Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 7 - 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.14 KB, 23 trang )

Giáo án Ngữ Văn lớp 6
Soạn: Tuần 7, Tiết 25,26
Văn bản
Em bé thông minh
A. Mục tiêu
- Kiến thức: - Giúp HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện
- Nắm đợc một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật em bé thông minh
- Kỹ năng : - Rèn kỹ năng kể chuyện
- Thái độ : - Giáo dục ý thức trân trọng vẻ đẹp và sự phong phú của Tiếng Việt
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, bài soạn, TLTK.
- Bảng phụ, phấn màu.
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp quy nạp
D. Tiến trình
1- ổ n định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ (5)
? Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh và cho biết tại sao đây là truyện cổ tiêu biểu nhất, có nhân
vật phong phú và kết cấu hoàn chỉnh nhất?
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Trong kho tàng cổ tích VN có loại truyện đề cao trí khôn dân gian tạo đ-
ợc tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên chất phác nhng không kém phần thâm thuý của nhân dân
trong đời sống hàng ngày. Em bé ...là một trong những truyện nh thế
Hoạt động 1 (10 )
- GV nêu yêu cầu đọc: vui, hóm hỉnh, lu ý những câu, đoạn
đối thoại
- GV và HS đọc cả truyện
- HS nhận xét cách đọc -> GV nhận xét
?) HS giải thích các từ khó trong chú thích
I. Đọc, tìm hiểu văn
bản


1. Đọc - chú thích
2. Thể loại
Hoạt động 2(25 )
*Yêu cầu 1:
?) Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung chính mỗi đoạn ?
- Đoạn 1: từ đầu -> về tâu vua : thử thách lần 1
- Đoạn 2: tiếp -> ăn mừng với nhau:thử thách lần 2
- Đoạn 3: tiếp -> ban thởng rất hậu: thử thách lần 3
- Đoạn 4: còn lại : thử thách lần 4
*Yêu cầu 2:
?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến
trong truyện cổ tích ko? Tác dụng ?
- Phổ biến trong truyện cổ tích
- Tác dụng: - tạo ra thử thách để n/vật bộc lộ tài năng, p/ chất
- tạo tình huống cho cốt truyện
- gây hứng thú, hồi hộp cho ngời nghe
*Yêu cầu 3:
? Sự thông minh, mu trí của em bé đợc thử thách qua mấy lần?
Đó là những lần nào ?
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục: 4 đoạn
2. Phân tích
32
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
?) Đọc lại câu đố của viên quan và cho biết câu đố đó nhằm
vào ai ? Đối tợng nào trả lời ?
?) Em bé giải thích bằng cách nào ? kết quả ?
?) Để em bé trả lời thay cha và đặt viên quan từ tình thế chủ
động sang tình thế bị động, tác giả dân gian đã dùng biện pháp
nghệ thuật gì? Mục đích?

- Nghệ thuật so sánh làm nổi bật sự oái oăm của câu đố và trí
thông minh của em bé
* GV chốt
* Yêu cầu 4:
?) Mặc dù rất vui nhng nhà vua đã làm gì ?
- Cho 3 con trâu đực trong 1 năm phải đẻ 9 con nghé.
?) Có thể coi câu đố nay là một tình huống đợc ko?
- Nh 1 bài toán khó -> tình huống rắc rối cha có cách giải
quyết
?) Thái độ của dân làng thế nào ?
? Thử giải nghĩa các từ : quả quyết, ngờ vực, cam đoan?
- Quả quyết : dứt khoát
- Ngờ vực : cha tin tởng
- Cam đoan: hứa chịu trách nhiệm, dám làm
?) Sự thông minh của em bé đợc thể hiện ở đây ntn?
?) Cách giải quyết của em bé có gì giống và khác lần 1? Nhận
xét?
* GV chốt
Tiết 26
* Yêu cầu 5: HS thảo luận nhóm-> 1 HS trình bày
?) So với 2 câu đố trên, câu đố của vua và lời giải của em bé
hay ở chỗ nào?
- Câu đố hay: vì bất ngờ, lí thú, đa ra lúc hai cha con đang ăn
cơm và phải trả lời ngay
- Lời giải hay: em bé hỏi vua 1 câu hỏi khác nh 1 lời thách
thức và vua hiểu đợc cách giải thông minh của em bé
?) Kết quả ?
- Vua ban thởng rất hậu
* GV chốt
* Hs đọc đoạn 4

?) Câu đố lần này có gì khác với lần trớc? ( Đối tợng ra câu
đố? Ngời phải giải đố? )
- Ngời ra câu đố là sứ thần nớc ngoài
- Ngời giải đố : là vua và các đại thần, ông trạng, nhà thông
thái => ko giải đợc
?) Câu đố này mang ý nghĩa chính trị, ngoại giao có đúngko
?) Em bé đã giải đố bằng cách nào? ý nghĩa?
- Giải bằng 1 bài đồng giao
- Ngời nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và hồn nhiên, nhí
a) Câu đố và lời giải -
thử thách lần thứ nhất
- Em bé đố lại viên
quan và giành thế chủ
động
b) Câu đố 2 và lời giải -
thử thách lần thứ hai
- Em bé để vua tự nói ra
sự vô lý, phi lý của điều
mà vua đã đố.
c) Câu đố 3 và lời giải -
thử thách thứ 3
- Em bé giải đố bằng
một câu hỏi nh một lời
thách thức và đợc ban
thởng
d) Câu đố 4 và lời giải -
thử thách thứ 4
- Em bé giải đố bằng
kinh nghiệm dân gian,
có ý nghĩa ngoại giao

33
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
nhảnh của em bé -> GV chốt
* Yêu cầu 6:
?) Sự thông minh giải đố của em bé dựa vào kiến thức sách vở
hay kinh nghiệm đời sống dân gian ? Tác dụng ?
- Đề cao trí thông minh của em bé dựa vào kinh nghiệm đời
sống dân gian => sự thông minh đợc đúc kết từ đời sống và
luôn đợc vận dụng thực tế.
* GV chốt
?) Tại sao nói câu chuyện có ý nghĩa hài hớc, mua vui ?
* GV: Em bé là đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh nhẹn và
khéo léo, hồn nhiên. Rõ ràng trí tuệ dân gian, nhân cách ngời
bình dân lao động VN đợc kết tinh trong hiện tợng em bé
thông minh
Hoat động 3(5 )
?) Trình bày lại ghi nhớ ?
- Một HS phát biểu -> 1 HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết
* Ghi nhớ: sgk(74)
Hoạt động 3(12 )
- Một HS đọc thêm
?) Kể 1 câu chuyện tơng tự với 1 lân thử thách
- 2 HS -> HS nhận xét -> GV đánh giá
III. Luyện tập
1. Đọc thêm (74)
2. Kể dũng cảm
4. Củng cố: - Câu hỏi SGK
5. H ớng dẫn về nhà (2 )
- Học bài, tập kể tóm tắt

- Chuẩn bị : Cây bút thần . Lu ý: ? Vì sao Mã Lơng vẽ giỏi ? Mã Lơng vẽ gì? Chia bố
cục?
* Chuẩn bị tiếp: Chữa lỗi dùng từ (Tìm đoạn văn có lỗi sai trong bài viết số 1)
E. Rút kinh nghiệm
.
.
-----&0&-----
Soạn: Tuần 7, Tiết 27
Tiếng Việt
Chữa lỗi dùng từ
A. Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra đợc những lỗi thông thờn về nghĩa của từ
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và sửa đợc các lỗi dùng từ sai nghĩa
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, TLTK
- Bảng phụ, phấn màu
C. Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1 )
34
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
2. Kiểm tra bài cũ (5 ): ? Chúng ta thờng dùng từ sai nghĩa trong những trờng hợp nào?
Hãy nêu cách chữa? Chữa câu sau: Cây bàng rụng rất nhiều lá bàng nên chúng em nhanh
chóng quét sạch lá bàng.
3. Bài mới
Hoạt động 1 (5 )
* Yêu cầu 1: HS đọc VD a, b, c (75)
GV treo bảng phụ chép 3 VD
?) Em hiểu nội dung mỗi câu trên nói về vấn đề gì?

a)Lớp 6 có tiến bộ tuy vẫn còn một số h/c (Sự tiến bộ của lớp 6)
b) Bạn Lan đợc lớp tín nhiệm bầu làm lớp trởng
c) Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt nhìn thấy cảnh nhà tan cửa nát
của những ngời nông dân
* Yêu cầu 2: ?) Vậy em hãy chỉ ra những từ dùng sai nghĩa
trong 3 câu trên? ( Vì sao)
a) Yếu điểm b) Đề bạt
c) Chứng thực
( nguyên nhân dùng sai : cha hiểu đúng nghĩa của từ )
?) Em hiểu nghĩa của các từ trên nh thế nào?
a) Yếu điểm : điểm quan trọng
b) Đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thờng do cấp có thẩm quyền
cao quyết định mà không phải do bầu cử)
c) Chứng thực: xác nhân là đúng sự thật
A. Lý thuyết
1. Dùng từ không
đúng nghĩa
Hoạt động 2( 5 )
?) Dựa vào nội dung của các câu trên, em hãy tìm từ khác thay
cho đúng?
a) - Nhợc điểm (điểm yếu kém - điểm còn yếu)
- Điểm yếu (điểm yếu kém - điểm còn yếu)
b) Bầu: tập thể chọn ngời bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để
giao làm đại biểu hoặc giữ chức vụ nào đấy
c) Chứng kiến: trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra.
Hoạt động 3 (5 )
?) Từ các VD trên, theo em tại sao lại dùng từ sai? Cách khắc
phục?
- Nguyên nhân: + không biết nghĩa
+ Hiểu sai nghĩa

+ Hiểu nghĩa không đầy đủ
- Khắc phục: + Phải hiểu thật đúng nghĩa của từ mới dùng
+ Tra từ điển
* GV: Muốn hiểu đúng nghĩa của từ, ngoài tra từ điển có thể
tham khảo ở sách báo và có thói quen giải nghĩa của từ theo 2
cách đã học ( k/n mà từ biểu thị, dùng từ đúng nghĩa, trái nghĩa)
- HS đọc thêm (76) -> chốt ý
2. Nguyên nhân
- Không biết nghĩa
- Hiểu sai nghĩa
- Hiểu nghĩa không
đầy đủ
3. Cách sửa
- Hiểu đúng nghĩa
của từ mới dùng
- Tra từ điển
Hoạt động 4 (22 )
GV treo bảng phụ để HS tham
khảo nghĩa các từ ngoài ngoặc
đơn -> có cơ sở để xác định kết
B.Luyện tập
1. Bài tập 1( 75)
Các kết hợp từ đúng:
- Bản Tuyên ngôn
35
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
hợp từ đúng
GV chép bài tập vào bảng phụ
để HS lên điền từ (hoạt động cá
nhân)

HS tìm từ sai -> thay vào phiếu
học tập
HS hoạt động nhóm
-> GV thu, chấm một số bài
- 2 HS lên bảng
-> gọi HS nhận xét -> GV chữa
- Tơng lai xán lạn
- Bôn ba hải ngoại
- Bức tranh thuỷ mặc
- Nói năng tuỳ tiện
2. Bài tập 2( 76)
a) Khinh khỉnh
b) Khẩn trơng
c) Băn khoăn
3. Bài tập 3( 76)
a) Thay : đá = đấm
tống = tung
b) Thay : + thực thà = thành khẩn
+ bao biện = nguỵ biện
c) Thay: + tinh tú = tinh tuý
+ cái tinh tú = tinh hoa
4. Bài tập 4 (thêm)
Đặt câu với các từ sao cho thích hợp
- bất tử (ko chết ), bất hủ (ko mất, còn mãi), ngoan cố
(ngang bớng, ko chịu theo lẽ phải),ngoan cờng (bền
bỉ và cơng quyết)
VD: - Truyện Kiều của Nguyễn Du là thiên tiểu
thuyết bằng thơ bất hủ trong nền thơ ca VN
- Hình ảnh Bác Hồ luôn bất tử trong lòng ngời VN
4. Củng cố: - Câu hỏi SGK

5. H ớng dẫn về nhà (2 )
- Học bài, làm bài tập 4 (76)
- Chuẩn bị: Luyện nói trong văn tự sự
+ Lập 2 dàn ý nh SGK yêu cầu ( đề a, c)
+ Lập 2 dàn ý phải cụ thể -> tập nói ở nhà
E. Rút kinh nghiệm


.....
Soạn: Tuần 7, Tiết 28
Kiểm tra văn 45
A. Mục tiêu
- Qua giờ kiểm tra kiến thức về VH từ đầu năm đến nay qua thể loại truyền thuyết
- Đánh giá kỹ năng vận dụng câu chuyện vào thực tế kể tóm tắt, sáng tạo
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập, sáng tạo khi làm bài.
B. Chuẩn bị
- Đề bài, giáo án
C. Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1 )
36
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
2. Kiểm tra
I. Đề bài:
Phần 1 <Trắc nghiệm> 3điểm
Phần 2 <Tự luận> 7 điểm
1) Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết đã học?
2) Truyện cổ tích thờng nêu cao chân lí: thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Điều đó thể hiện
ở truyện Thạch Sanh nh thế nào?

3) Kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gơm khoảng 10 - 15 dòng bằng vai Lê Lợi.
II. Yêu cầu Biểu điểm phần tự luận
1) Câu 1: 2 điểm
* Khái niệm : SGK (7) (1 điểm)
* Kể tên truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, Bánh chng bánh giày, Thánh Gióng, STTT, Sự
tích Hồ Gơm ( 1 điểm)
2) Câu 2: 2 điểm
* Truyện cổ tích thờng nêu cao chân lí: thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Điều đó thể hiện ở
truyện Thạch Sanh rất rõ ràng, sâu sắc
+ Thạch Sanh: đại diện cho những ngời ăn ở hiền lành, tốt bụng. Dù trải qua rất nhiều gian
truân, khổ ải do kẻ ác bày đặt nhng dần dần đều vợt qua. Tài năng, phẩm chất của Thạch
Sanh đợc bộc lộ và cuối cùng Thạch Sanh đợc lên ngôi vua, hởng hạnh phúc xứng đáng
+ Lí Thông và bà mẹ: đại diện cho những kẻ xấu, kẻ ác luôn tham lam, vị kỉ, chỉ biết lợi
ích cho bản thân, làm việc ác và cuối cùng bị trừng trị thích đáng thành con bọ hung.
3) Câu 3: 3 điểm
* Yêu cầu: - Khi kể phải nhập vai Lê Lợi
- Phải đảm bảo các chi tiết
+ Lê Lợi tự giới thiệu về mình: ở vùng đất Lam Sơn, kêu gọi khởi nghĩa, lúc đầu lực lợng
yếu nên bị thua
+ Long Quân cho mợn gơm thần bằng cách để Lê Thận đánh cá nhặt đợc thanh gơm
(3lần) -> Lê Lợi nhận đợc chuôi gơm -> khi lắp vừa nh in và nổi bật dòng chữ Thuận
Thiên
+ Nhuệ khí nghĩa quân tăng, chiến thắng liên tục và đất nớc đợc độc lập
+ Lê Lợi lên ngôi vua, cỡi thuyền rồng ở Hồ Tả Vọng -> Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại
gơm -> Hồ Tả Vọng có tên Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Gơm
III. Nhận xét - Thu bài
3. Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện ( Chú ý làm dàn bài sơ lợc - chi tiết )
E. Rút kinh nghiệm



Soạn: Tuần 8, Tiết 29
Tập làm văn:
Luyện nói kể chuyện
A. Mục tiêu
- Tạo cơ hội cho HS thể hiện bài tập nói kể chuyện dới hình thức đơn giản, ngắn gọn
- Giáo dục ý thức tự giác chuẩn bị dàn ý ở nhà để tạo điều kiện tốt cho tập nói
- Bớc đầu rèn kĩ năng nói, kể trớc tập thể sao cho to, rõ, mạch lạc, bình tĩnh, tự tin
B. Chuẩn bị
37
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
- SGK, SGV, giáo án, Tài liệu tham khảo
- Dàn bài mẫu
C. Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
? Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS
3. Bài mới
Dàn bài 1
- HS chuẩn bị ở
nhà -> GV chỉnh
sửa cho đúng
I. Đề bài (2)
Đề 1: Hãy giới thiệu với cả lớp về bản thân em
II. Phân tích đề (2)
1. Thể loại : Tự sự
2. Nội dung: giới thiệu bản thân
3. Phạm vi : trứơc tập thể lớp

III. Dàn ý (3)
A. Mở bài: Lời chào và lí do tự giới thiệu
* Lời chào: Kính chào cô giáo và xin chào các bạn!
* Lí do: . Muốn cô giáo và các bạn hiểu rõ hơn về tôi
B. Thân bài
1) Giới thiệu tên, tuổi, lớp, trờng
2) Giới thiệu gia đình gồm những ai: ông, bà, bố, mẹ
3) Giới thiệu công việc hàng ngày
4) Sở thích và nguyện vọng
* Nguyện vọng: - Có mong ớc gì khi đi học cùng lớp với các bạn
- Có nguyện vọng gì muốn đề đạt cùng các bạn
C. Kết bài
- Giới thiệu địa chỉ gia đình -> lời mời các bạn đến chơi
- Lời cảm ơn mọi ngời đã chú ý nghe -> chào tạm biệt
Dàn bài 2
GV hớng dẫn HS
phân tích đề và lập
dàn bài sơ lợc
Đề 2(2): Hãy giới thiệu với các bạn trong lớp về gia đình mình
a) Mở bài: Lời chào và lí do kể
b) Thân bài:
- Giới thiệu tên và địa chỉ nhà riêng - lời mời đến chơi
- Giới thiệu tên bố mẹ, nghề nghiệp
- Giới thiệu anh (chị), em: kể đặc điểm của từng ngời ( nên chọn
đặc điểm hay, đẹp)
c) Kết bài:
- Giới thiệu về bản thân, vai trò tình cảm của mình trong gia đình
- Lời mời ( thể hiện lịch sự, nhiệt tình ) Lời chào tạm biệt
HS tập nói trong tổ
Mỗi tổ GV chọn 1

HS trình bày trớc
lớp
- Gọi HS nhận xét
-> GV uốn nắn,
sửa và cho điểm
IV. Trình bày tr ớc lớp (30 )
1. Yêu cầu
- Nói to, rõ để mọi ngời đều nghe
- Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào ngời khác
- Dựa vào phần đã chuẩn bị, tránh lệ thuộc
2. Phần trình bày của HS
3. GV nhận xét, đánh giá nội dung và cách trình bày
38
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
4. Củng cố: - Nhắc HS xem lại lý thuyết của văn tự sự
5. H ớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị: + Cây bút thần
+ Ngôi kể và lời kể
E. Rút kinh nghiệm

.
Soạn: Tuần 8, Tiết 30, 31
Văn bản
Cây bút thần
< Truyện cổ tích Trung Quốc>
A. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện ca ngợi ML đem tài phục vụ nhân dân,
trừng trị kẻ ác. Hiểu đợc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện
- Giáo dục ý thức học tập: khổ học thành tài của ML
- Rèn kĩ năng kể dũng cảm câu chuyện

B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, TLTK
- Tranh minh hoạ (mỗi tổ 1 tranh)
C. Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
? Kể tóm tắt truyện Em bé thông minh và nêu cảm nhận của em về em bé?
3. Bài mới
Hoạt động 1 (10 )
- GV hớng dẫn HS đọc -> đọc mẫu 1đoạn -> 3 HS đọc
tiếp -> Nhận xét
I. Đọc Tìm hiểu văn bản
1. Đọc Chú thích
2. Thể loại
Hoạt động 2(15 )
?) Truyện có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung chính
của mỗi đoạn?
?) Ai là nhân vật chính? Nhân vật này gắn liền với hiện
tợng nào xuyên suốt câu chuyện? Vì sao?
- Nhân vật ML gắn liền với hiện tợng cây bút thần
- Cả hai góp phần thể hiện chủ đề t tởng và ý đồ nghệ
thuật của tác giả dân gian
?) ML đợc giới thiệu là ngời nh thế nào? Thể hiện ở
những chi tiết nào?
- Mồ côi, nghèo khổ, thông minh
- Có tài vẽ, ham học vẽ: không bỏ phí một ngày, say
mê học tập -> vẽ giống nh hệt
?) Mơ ớc lớn nhất của ML là gì?

- Có một cây bút vẽ
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục: 5đoạn
2. Phân tích
a) Mã Lơng với cây bút thần
- Mã Lơng nghèo khổ, mồ côi
nhng ham học vẽ
39
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
?) Cây bút thần đến với ML trong hoàn cảnh nào? Hãy
kể lại?
- Cây bút thần đến trong mơ, đợc thần cho
?) Việc ML đợc cụ già cho bút thần có ý nghĩa gì? So
sánh với Bánh chng bánh giày?
- ML nghèo nhng ham học vẽ, có tài vẽ, xứng đáng đợc
bút
- Cả ML và Lang Liêu đều là những ngời nghèo khổ đ-
ợc thần giúp đỡ
*GV: Thật thú vị, giấc mơ tan nhng cây bút thần đã
thành sự thật. Chi tiết kì diệu chủ chốt của truyện cổ
tích đã xuất hiện hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sa
?) ý nghĩa của cây bút thần là gì?
?) Điều kì diệu mà cây bút thần mang lại cho ML là
gì?
- Vẽ chim -> chim tung cánh
- Vẽ cá -> cá trờn xuống sông
?) Sự kì diệu đó do tài năng hay do thần linh giúp đỡ?
- Là sự kết hợp giữa tài năng, điều kiện và phơng tiện
cây bút thần
* GV chốt

- Cây bút thần là phần thởng
cho kết quả khổ học thành tài
của Mã Lơng
Hoạt động 3 (13 )
?) Vì sao khi có bút thần trong tay ML không vẽ cho
riêng mình mà lại vẽ cho ngời nghèo?
- ML có bản chất nhân hậu, thơng ngời, yêu lao động
?) ML vẽ cho ngời nghèo những gì?
- Dụng cụ lao động, vật dụng, đồ dùng trong cuộc sống
?) Tại sao ML không vẽ vàng bạc, lơng thực, thực
phẩm mà chỉ vẽ công cụ lao động, đồ dùng cần thiết
cho ngời lao động? ý nghĩa của việc làm đó?
?) Qua việc vẽ cho ngời nghèo,tác giả dân gian muốn
gửi gắm điều gì về mục đích của tài năng?
- Tài năng từ nhân dân mà ra, nếu phục vụ nhân dân
lao động thì tài năng có điều kiện để phát triển
?) Nếu có bút thần trong tay, em sẽ vẽ gid cho ngời
nghèo?
- 3 HS phát biểu -> Nhận xét, đánh giá
b) Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo
- Mã Lơng là ngời nhân hậu,
yêu lao động muốn đem tài
năng phục vụ ngời nghèo,
phục vụ nhân dân
Tiết 31
Hoạt động 1
?) Câu chuyện cây bút thần lọt đến tai tên địa chủ giàu
có trong làng. Hắn đã c xử với ML nh thế nào? Hắn đã
làm gì?
?) ML phản ứng nh thế nào? Nhận xét về phản ứng đó?

?) Việc ML giết tên địa chủ có ý nghĩa gì?
- ML ghét kẻ giàu có, tham lam, hợm hĩnh
c) Mã Lơng chống những kẻ
tham lam hung ác
* Mã Lơng trừng trị tên địa
chủ
- Mã Lơng không vẽ gì và tự
tay giết tên chúa đất hung
bạo
40
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
- ML kiên quyết không đem tài năng nghệ thuật phục vụ
tham vọng ích kỉ của kẻ ác.
?) Sau khi thoát tên địa chủ, ML đã vẽ tranh để kiếm
sống. Em có nhận xét gì về việc này?
?) Em hãy chỉ rõ ý nghĩa của chi tiết trên?
- Là nhịp cầu nối 2 cuộc đấu, đa mạch truyện phát triển
tự nhiên -> chứng tỏ tài năng nghệ thuật siêu phàm của
ML
- Khẳng định ML là hoạ sĩ của nhân dân lao động nên
yêu thích các con vật
* GV chốt
?) Khi bị bắt vào kinh đô, ML đã phải trải qua những thử
thách nào? Thái độ của ML?
- Vua bắt vẽ rồng >< vẽ cóc ghẻ
- Vua bắt vẽ phợng > < vẽ gà trụi lông
?) Tại sao ML lại làm nh thế?
- Căm ghét vua vì tàn ác -> không sợ uy quyền
?) Tại sao sau đó ML lại vẽ theo ý vua? ý nghĩa?
- ML dùng mẹo làm ngợc ý vua để làm nhục y -> gậy

ông đập lng ông
- ML vẽ biển, thuyền -> sóng nhẹ -> biển động -> giông
tố nhấn chìm nhà vua -> trừ hại cho dân
=> ML không khoan nhợng, kiên quyết trừ cái ác
* GV chốt
?) Tại sao bút thần trong tay vua lại không theo ý vua mà
trong tay ML lại làm theo ý ML?
- Vua không có tài trừ gian ác, ML có tài và đem nghệ
thuật phục vụ nhân dân, chống cái ác
* GV chốt
?) Hãy khái quát những bài học t tởng và nghệ thuật chủ
yếu của truyện?
- Cách kể mộc mạc, dung dị. Cây bút thần diệu, hoạ sĩ
tài hoa đem nghệ thuật phục vụ nhân dân, trừng trị bọn
tham ác
- Thể hiện trí tởng tợng phong phú và mơ ớc của nhân
dân về khả năng kì lạ của tuổi trẻ
* Mã Lơng trừng trị nhà
vua
- Mã Lơng kiên quyết thực
hiện công lí của nhân dân,
trừ hại cho dân bằng cách
diệt trừ tên vua tham lam,
độc ác
Hoạt động 2
- HS đọc ghi nhớ -> GV nhấn mạnh các ý trong ghi nhớ
d) Tổng kết
3. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3
HS hoạt động cá nhân

III. Luyện tập
1. BT1 : Kể dũng cảm lại truyện
2. BT 2: Em thích nhất chi tiết nào? Tại sao?
4. Củng cố
5. H ớng dẫn về nhà
- Học ghi nhớ, tập kể diễn cảm câu chuyện
- Làm BT 8 (SBT)
41
Giáo án Ngữ Văn lớp 6
- Chuẩn bị: Ông lão đánh cá và con cá vàng ( chú ý phân tích hoạt động của ông lão và
nhu cầu của mụ vợ)
- Chuẩn bị: Ngôi kể và lời kể
E. Rút kinh nghiệm



Soạn: Tuần 8, Tiết 32
Tiếng việt
Danh từ
A. Mục tiêu
- HS nắm đợc đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
- Bớc đầu luyện kĩ năng thống kê, phân loại các danh từ
B. Chuẩn bị
- SGK, SGV, giáo án, TLTK
- Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập
C. Ph ơng pháp
- Phơng pháp qui nạp
D. Tiến trình
1. ổ n định tổ chức (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )

? Nêu nguyên nhân và cách sửa lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
Đặt câu với 2 từ : trang trọng, trang trí?
3. Bài mới
Hoạt động 1 (12 )
* Yêu cầu 1: GV treo bảng phụ -> HS đọc VD và xác
định DT trong cụm?
?) Trớc và sau DT trong cụm DT trên còn có những từ
nào?
- DT là trâu trớc DT có 3 và ấy đứng sau
* GV: Trong cụm DT trên, con trâu là phần trung tâm
của cum DT (con là DT chỉ đơn vị, trâu là DT chung)
-> tiện cho việc phân tích, con trâu là DT.
* Yêu cầu 2
?) Câu văn trên còn DT nào khác nữa?
- Vua, làng, thúng, gạo, nếp
?) Các DT trên dùng để biểu thị những gì?
- DT dùng để chỉ ngời, vật, sự vật, khái niệm
* GV: Từ KN để chỉ những khái niệm trừu tợng nh
Hoà bình, tự do, độc lập . ý nghĩa chỉ đơn vị cũng
thuộc phạm trù KN
* Yêu cầu 3
?) Trong cụm DT 3 con trâu ấy thì từ đứng trớc DT là từ
thuộc loại gì? ý nghĩa của nó?
A. Lý thuyết
I. Đặc điểm của Danh từ
1. Danh từ là gì?
- Là những từ chỉ ngời, vật,
hiện tợng, khái niệm
2. Khả năng kết hợp của
Danh từ

- Từ chỉ số lợng đứng tr-
ớc( những, các, vài,1,2)
42

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×