 2 (Nhóm 2)
4. H ớng dẫn về nhà
- Nắm đợc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cũng nh cách sử dụng chúng.
- Làm nốt các bài tập của nhóm kia.
- Đọc và làm phần chuẩn bị ở nhà của tiết luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và
miêu tả nội tâm.
-------------------------------------------------
Ngày Soạn: 18/11/2008
Ngày giảng:
Bài 13
Tiết 61, 62 Văn bản: Làng
(Kim Lân)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ
thể sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống
Pháp.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí,
miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
2. Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự đặc biệt là phân tích tâm lý
nhân vật.
14
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
3. Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng, ngỡng mộ những ngời nông dân với nhiệt tình

yêu nớc cháy bỏng.
- Giáo dục lòng yêu nớc cao cho học sinh.
II - Chuẩn bị
- GV: Các t liệu về tác giả, tác phẩm và thời kỳ lịch sử
- HS: Đọc soạn bài ở nhà.
III - Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc lòng và nêu những giá trị nội dung cơ bản của bài "ánh trăng" của
Nguyễn Duy
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài mới
Tình cảm với làng quê hơng luôn luôn là tình cảm thiết tha, sâu lắng nhất trong lòng
những ngời dân quê Việt Nam, xuất phát từ tình cảm ấy nhà văn Kim Lân đã viết tác phẩm
"Làng" nhằm tái hiện những tình cảm của ngời dân Việt Nam trong kháng chiến chống
Pháp với làng của mình.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích
- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về tác giả, tác phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc chú thích * và nêu những
hiểu biết của em về tác giả?
? Nêu những tác phẩm tiêu biểu
và nội dung đề tài những sáng tác
của ông?
? Đọc chú thích và nêu xuất xứ
của truyện ngắn
? Đọc văn bản?
? Đọc các chú thích
? Hãy tóm tắt lại nội dung chính

của văn bản
- Kim Lân sinh năm: 1920 quê ở
làng Phù Lu - Từ Sơn - Bắc Ninh
là nhà văn sở trờng về truyện
ngắn.
- Kim Lân am hiểu sâu sắc và
gắn bó với nông dân - Truyện
của ông hầu nh chỉ viết về sinh
hoạt nông thôn và cảnh ngộ của
ngời nông dân.
- Truyện đợc viết vào những
ngày đầu kháng chiến chống
Pháp và đợc đăng trên tạp chí
văn nghệ năm 1948
2 3 học sinh đọc bài
- Truyện diễn tả chân thực và
sinh động tình yêu làng quê của
ông Hai - Ngời nông dân rời làng
đi tản c trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp
I - Đọc và tìm hiểu
chú thích
1/. Tác giả
2/. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng
tác
b) Đọc
c) Tóm tắt
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của tác phẩm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Giáo viên tóm tắt đoạn đầu bị l-
ợc bỏ của truyện thể hiện tình
yêu làng của ông Hai.
? Có ngời cho rằng truyện xây
dựng 1 tình huống độc đáo làm
bộc lộ sâu sắc tâm trạng của
Ông Hai rất yêu làng, tự hào về
làng nhất là về tinh thần kháng
chiến của làng thì nghe tin cả
làng theo giặc phản lại kháng
II - Tìm hiểu văn
bản
1/. Tình huống
truyện
- Tình huống độc
15
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
nhân vật. Hãy chỉ và phân tình
huống đó?
? Tình huống đó có vai trò nh thế
nào trong việc xây dựng nhân
vật?
? Nếu không có tình huống đó
tâm trạng của nhân vật và chủ đề
tác phẩm sẽ nh thế nào?
Giáo viên chốt rồi chuyển

Hết tiết 1
? Theo dõi lại phần đầu của đoạn
trích tìm những chi tiết diễn tả
tâm trạng của nhân vật ông Hai
trớc khi nghe tin xấu về làng?
? Qua những chi tiết trên em thấy
tâm trạng của ông Hai ở đây nh
thế nào?
? Những biểu hiện tâm trạng đó
giúp em hiểu gì về ông Hai? và
những ngời dân lúc đó nói
chung.
Giáo viên chốt rồi chuyển
? Tìm những chi tiết thể hiện tâm
trạng của ông Hai khi mới nghe
tin làng mình theo giặc?
? Chi tiết đó cho thấy tâm trạng
của ông Hai lúc đó nh thế nào?
? Tìm thêm những đoạn văn
diễn tả tâm trạng, hành động của
ông Hai từ khi nghe tin dữ đến
lúc về nhà?
? Những chi tiết đó thể hiện tâm
trạng gì?
? Tìm những chi tiết thể hiện thái
độ và tâm trạng của ông Hai khi
về và ở nhà?
? Các chi tiết đó cho thấy tâm
trạng của ông Hai luc snày nh
thế nào?

? Từ tâm trạng nh vật ông Hai đã
chiến.
Tạo 1 nút thắt gây 1 mâu
thuẫn giằng xé tâm t ông Hai
tạo điều kiện để thể hiện tâm
trạng, phẩm chất, tính cách của
nhân vật thêm chân tựhc, sâu sắc
góp phần thể hiện chủ đề tác
phẩm.
- Nhớ làng (nghĩ đến những ngày
làm việc cùng anh em .. quá)
- Ông nghe đợc nhiều tin hay
những tin chiến thắng của quân
ta.
Ruột gan ông múa lên vui
quá.
- Nhớ làng da diết.
- Vui sớng trớc thắng lợi của
quân ta.
Niềm vui tự hào của ngời
nông dân trớc thành quả của
cách mạng, của làng.
Thể hiện tình yêu làng yêu n-
ớc.
- "Cổ nghẹn đắng, da mặt tê rân
rân, lặng đi, tởng không thở đợc,
một lúc mới nói è è có cái gì v-
ớng ở cổ, giọng lạc hẳn đi..."
Tin đến đột ngột bất ngờ làm
ông sững sờ, bàng hoàng bị căm

xúc phạm đau đến tê tái.
- Ông đánh trống lảng về nghe
giọng ngời đàn bà chua lanh lảnh
cúi gằm mặt đi, nghĩa mụ chủ
hàng loạt những câu hỏi, câu
cảm thán diễn ra, nghi ngờ tính
chính xác của thông tin ...
Trở thành nỗi ám ảnh day dứt
trong lòng ông Hai
Sự bế tắc vào cuộc sống phía
trớc
- Nhà im ắng không ai giám nói
ông nghe ngóng nơm lớp lo sợ
ông gắt gỏng, không ngủ đợc
Nỗi ám ảnh biên sthnàh sự sợ
hãi thờng xuyên cùng nỗi đau
xót tủi hổ.
- Làng thì yêu thật đấy nhng làng
đáo gây 1 mâu thuẫn
giằng xé nhằm tạo
điều kiện thể hiện
tâm trạng và tình
cảm nhân vật.
2/. Diễn biến tâm
trạng của nhân vật
ông Hai
a) Trớc khi nghe tin
xấu về làng
- Nhớ làng
- Vui sớng trớc thắng

lợi của quân ta.
Tình yêu làng,
yêu kháng chiến
b) Khi nghe tin làng
theo giặc
- Tin đến đột ngột
bất ngờ làm ông Hai
sững sờ, bàng hoàng
bị xúc phạm đến đau
đớn tê tái.
- Tin dữ trở thành nỗi
ám ảnh biến thành sự
sợ hãi thờng xuyên
dẫn tới sự bế tắc vào
cuộc sống sự sụp đổ
của tinh thần kéo dài
mãi.
16
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
dẫn tới quyết định gì?
? Vì sao khi nghe tin làng theo
giặc lại ảnh hởng tới tâm trạng
của ông Hai nặng nề đến nh vậy?
? Qua diễn biến tâm trạng và
quyết định của ông Hai giúp ta
hiểu thêm điều gì?
? Cảm xúc của em khi đọc đoạn

văn này là gì?
Đó chính là thành công của
tác giả.
? Sau này khi tin xấu đợc cải
chính thì tâm trạng ông Hai nh
thế nào?
? Qua đó giúp em hiểu gì về
nhân vật ông Hai trong truyện?
? Em có nhận xét gì về nghệ
thuật miêu tả tâm lý nhân vật của
Kim Lân? (Tích hợp với miêu tả
nội tâm trong văn bản tự sự)
? Tìm những yếu tố nghị luận
trong văn bản (Tích hợp TLV)
? Nhận xét về cách trần thuật và
ngôn ngữ trong truyện?
? Đọc ghi nhớ?
Giáo viên chốt rồi chuyển
theo giặc thì phải thù.
Vì ông hai quá yêu và tin làng
của mình, quá tự hào về làng.
Tình yêu nớc yêu khánh chiến
rộng hơn, bao trùm lên tình yêu
làng nhng không vì thế mà từ bỏ
tình yêu làng vì vậy làm ông Hai
càng đau xót tủi hổ hơn.
- Xúc động, thông cảm cho ông
Hai xót xa thay cho ông Hai.
- Vui sớng báo tin làng bị Tây
đốt lại tự hào và yêu làng hơn

bao giờ hết (Tình yêu làng + với
yêu nớc)
- Tình yêu làng sâu sắc gắn liền
với tình yêu nớc và tinh thần
kháng chiến.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân
vật
- Tác giả đặt nhân vạt vào tình
huống thử thách bên trong
bộc lộ chiều sâu tâm trạng.
+ Tác giả miêu tả rất cụ thể các
diễn biến tâm lú qua ý nghĩa,
hành vi ngôn ngữ am hiểu tâm
lý nông dân.
- Trần thuật linh hoạt TN những
chi tiết sinh hoạt xen với mạch
tâm trạng.
- Ngôn ngữ nhân vật sinh động,
giàu tính khẩu ngữ và cá tính
từng nhân vật.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Tình yêu làng sâu
sắc (Quá yêu làng)
- Thù làng
Tình yêu nớc bao
trùm lên tình yêu
làng.
- Lòng thuỷ chung
với kháng chiến.
- Vui sớng khi đợc

tin cải chính
Yêu làng hơn bao
giờ hết vì yêu làng
cũng là yêu nớc.
- Nghệ thuật miêu tả
tâm lý nhân vật đặc
sắc tinh tế.
- Ngôn ngữ
+ Cách trần thuật
+ Ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn thêm kỹ năng cho học sinh.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau:
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi.
1/. Nội dung chính của truyện ngắn làng là gì?
a) Miêu tả về cảnh làng
c) Phong tráo kháng chiến chống Pháp
b) Tình yêu làng yêu nớc
d) Cả 3 đáp án trên
2/. Khi nghe tin làng theo giặc tâm trạng ông Hai nh thế nào?
a) Vui mừng phấn khởi
c) Tự hào về làng
b) Đau đớn, tủi hổ, sợ hãi
d) Cả 3 đáp án trên
3/. Vai trò của tính huống truyện là gì?
a) Tạo điều kiện thể hiện tâm lý nhân vật.
b) Làm cho truyện thêm sinh động hấp dẫn.
c) Nhằm bộc lộ thể hiện sâu sắc nội dung t tởng (Chủ đề) truyện.
d) Tất cả các đáp án trên
Đáp án: 1b; 2b; 3d

17
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
4. H ớng dẫn về nhà
- Tóm tắt lại truyện và nắm đợc những giá trị đặc sắc của truyện.
- Làm 2 bài tập phần luyện tập trong sách giáo khoa.
- Đọc và soạn bài "Lặng lẽ Sa Pa"
----------------------------------------------
Ngày Soạn: 19/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 63: Chơng trình địa phơng
(Phần Tiếng Việt)
I - Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng, miền đất n-
ớc.
- Rèn kỹ năng sử dụng, phát hiện các từ địa phơng.
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về Tiếng Việt và văn hoá địa phơng.
II - Chuẩn bị
- Giáo viên: Su tầm các từ ngữ địa phơng và các vùng miền.
- Học sinh: Su tầm các từ ngữ địa phơng và các vùng miền.
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ địa phơng? Cho Ví dụ?
3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Các địa phơng trong dân tộc Việt Nam cùng nói chung tiếng nhng mỗi vùng miền lại
có những từ ngữ đặc trng riêng thể hiện bản sắc văn hoá ngôn ngữ từng vùng và làm cho

tiếng Việt càng thêm phong phú và đa dạng.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh làm bài tập
Mục tiêu: Học sinh nắm đợc một số từ ngữ địa phơng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
1?
Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm
mỗi nhóm làm 1 phần
? Nhóm 1 (Dây 1) làm phần a.
? Nhóm 2 (Dây 2) làm phần b.
? Nhóm 3 (Dây 3) làm phần c.
- Giáo viên dành 5' cho các nhóm
chuẩn bị rồi gọi các nhóm trình
bày.
- Giáo viên có thể bổ xung thêm
và tổng hợp đánh giá.
Học sinh làm việc theo nhóm
*Nhóm 1 (Dây 1) phần a
- Tên các địa danh: sông, núi.
- Chẻo: một loại nớc chấm (N.
tình)
- Tắc: 1 loại quả họ quýt
- Nớc: Chiếc thuyền ...
*Nhóm 2: (Dây 2) phần b
- Bố, ba, tía, bọ (đèo/mang)
- Mẹ, má, mạ, mụ
- Vào/ vô, vỡ (Lêkima - trứng gà)
- nghiên, nghiền, ngái
- Bát/ chén, tô

*Nhóm 3 (Dây 3) phần c
+ Đeo (thuỷ nguyên) là xỏ
1/. Bài 1
a)
b)
c)
18
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
Giáo viên chốt rồi chuyển
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
2?
? Vì sao những từ ngữ ở bài 1a
không có từ ngữ tơng đơng trong
phơng ngữ toàn dân?
? Sự xuất hiện những từ ngữ đó
thể hiện tính đa dạng về điều
kiện tự nhiên và đời sống xã hội
trên các vùng miền của đất nớc ta
nh thế nào?
Giáo viên chốt rồi chuyển
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
3?
? ở bảng mẫu b những từ nào đ-
ợc coi là từ toàn dân?
? ở phần c bảng mẫu từ nào đợc
coi là từ toàn dân?
? Đọc và nêu yêu cầu bài 4?

? Đọc đoạn thơ?
? Tìm những từ địa phơng ở đoạn
thơ?
? Việc sử dụng từ địa phơng ở
đoạn thơ đó có tác dụng gì?
Giáo viên chốt rồi chuyển
+ Đeo (toàn dân) treo lên vai
- Nón, nón (cả mũ)
- Hòm, hòm (quan tài)
- Trái (phía), trái (quả)
- Bắp (chân, Bắp (Ngô)
- Vì có những sự vật hiện tợng ở
địa phơng này không có ở địa ph-
ơng khác.
- Một số từ ngữ địa phờn trong
phần này có thể chuyển thành từ
toàn dân vì những sự vật hiện t-
ợng đó dần dần phổ biến cả nớc
nh sầu riêng, chôm chôm.
- Bảng mẫu b: các từ ở cột phơng
ngữ Bắc: cá quả, lợn, ngà.
- Bảng c từ ốm: bị bệnh
- các từ ở địa phơng miền trung
(Quảng Bình): chi, rứa, nờ, tuui,
có ràng, ng, mụ.
- Thể hiện chân thực hơn hình
ảnh của vùng quê và tình cảm
suy nghĩ, tính cách của 1 ngời
mẹ trên vùng quê ấy ấy làm tăng
sức sống động, gợi cảm của tác

phẩm.
2/. Bài 2
3/. Bài tập 3
Bài tập 4
4/. H ớng dẫn về nhà
- Su tầm các từ ngữ địa phơng để làm phong phú hơn vốn từ, vốn văn hoá của các địa
phơng.
- Ôn lại các bài Tiếng Việt từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
---------------------------------------------------
Ngày Soạn: 20/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 64: Đối thoại, độc thoại nội tâm
trong văn bản tự sự
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
19
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
- Hiểu thế nào là đối thoại , độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đợc tác dụng của
chúng trong văn bản tự sự.
2/. Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh viết
văn tự sự.
II - Chuẩn bị
- Xem lại các văn bản đã học để tích hợp
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp.
2/. Kiểm tra bài cũ
? Đọc những đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận đã viết ở nhà?

3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Để làm tốt văn bản tự sự bên cạnh yếu tố nghị luận còn có các yếu tố đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm. Vậy những yếu tố này nh thế nào chúgn ta hãy vào bài học hôm
nay.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
- Mục tiêu: học sinh hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc đoạn trích trong sgk?
? Đoạn trích trong văn bản nào?
của tác giả nào?
? Đoạn trích trên nhằm thể hiện
nội dung gì?
? Nhắc lại các kiến thức về hội
thoại đã học ở lớp 8? (Tích hợp)
? Trong 2 lợt lời đầu là lời nói
của ai nói với ai?
? Có ít nhất mấy ngời tham gia?
? Mục đích nói của họ là gì?
? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là
một cuộc trò chuyện tao đổi qua
lại?
? Câu "- Hà ..... nào" ông Hai nói
với ai? Mục đích nói?
? Đây có phải là 1 đối thoại
không? Vì sao?
? Trong đoạn trích đó còn có
những câu nào kiểu này nữa?
(Tích hợp với nghị luận trong văn

bản tự sự)
? Những câu "Chúng nó ..... khốn
nạn bằng ấy ..." là những câu ai
hỏi ai? Tại sao trớc những câu
này không có gạch đầu dòng nh
những câu trên?
? Những hình thức diễn đạt trên
có tác dụng gì?
- Học sinh đọc
- Trích trong văn bản "Làng" của
Kim Lân
- Xây dựng hình tợng nhân vật
ông Hai
- 2 ngời tản c nói với nhau
- ít nhất 2 ngời
- Là ngời trao đáp đều hớng vào
chuyện làng chj Dầu theo Tây.
Đợc thể hiện bằng 2 gạch đầu
dòng.
- Ông Hai nói một mình Mục
đích lảng tránh thoái lui
- Đây không phải là đối thoại vì
nội dung không hớng tới 1 ngời
tiếp chuyện cụ thể nào, không ăn
nhập với lời ngời đàn bà và cũng
không ai đáp lời.
- Những câu nh thế :"... để nhục
nhã thế này"
- Đây là những câu suy nghĩ của
ông Hai thể hiện tâm trạng

dằn vặt đau đớn của ông. Vì
không thốt ra thành lời nên
không có gạch đầu dòng
I - Tìm hiểu yếu tố
đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội
tâm trong văn bản tự
sự
Đoạn hội thoại
Độc thoại
Độc thoại nội tâm
20
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
? Giúp nhà văn thể hiện diễn
biến tâm lí nhân vật ông Hai nh
thế nào?
? Qua ví dụ trên 2 câu đầu là hội
thoại, những câu sau là độc thoại
và độc thoại nội tâm qua đó em
hiểu thế nào là đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự? Và tác dụng của
các yếu tố đó?
? Đọc ghi nhớ?
- GV chốt rồi chuyển
Gợi nên không khí cuộc sống
thật thể hiện thái độ căm giận

của ngời dân đối với dân chợ
Dầu tạo tình huống đi sâu vào
nội tâm
Giúp nhà văn khắc hoạ sâu
sắc tâm trạng nhân vật
- HS đọc ghi nhớ
- Tác dụng
* Ghi nhớ
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh Luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết giải quyết tốt yêu cầu của các bài tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
1?
? Cuộc đối thoại có bình thơng
không? (Tích hợp TV)
? Chứng tỏ ngời nói ở đây có văn
bản nh thế nào?
? Việc biểu hiện tâm trạng dó
giúp ta hiểu gì về ông Hai?
- Giáo viên chốt
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
2?
? Giáo viên gọi 2 học sinh nên
bảng viết còn học sinh dới lớp
viết ra giấy nháp và trình bày
miệng, GV gọi nhận xét
- GV tổng hợp đánh giá
- Tác dụng của hình thức đối
thoại trong đoạn trích.
+ Không phải cuộc đối thoại

bình thờng: Có 3 lời trao, 2 lời
đáp
Phạm vi phơng châm về cách
thức lịch sự.
+ Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng của
ông Hai bực bội, đau khổ khi nói
đến làng chợ Dầu theo Tây
Yêu làng tha thiết
- 2 HS lên bảng viết đoạn
- HS dới lớp viết vào vở và trình
bày miệng
II - Luyện tập
1/. Bài tập 1
2/. Bài tập 2
4/. H ớng dẫn về nhà
- Chọn một văn bản và thử tìm hiểu các yếu tố: đối thoại, độc thoại trong đó và phân
tích tác dụng
- Nắm đợc nội dung ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm (Phần 1
chuẩn bị ở nhà)
------------------------------------------------
Ngày Soạn: 20/11/2008
Ngày giảng:
Tiết 65: Luyện nói:
Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
21
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------

I - Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại
một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội
tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
II - Chuẩn bị
- GV lập đề cơng các bài ở phần I
- HS lập đề cơng các bài ở phần I
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức trên lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày các bài tập về nhà?
3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Các em đã đợc học các yếu tố nghị luận, các yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự để giúp các em luyện tập sử dụng kết hợp 2 yếu tố này trong văn bản tự sự hôm
nay chúng ta có tiết kuyện nói.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chuẩn bị
- Mục tiêu: HS chuẩn bị đề cơng và trình bày thuần các đề bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc các đề bài phần chuẩn bị ở
nhà?
GV tổ chức cho học sinh hoạt
động theo nhóm: 3 nhóm. Mỗi
nhóm thảo luận thống nhất chuẩn
bị 1 bài tập
- GV hớng dẫn học sinh chuẩn
bị:
+ Lập các đề cơng
+ Thống nhất các ý

+ Thống nhất trình bày
+ Thống nhất sử dụng yếu tố
nghị luận, miêu tả nội tâm ...
- Học sinh đọc các bài tập
* HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1: Bài 1
- Nhóm 2: Bài 2
- Nhóm 3: Bài 3
I - Chuẩn bị
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện nói trên lớp
- Mục tiêu: học sinh trình bày đợc 1 đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả
nội tâm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV gọi các nhóm trình bày
miệng mỗi nhóm 2 - 3 học sinh
trình bày
? GV gọi các nhóm khác theo
dõi và nhận xét về các lĩnh vực
+ Thể loại: Tự sự
+ Chủ đề
+ Các yếu tố miêu tả nội tâm
Có thể dụng yếu tố miêu tả
nội tâm để thể hiện yếu tố nghị
luận
- GV tổng hợp đánh giá các bài.
* Nhóm 1: 2 -3 học sinh trình
bày sau đó nghe và nhận xét các
nhóm khác
* Nhóm 2: 2 - 3 học sinh trình
bày bài 2. Sau đó nghe và nhận

xét các nhóm khác.
* Nhóm 3: 2 - 3 học sinh trình
bày bài 3, nghe và nhận xét các
nhóm khác
II - Luyện nói
- Đề 1
- Đề 2
- Đề 3
22
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
4/. H ớng dẫn về nhà
- Viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh các đề bài trên sau khi đã rút kinh nghiệm.
- ôn lại và luyện viết các bài tập làm văn để chuẩn bị cho tiết sau làm bài viết số 3.
---------------------------------------------------
Ngày soạn:20/11/2008
Ngày dạy:
Bài 14:
Tiết 66, 67
Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Trích)
(Nguyễn Thành Long)
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong
quan hệ với mọi ngời.
- Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ để của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của
con ngời trong lao động.

2/. Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tac phẩm truyện: Miêu tả nhân vật,
những bức tranh thiên nhiên.
3/. Giáo dục
Qua hình tợng các nhân vật giáo dục cho học sinh lòng mến yêu, kính phục những
con ngời đang lặng lẽ dâng cho đời và sẽ có xu hớng phấn đấu để cống hiến cho đời.
II - Chuẩn bị
- Các t liệu tranh ảnh về tác giả, tác phẩm.
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
? Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn trích tác phẩm
"Làng" của Kim Lân để làm nổi bật nội dung t tởng của văn bản?
3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Chia tay với nhân vật ông Hai với những dằn vặt về lòng về công cuộc kháng chiến
chúng ta làm quen với những nhân vật khác cùng đang hăng say lao động sản xuất lặng lẽ
dâng cao đời thật đáng quý trọng. Đó là anh thanh niên, cô kỹ s, bác lái xe... trong "Lặng lẽ
Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích
- Mục tiêu: HS nắm đợc sơ lợc về tác giả, tác phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Đọc chú thích và trình bày
những hiểu biết của em về tác giả
Nguyễn Thành Long?
- Nguyễn Thành Long (1925 -
1991) ở Duy Xuyên, Quảng Nam
viết văn từ kháng chiến chống
Pháp có sở trờng về truyện ngắn
và bút ký

I - Đọc và tìm hiểu
chú thích
1/. Tác giả
23
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của
truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"?
? Dựa vào chú thích em hiểu gì
về Sa Pa?
? Đọc văn bản?
GV đọc mẫu 1 đoạn
? Em có nhận xét gì về cốt
truyện và hệ thống nhân vật
trong truyện?
? Giọng kể của tác phẩm có gì
đặc biệt (Tích hợp với ngời kể và
ngôi kể trong văn bản tự sự)?
- Sáng tác năm 1970 trong
chuyến đi Lào Cai của tác giả.
- Rút từ tập Giữa trong xanh.
- Sa Pa một thị trấn nghỉ mát
nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn
cao vút
- 2 3 học sinh đọc văn bản
- Truyện có cốt truyện đơn giản
tác giả tạo ra tình huống gặp gỡ
để giới thiệu các nhân vật một

cách thuận lợi
- Truyện kể chủ yếu qua cái nhìn
và cảm nghĩ của các nhân vật.
Tạo ra sự chân thực trong cảm
xúc
2/. Tác phẩm
a) Hoàn cảnh sáng
tác
- Đọc
- Cốt truyện và tình
huống truyện
- Cách trần thuật
* Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị của văn bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
? Truyện ngắn có mấy nhân vật
đó là những nhân vật nào?
? Nhân vật nào là nhân vật
chính? Đợc tác giả miêu tả nh
thế nào?
Hết tiết 1
? Tìm hiểu những chi tiết nói về
hoàn cảnh sống và làm việc của
anh thanh niên?
? Yêu cầu của công việc này là
nh thế nào? (Đòi hỏi)
? Em có nhận xét gì về công việc
này? Cái khó khăn gian khổ nhất
của hoàn cảnh sống và công việc
này là gì?

? Điều gì đã giúp anh thanh niên
vợt qua hoàn cảnh đặc biệt đó?
? Tìm những chi tiết thể hiện ý
thức về công việc của anh thanh
niên?
? Anh thanh niên có suy nghĩ nh
thế nào về công việc và cuộc
sống của mình?
? Bên cạnh công việc anh thanh
niên còn có niềm đam mê nào
nữa nó giúp ích gì cho anh?
- Bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kỹ s
và anh thanh niên.
- Anh thanh niên là nhân vật
chính của truyện đợc hiện ra qua
sự nhìn nhận, suy nghĩ của các
nhân vật khác.
- Một mình trên núi cao giữa cây
cỏ và mây núi Sa Pa
- Công việc đo gió, đo ma, đo
nắng, tính mây, đo chấn động
mặt đất, dự báo thời tiết phục vụ
sản xuất chiến đấu.
- Công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ,
chính xác có tinh thần trách
nhiệm cao.
- Vợt qua sự cô đơn, vắng vẻ
quanh năm suốt tháng một mình
trên đỉnh núi cao không một
bóng ngời một hoàn cảnh thật

đặc biệt.
- Anh cảm thấy mình "thật hạnh
phúc" thấy đợc công việc của
mình là có ích cho cuộc sống cho
mọi ngời
- "Khi ta làm việc ... chết mất"
Sự gắn bó với công việc
coi công việc nh ngời bạn có
tinh thần trách nhiệm đam mê
với công việc
- Anh có nguồn vui là đọc sách
thấy nh lúc nào cũng có ngời
II - Tìm hiểu văn
bản
1/. Nhân vật anh
thanh niên
- Hoàn cảnh sống và
công việc
- Hoàn cảnh sống
cao 2600m cô
đơn
- Công việc tỉ mỉ,
chính xác
Hoàn thành
nhiệm vụ, sống vui
vẻ
- Say mê với nghề
nghiệp hiểu ý nghĩa
công việc và tìm thấy
niềm vui trong công

việc
- Nơi ở: trồng hoa,
nhà ngăn nắp
- Ham đọc sách tạo
24
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------
? Tìm những chi tiết khi đi thăm
(Vào trong) nhà anh thanh niên
cô kỹ s và bác hoạ sĩ già có ấn t-
ợng nh thế nào?
? Đọc thầm lại những đoạn đối
thoại giữa anh thanh niên và cô
kỹ s, bác hoạ sĩ em có nhận xét
gì về những nét tính cách, phẩm
chất và tình cảm của anh thanh
niên?
? Anh coi đóng góp của mình là
nh thế nào?
? Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân
dung anh đã có thái độ và lời nói
nh thế nào? Thể hiện điều gì?
? Qua đó em có nhận xét gì về
nhân vật ngời thanh niên và nghệ
thuật khắc hoạ nhân vật của tác
giả?
? Tìm những chi tiết thể hiện sự
bộc lộ quan điểm về con ngời và

nghệ thuật cuat ông hoạ sĩ?
? Những cảm xúc suy t và những
quan điểm về nghệ thuật trên em
hiểu gì về nhân vật ông hoạ sĩ?
(Tích hợp với cụ Gơmen trong
"Chiếc lá cuối cùng")
? Qua nhân vật ngời hoạ sĩ những
suy nghĩ của ông về anh thanh
niên còn có ý nghĩa gì nữa trong
việc khắc hoạ nhân vật chính ng-
ời thanh niên?
? Nhân vật cô kỹ s đã lựa chọn
công việc (Nơi công tác) nh thế
nào?
bạn để trò chuyện làm cuộc
sống không cô đơn, buồn tẻ
- Bị bất ngờ, ngạc nhiên về vờn
hoa, về các tổ chức sắp xếp cuộc
sống 1 mình ở trạm khí tợng thật
ngăn nắp, chủ động trồng hoa,
nuôi gà, tự học đọc sách ngoài
giờ làm việc
- Sự cởi mở chân thành, rất quý
trọng tình cảm của mọi ngời,
khao khát đợc gặp gỡ trò chuyện
tình thân với anh lái xe vui
mừng, ân cần, chu đáo với khách
- Cảm thấy công việc mình đóng
góp là nhỏ bé sự khiêm tốn
- Nhiệt tình kể những ngời cảm

phục hơn nhiều Anh rất coi
trọng, yêu quý những con ngời
hăng say lao động
Bằng những nét phác hoạ
nhân vật anh thanh niên hiện lên
mang vẻ đẹp của ngời lao động
thầm lặng nhng đầy ý nghĩa.
- Nhân vật hoạ sĩ cảm thấy xúc
động và bối rối khi nghe anh
thanh niên kể. Bằng sự từng trải
nghề nghiệp và khát khao của
ngời nghệ sĩ ông cảm nhận chính
anh thanh niên là nguồn khơi gợi
sáng tác
- Ông hoạ sĩ muốn ghi lại hình
ảnh của ngời thanh niên ...
- Ngời hoạ sĩ có suy nghĩ nghiêm
túc về nghề nghiệp, có khát khao
cao đẹp (Không dễ dãi trong
nghệ thuật) Nghệ thuật phải
phản ánh cái đẹp, dựa vào sức
mạnh của nghệ thuật để cho cái
đẹp đợc nhân lên.
Làm chân dung nhân vật thêm
sáng đẹp và chứa đựng những
chiều sâu t tởng.
Có giá trị về nghệ thuật
- Từ bỏ mối tình nhạt nhẽo quyết
định lên công tác miền núi
- Đồng cảm với ngời thanh niên

- Hiểu thêm về cuộc sống, cảm
nhận về vẻ đẹp nhân cách của
niềm vui
- Phong cách: Cởi
mở, hiếu khách,
khiêm tốn
Anh thanh niên
có nhiều phẩm chất
đáng quý mang ve
đẹp của những ngời
lao động thầm lặng
nhng đầy ý nghĩa
II - Các nhân vật
khác
a) Ngời hoạ sĩ
- Muốn ghi lại hình
ảnh ngời thanh niên
- Có suy nghĩ
nghiêm túc và nghề
nghiệp
Yêu đời say mê
sáng tạo
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×