Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 183 trang )

Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Đạo đức:
(Tiết 1 )
Em là học sinh lớp 5
I/ mục tiêu.
Sau bài học này học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, ren luyện để xứng đáng
là học sinh lớp 5.
II/ Tài liệu phơng tiện.
- Các bài hát về chủ đề trờng em.
III/ Hoạt đông dạy học:
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
Trân quảng Sinh Lớp 5
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Khởi động: Y/c hs hát tập thể bài Em
yêu trờng em.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo
luận.
*MT: Hs thấy đợc vị thế mới của học
sinh lớp 5, vui và tự hào.
*CTH:
- Y/c hs quan sát từng tranh ảnh trong
sách giáo khoan
? Tranh vẽ gì?
? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh
trên?
? Học sinh lớp 5 có gì khác với học


sinh khối lớp khác?
? Theo em chúng ta cần là gì để xứng
đáng là học sinh lớp 5?
* KL: Năm nay các em lên lớp 5. Lớp 5
là lớp lớn nhất trờnggơng mẫu về mọi
mặt.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK
* MT: Giúp học sinh xác định đợc
nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
* CTH: - G nêu y/c bài tập 1, yêu cầu
học sinh thảo luận bài tập theo cặp.
- Gọi vài nhóm lên trình bày.
- Nx và kết luận.
Các điểm a.b.c.d.e trong bài tập 1 là
những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà
chúng ta phải thực hiện.
Hoạt động 3: Tự liên hệ( Bài tập 2-
SGK)
* MT: Giúp học sinh nhận thức về bản
thân và có ý thức học tập, rèn luyện để là
học sinh lớp 5.
* CTH:
- G nêu y/c học sinh liên hệ
- Y/c hs thảo luận theo cặp
- Gọi một số học sinh tự liên hệ trớc
lớp.
* KL: Các em cần cố gắng phát huy
những điểm mà mình thực hiện tốt, khắc
phục những mặt còn thiếu sót để là học
sinh lớp 5.

Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng
viên.
*MT: Củng cố lại nội dung bài học.
- Cả lớp hát.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Hs trả lời với từng tranh.
- Hs nói cảm nghĩ của mình.
- Là học sinh lớn nhất trờng, phảI g-
ơng mẫu cho các em dới noi theo.
- Chăm học, tự giác trong công việc
hằng ngày và trong học tập.
- Trao đổi theo cặp.
- 3 nhóm trình bày.
- Nx bổ sung.
- Trao đổi theo cặp.
- 3 học sinh liên hệ.
- Ví dụ:
? Theo bạn học sinh lớp 5 cần phảI
làm gì?
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
*Rút kinh nghiệm sau giời dạy:
Toán:
Tiết 1
ôn tập: khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.
- Ôn tập về các viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt vẽ nh trong sách giáo khoa.

III/ Hoạt động dạy học:
Phơng pháp Nội dung
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu sơ lợc chơng trình toán 5.
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân
số.
- G hớng dẫn học sinh quan sát từng
tấm bài rồi y/c hs nêu tên gọi phân số, viết
phân số và đọc phân số.
- Cho hs quan sát tấm bìa, nêu:
? Một băng giấy đợc chia thành mấy
phần bằng nhau? đã tô màu mấy phần?
- Y/c hs lên bảng viết và đọc phân số.
- Làm tơng tự với các tấm bìa còn lại.
3
2
,
10
5
,
4
3
,
100
40
đợc gọi là gì?
? Phân số gồm những phần nào? Cách
đọc? Cách viết?
3. Ôn tập các viết thơng hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới

dạng phân số:
G yêu cầu học sinh viết 1 : 3; 4 : 10;
Học sinh lắng nghe
- Viết
3
2
Đọc: hai phần ba
- Hs là tơng tự
- Là các phân số
- Phân số có tử số và mẫu số
- 1 hs viết, lớp viết bảng.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
9:2 dới dạng phân số.
1 : 3 có thơng là bao nhiêu?
- Rút ra ghi nhớ 1 trong sách giáo khoa
- Hớng dẫn tơng tự với các chú ý 2, 3,
4, trong SGK.
4. Thực hành:
- Y/c học sinh đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc trớc lớp các phân số
và nêu tử số và mẫu số của từng phân số-
Nx, chữa.
- Củng cố khái niệm phân số, đọc phân
số.
- Hs tự làm, chữa bài.
- Củng cố chú ý 1.
- Hs tự làm, chữa bài.
- Củng cố chú ý 2.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả và

giải thích.
5. Củng cố dặn dò:
Tóm nội dung Chuẩn bị bài sau
- 1 chia cho 3 có thơng là
3
1
Bài 1( 4- sgk)
7
5
;
100
25
;
38
91
;
77
60
;
1000
85
7
5
, 5 là tử số, 7 là mẫu số,.
Bài 2 ( 4 sgk )
3 : 5 =
7
3
75 : 100 =
100

75
Bài 3 ( 4 sgk )
32 =
1
32
105 =
1
105
Bài 4 ( 4 sgk )
a, 1 =
6
6
b, 0 =
5
0
*Rút kinh nghiệm sau giời dạy:
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
Tập đọc
Th gửi các học sinh
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
- Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác đối với
thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức th: Bác hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu
bạn và tin tởng rằnghọc sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng
thành công nớc Việt Nam mới.

II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở đầu:
- Giáo viên nêu một số điểm cần lu ý
về tập đọc lớp 5, củng cố nề nếp học tập
của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- G giới thiệu chủ điểm Việt Nam
Tổ quốc em Giới thiệu bài tập đọc và
treo tranh minh hoạ
2. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
G chia 2 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp.
- Lần 1: Đọc + sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ
+ Đ1: - VN dân chủ cộng hoà
- Bao nhiêu cuộc.thờng.
+Đ2: - 80 năm giời nô lệ.
- Cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và quan sát tranh
- 1 Hs đọc.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
Đ1: Từ đầuem nghĩ sao.
Đ2: Phần còn lại
Trân quảng Sinh Lớp 5

Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
- Các cờng quốc năm châu.
- Lần 3: Đọc + nhận xét, đánh giá
- Y/c Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 Hs đọc cả bài
- G đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
? Ngày khai trờng 9/1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trờng khác?
* TK: Bức th Bác Hồ gửi học sinh cả
nớc nhân ngày khai giảng đầu tiên sau
khi nớc ta giành độc lập
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2, 3 .
? Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ
của toàn dân là gì?
? Học sinh có trách nhiệm nh thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
* TK: Lời khuyên, niềm hy vọng của
Bác vào thiếu nhi Việt Nam, những chủ
nhân tơng lai của đất nớc
? Nội dung của bài là gì?
4. Đọc diễn cảm và HTL:
? Khi đọc toàn bài ta phải đọc nh thế
nào?
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 1,2 nêu
giọng đọc từng đoạn
- Hs đọc diễn cảm đoạn 2.

- Gọi hs thi đọc trớc lớp
- Nx, sửa sai.
- Hs nhẩm học thuộc lòng: Từ: Sau
80
- Gọi hs đọc thuộc lòng, Nx và cho
điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài, liên hệ thực tế.
- Đọc, nhận xét đánh giá bạn đọc
- Đọc theo cặp.
- 1 hs đọc bài
- ngày khai trờng đầu tiên
- bắt đầu hởng một nền giáo dục
Vn
- Xây dựng lại cơ đồảitên toàn cầu.
- Học sinh phải cố gắng, siêng năng,
năm châu
- Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,
tin tởng học sinh sẽ kế tục xứng đáng
sự nghiệp của cha ông, xây dựng
thành công nớc Việt Nam mới
- Thân ái, thiết tha, tin tởng, hy vọng
- Đ1: Thân ái, trìu mến.
- Đ2: Thiết tha tin tởng
Sau 80 nămxây dựng lạitrông
mong / chờ đợi...t ơi đẹp hay không
sánh vai...phần
- 3 hs thi đọc.
- 3 Hs đọc thuộc lòng và nhận xét
- HTL bài và chuẩn bị bài sau

Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
- Nx tiết học, dặn dò về nhà
*Rút kinh nghiệm sau giời dạy:
Khoa học:
Bài 1: Sự sinh sản
I/ mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống
bố mẹ của mình.
- Hiểu và nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II/ đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi Bé là con ai
III/ Hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Gới thiệu bài:
- Y/c học sinh đọc mục lục, so sánh
SGK khoa học lớp 4 với lớp 5.
- G giới thiệu bài:
2. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơ Bé là con
ai
- G nêu tên trò chơi, phổ biến luật
chơi.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ
dùng.
- Gọi đại diện hai nhóm dán phiếu và
trả lời câu hỏi của nhóm khác.
- Nhận xét, khen.

? Nhờ đâu các em tìm bố mẹ cho từng
bé?
- Qua trò chơi, em có nhận xét gì về
trẻ em và bố mẹ của chúng?
*KL: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh
ra,..nhìn đặc điểm bên ngoài có thể nhận
ra bố mẹ của em bé.
Khoa học lớp 5 có thêm chủ đề Môi tr-
ờng và tài nguyên thiên nhiên.
- Theo dõi.
- Nhận đồ dùng và hoạt động theo
nhóm.
- Đại diện các nhóm khác kiểm tra và
hỏi:
? Tại sao bạn cho rằng đây là hai bố
con (mẹ con)?
- Nx sửa
- Em bé có đặc điểm giống bố mẹ của
mình
- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và
chúng có những đặc điểm giống bố mẹ
của mình.
- Hs lắng nghe.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
* Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh
sản ở ngời.
- Y/s hs quan sát hình minh hoạ và
hoạt động theo cặp.
- Treo tranh minh hoạ ( không có lời

của nhân vật ) y/c hs lên giới thiệu các
thành viên trong gia đình bạn Liên.
- Nx, khen.
? Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
? Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi
gia đình:
* KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế
hệ trong một gia đình, mỗi dòng họ, đợc
duy trì, kế tiếp nhau
* Hoạt đông 3: Liên hệ thực tế: Gia
đình của em.
Y/c hs vẽ tranh về gia đình mình.
- Hớng dẫn, gợi ý thêm.
- Y/c hs lên giới thiệu gia đình mình
qua tranh.
- Nx, khen những hs có tranh vẽ đẹp,
và có lời giới thiệu hay.
* Hoạt động kết thúc:
? Tại sao chúng ta nhận ra đợc các em
bé và bố mẹ của các em? Nhờ đâu mà
các thế hệ trong một gia điình, dòng họ
đợc kế tiếp nhau?
?Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con
ngời không có khả năng sinh sản?
- G tóm nội dung bài, rút ra bài học và
y/c học sinh đọc .
- Nx tiết học và đăn dò về nhà.
- Hs1 đọc từng câu hỏi về nội dung
tranh cho Hs2 trả lời.
- 2 hs giới thiệu.

- 2 thế hệ: Bố mẹ Liên và Liên
- Nhờ cáo sự sinh sản.
- Hs lắng nghe.
- Vẽ hình vào giấy A4
3 5 hs dán và giới thiệu
- Nx bạn trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Loài ngời sẽ diệt vong.
- 2 hs đọc mục bạn cần biết
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Thể dục:
Gới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp - ĐHĐN - Trò
chơi " Kết bạn"
I/ Mục tiêu:
- Gới thiệu chơng trình thể dục lớp 5. Yêu cầu học sinh biết đợc một số nội
dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, y/c luyện tập. Y/c học sinh biết những điểm cơ
bản để thực hiện trong các bài học thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cns sự bộ môn.
- Ôn ĐHĐN: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin
phép ra vào lớp. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và cách nói to, rõ, đủ nội
dung.
- Trò chơi " Kết bạn". Y/c hs nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú
trong khi chơi.
III/ Địa điểm, phơng tiện:
- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi.

III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học...
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
* Trò chơi tìm ngời chỉ huy
2. Phần cơ bản:
a, Giới thiệu tóm tắt chơng
trình môn thể dục lớp 5.
b, Phổ biến nội quy yêu cầu
tập luyện.
c, Biên chế tổ tập luyện: 4 tổ.
d, Chọn cán sự thể dục: lớp tr-
6 10
18 22
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
* GV
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
ởng.
e, Ôn đội hình đội ngũ: Cách
chào, báo cáo khi bắt đầu và kết
thúc giờ học, cách xin phép ra vào
lớp.
g, Trò chơi " Kết bạn".
3. Phần kết thúc:
- G cùng học sinh hệ thống

bài.
- Nx, đánh giá kết quả bài học,
giao bài về nhà.
5 6
4 5
4 - 6
- G làm mẫu, chỉ dẫn cho cán
sự và cả lớp cùng làm.
- G nêu tên trò chơi, học sinh
nhắc lại cách chơi, chơi thử,
chơi thật.
- Đội hình 4 hàng ngang.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Toán:
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy dồng mẫu số các
phân số.
II/ Hoạt động dạy học:
Phơng pháp Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh là bài 2,3 ( SKG )
- Nx, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân
số.
* Ví dụ 1: G viết VD1 lên bảng và yếu

cầu học sinh tìm số thích hợp để điền vào
chỗ trống.
hs làm bài
- 1 hs lên làm, lớp làm nháp.
6
5
=
36
35
x
x
=
18
15
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
- Nx bảng gọi một số học sinh dới
lớp đọc bài của mình.
? Khi nhân cả tử số và mẫu của một
phân số cho cùng một số tự nhiên khác
không thì ta đợc gì?
3. ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số:
* Rút gọn phân số:
? Thể nào là rút gọn phân số?
G ghi phân số
120
90
lên bảng, gọi học
sinh làm.

- Nx chữa.
? Khi rút gọn phân số ta phải chú ý
điều gì ?
- Y/c 2 hs đọc lại cách rút gọn của 2
bạn trình bày trên bảng, cho biết cách nào
nhanh hơn ?
* KL: Có nhiều cách rút gọn phân số
nhng cách nhanh nhất là ta tìm đớcos lớn
nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho
số đó.
* Quy đồng mẫu số các phân số:
VD1: ? Thế nào là quy đồng mẫu số
các phân số?
- Gọi học sinh lên làm và Nx
VD2: Hớng dẫn tơng tự ví dụ 1.
? Cách quy đồng mãu số ở 2 ví dụ trên
có gì khác nhau?
*KL: Nên chọn MSC là số lớn nhất
cùng chia hết cho các mẫu số.
4. Thực hành:
- Hs nêu y/c, làm cá nhân, Nx chữa.
- Củng cố cách rút gọn phân số.
- Hs nêu y/c, làm cá nhân, chữa.
Y/c hs giải thích lại phần b, C
2
cách
quy đồng mẫu số các phân số.
- .ta đợc 1 phân số bằng với phân
số đã cho
Tìm một phân số = với phân số đã

cho nhng có tử số và mẫu số nhỏ
hơn.
2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp.
120
90
=
10:120
10:90
=
12
9
=
3:12
3:9
=
4
3

hoặc
120
90
=
30:120
30:90
- Phải rút gọn cho đến phân số tối
giản.
- Cách 2 nhanh hơn.
*
5
2

=
75
72
x
x
=
35
14
;
7
4
=
57
54
x
x
=
35
20
Vì 10: 2 = 5, ta chọn MSC là 10, ta

5
3
=
25
23
x
x
=
10

6
, giữ nguyên
10
9
- VD1: MSC là tính mẫu của 2 phân
số.
- VD2: MSC chính là một trong 2
mẫu số của phân số.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
- Hs nêu yêu cầu, làm vở.
- Một hs lên bảng làm bài.
- Nx, Y/c hs giải thích tại sao chúng
bằng nhau.
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài: Rút gọn phân số,
quy đồng mẫu số các phân số, tính chất
của phân số.
- Nx tiết học, dăn dò về nhà.
Bài 1 ( 6 sgk )
25
15
=
5:25
5:15
=
5
3
;
27

18
=
9:27
9:18
=
3
2
64
36
=
4:64
4:36
=
16
9
Bài 2 ( 6- sgk )
a,
3
2

8
5
;
3
2
=
83
82
x
x

=
24
16
;
8
5
=
38
35
x
x
=
24
15
b,
4
1

12
7
;
4
1
=
34
31
x
x
=
12

3
; giữ
nguyên
12
7
Bài 3 ( 6 sgk )
Ta có:
30
12
=
6:30
6:12
=
5
2
;
21
12
=
3:21
3:12
=
7
4
35
20
=
5:35
5:20
=

7
4
;
100
40
=
20:100
20:40
=
5
2
Vậy
5
2
=
30
12
=
100
40
;
7
4
=
21
12
=
35
20
- Học làm bài 2 trong sách, chuẩn bị

bài sau
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
________________
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
________________________
Luyện từ và câu:
Từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành. tìm dúng từ
đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
+ Yêu cầu 1: Gọi hs đọc
- Gọi hs nêu các từ đợc in đậm trong
bài.
- G Hớng dẫn học sinh so sánh nghĩa
của các từ in đậm trong đoạn văn a,b xem
chúng giống nhau hay khác nhau.
*KL: Những từ có nghĩa giống nhau
nh vậy là từ đồng nghĩa.
+ Yêu cầu 2:
- Y/c hs trao đổi theo cặp.
- Gọi hs phát biểu.
- Nx, chốt:

+ Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có
thể thay thế đợc cho nhau.
+ Những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn thì ngợc lại..
3. Ghi nhớ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Y/c hs lấy ví dụ minh hoạ.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 hs nêu.
a, Xây dựng - kiến thiết
b, Vàng xuộm vàng hoe vàng
lịm.
- Nghĩa của các từ này giống nhau
(cùng chỉ 1 hoạt động, 1 màu)
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Làm bài theo cặp.
- 2 3 hs phát biểu.
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay
thế đợc cho nhau vì nghĩa của chúng
giống nhau hoàn toàn.
+ Vàng xuộm vàng hoe vàng
lịm không thể thay thế đợc cho nhau
vì chúng chỉ có một nét nghĩa giống
nhau con mức độ lại khác nhau.
- Là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
? Những từ đồng nghĩa nh thế nào thì
có thể thay thế ( không thể thay thế ) đợc

cho nhau?
- Y/c hs lấy ví dụ.
- Gọi hs nêu lại ghi nhớ trong sách giáo
khoa.
4. Luyện tập:
Bài 1 ( 8 )
- Y/c hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs phát biểu.
- Nx, chốt lời giải đúng.
Bài 2 ( 8 )
- Chia lớp 4 nhóm, phát bảng phụ, y/c
các nhóm làm bài
- Dán kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, khen.
Bài 3 ( 8 )
- Y/c hs làm bài.
Gọi hs nối tiếp nhau nêu câu.
Nx, sửa, khen học sinh làm tốt, có tiến
bộ.
5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài:
- Nx tiết học Dặn dò.
VD: chăm chỉ, cần cù,
- Những từ đồng nghĩa hoàn toàn thì
thay thế đợc.
- Những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn thì không thay thế đợc.
- VD: ăn, xơi, chén,..
mang, khiêng, vác
- 1 2 hs nêu.

Hs nêu y/c, nội dung bài, đọc những
từ in đậm.
- Hs làn bài theo cặp.
- 1 hs trả lời, bổ sung.
+ Nớc nhà non sông.
+ Hoàn cầu năm châu.
- Hs nêu y/c.
- 4 nhóm hoạt dộng, dán bài lên bảng
- Nx, bổ sung thêm:
+ Đẹp: đẹp đẽ, xinh xắn, tơi đẹp,
+ To lớn: To, lớn, to đùng, khổng lồ,

+ Học tập: học, học hành, học hỏi,
- Hs đọc y/c
Làm bài cá nhân
- 4- 5 hs nói câu văn của mình
- Lớp nhận xét, sửa.
VD: Chúng em chăm chỉ học hành.
Ai cũng thích học hỏi những
điều hay từ bạn bè.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
______________
Chính tả ( nghe viết ):
Việt Nam thân yêu
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trinh bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh,.
II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Mở đầu:
- G nêu một số đặc điểm cần chú ý về
yêu cầu của chính tả.
B. Bài mới:
1. Gới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- G đọc bài chính tả.
? Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta
có nhiều cảnh đẹp?
? Nêu cách trình bày đoạn thơ ?
- Hớng dẫn học sinh viết từ khó trong
bài.
+ Đọc cho học sinh viết
+ Nx, sửa, phân tích.
- Y/c học sinh gấp SGK, G đọc cho
học sinh viết bài, lu ý t thế ngồi viết cho
học sinh.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Thu 5 7 bài chấm và nhận xét.
3. Luyện tập.
- G nhắc nhở thêm yêu cầu bài.
- Gọi hs làm.
- Nx chữa.
- Y/c học sinh đọc lại bài hoàn chỉnh.

- Y/c hs làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Nx chốt lời giải đúng.
- Gọi 2 hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc
- Hs lắng nghe.
- Theo dõi, đọc thầm theo.
- Biến lúa mênh mông, mây mờ bao
phủ
- Viết hoa: Việt Nam, Trờng Sơn.
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi váo 2 ô.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Mênh mông, biển lúa, dập dờn.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Đổi chéo vở kiểm tra theo SGK
Bài 2 ( 6 )
- Hs nêu y/c, làm vở bài tập, 1 hs làm
bảng phụ.
- Nx chữa.
1 2 Hs đọc lại.
- Thứ tự các từ cần điền: ngày, ghi,
ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của,
kiên, kỉ.
Bài 3 ( 7 )
- Hs nêu y/c, làm bài tập.
- Một học sinh lên bảng.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
viết c/k, ng/ngh, g/gh.
- Y/c hs đọc nhẩm học thuộc quy tắc.
- G cất bảng, gọi 1 2 em nhắc lại
quy tắc đã học thuộc.

4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- Nhận xét bổ sung.
Âm đứng
đầu
đứng trớc i, e,
ê.
Đứng trớc các
âm còn lại
Âm cờ
Âm gờ
Âm ngờ
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
- Ghi nhớ quy tắc chính tả và chuẩn bị
bài sau.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
________________________________________
Địa lí:
Việt Nam - Đất nớc của chúng ta
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh:
- Chỉ đợc ví trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bảng đồ (lợc đồ) và
trên quả địa cầu.
- Mô tả đợc vị trí địa lí, hình dạng của nớc ta.

- Nhớ diện tích lãnh thổ của nớc Việt Nam.
- Biết đợc những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta mang
lại.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Viết Nam., Phiếu thảo luận.
- Quả địa cầu, các hình minh hoạ trong sgk, 2 lợc đồ trống và các tấm thẻ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- G giới thiệu chung nội dung Địa lí
lớp 5.
- Giới thiệu bài học.
2. Nội dung:
- Hs lắng nghe.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
* Hoạt động 1: Hđ cá nhân.
? Nớc ta nằm trong khu vực nào của
thế giới?
- Gọi hs lên chỉ vị trí của VN trên quả
địa cầu.
- Y/c học sinh hoạt động theo cặp,
quân sát lợc đố VN trong khu vực Đông
nam á:
? Chỉ phần đất liền của nớc ta?
? Nêu tên các nớc giáp phần đất liền
của nớc ta?
? Cho biết biển bao bọc phía nào của
nớc ta? Tên biển là gì?
? Kể tên một số đảo và quần đảo của

nớc ta?
- G treo lợc đồ, gọi hs lên chỉ và trình
bày kết quả
- Nhận xét bổ sung.
? Vậy đất nớc ta gồm những bộ phận
nào?
*KL: Việt Nam năm trên bán đảo
Đông Dơng thuộc ĐNA, có đất liền,
biển
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Y/ c hs suy nghĩ và trả lời cầu hỏi:
? Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận
lợi cho việc giao lu với các nớc trên thế
giới bằng đờng bộ, đờng biển, đờng hàng
không?
- Nx, bổ sung.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm.
- G chia nhóm 4, phát phiếu thảo luận.
1. Vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta.
- VN thuộc Châu á, Nằm trong khu
vực ĐNA
- 2 hs lên chỉ.
- Hđ theo cặp
+ Chỉ theo đờng biên giới của nớc ta.
+ Trung Quốc, Lào, Cam Pu Chia.
+ Chỉ vào phần biển của nớc ta: Biển
Đông bao bọc các phía đông, nam, tây
nam của nớc ta.
+ Chỉ và nêu tên: Cát Bà, Bạch Long
Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, quần đẩo

Hoàng Sa, Trờng Sa.
- 3 hs trình bày.
- Nx, bổ sung.
- Gồm: Đất liền, biển, đảo và quần
đảo.
* Thuận lợi:
- Phần đất liền giáp TQ, Lào, CPC mở
đờng bộ giao lu với các nớc này, đi
qua các nớc này để giao lu với các n-
ớc khác.
- VN giáp biển, có đờng bờ biển dài,
giao lu với các nớ bắng đờng biển.
- Vị trí địa lí của VN có thể thiết lập
đờng đếm nhiều nơi trên thế giới.
2. Hình dạng và diện tích:
Phiếu thảo luận
1. Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
a, Hẹp ngang.
Trân quảng Sinh Lớp 5
x
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
b, Rộng hình tam giác
c, Chạy dài.
d, Có đờng biển nh hình chữ S.
2. Điền chữ hoặc số vào chỗ chấm trong các câu sau:
a, Từ bắc vào Nam theo đờng thẳng, phấn đất liền nớc ta dài 1650 km
b, Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất của nớc ta ở Đồng Hới cha đầy 50 km
c, Diện tích lãnh thổ nớc Việt Nam rộng khoảng 330 000km
- Gọi các nhóm trình bày Nx, bổ
sung.

- Y/c hs dựa vào bảng số liệu, hãy cho
biết những nớc có diện tích lớn hơn và
nhỏ hơn VN?
- NX Chốt: Phần đất liền của nớc ta
hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam,
với đờng bờ biển hình chữ S
* Hoạt động kết thúc: Củng cố dặn
dò.
? Qua bài học hôm nay em biết gì về
đất nớc ta?
- G rút ra ghi nhớ, học sinh nhắc lại.
* Trò chơi tiếp sức:
- Treo 2 lợc đồ câm, gọi 2 nhóm hs
tham gia, mỗi nhóm phát 7 tấm bìa..
- G hô Bắt đầu Lần lợt học sinh lên
dán tấm bìa vào lợc đồ câm.
- Nhận xét đánh giá từng đội chơi .
- Nx tiết học, D
2
về nhà.
- Hs đọc bảng số liệu.
+ Nớc có S lớn hơn: TQ, Nhật Bản.
+ Nớc có S nhỏ hơn: Lào, Cam Pu
Chia
- .thuộc ĐNA..quần đảo.
- 2 Hs nhắc.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 7 ngời thực hiện
trò chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Giảng:Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009
Toán:
(Tiết 3 )
Trân quảng Sinh Lớp 5
x
x
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
Ôn tập: So sánh hai phân số
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II/ Hoạt động dạy học:
Phơng pháp Nội dung
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 2.
- Nx, chấm điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập cách so sánh hai phân
số:
- G ghi bảng hai phân số:
7
2

7
5
. Y/c
học sinh so sánh 2 phân số.

? Khi so sánh 2 phân số cùng mẫu, ta
làm nh thế nào?
- G ghi
4
3

7
5
, y/c học sinh so sánh 2
phân số trên?
- Nx, chữa.
? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu,
ta làm nh thế nào?
- Cho một vài học sinh nhắc lại.
3. Thực hành:
- Y/c học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Nx, chữa, Củng cố so sánh 2 phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Y/c học sinh đọc y/c.
? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Hs làm bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét chữa.
* So sánh 2 phân số cùng mẫu
7
2
<
7
5


7
5
>
7
2
- Ta so sánh tử số của các phân số,
phân số nào có tử số lớn hơn thì phân
số đó lớn hơn
4
3

7
5
* So sánh hai phân số khác mẫu.
- Thực hiện QĐMS 2 phân số rồi so
sánh:
28
21
74
73
4
3
==
x
x
;
28
20
47

45
7
5
==
x
x
;
Vì 21 > 20 nên
7
5
4
3
>
- Ta quy đồng mẫu số các phân số,
sau đó so sánh phân số cùng mẫu số.
Bài 1 (7 sgk)
11
6
11
4
<
;
14
12
7
6
=
(? Nêu cách làm)
15 10
17 17

>
;
2 3
3 4
<
(? Nêu cách làm)
Bài 2 (7 sgk)
a, QĐMC các phân số ta đợc:
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
? Làm thế nào các em sắp xếp đúng
thứ tự các phân số từ bé đến lớn?
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà.
8 8 2 16
9 9 2 18
ì
= =
ì
;
18
15
36
35
6
5
==
x
x

; giữ
nguyên
18
17
Ta có:
18
17
18
16
18
15
<<
Vậy
18
17
9
8
6
5
<<
.
b, Làm tơng tự:
4
3
8
5
2
1
<<
QĐMS và so sánh sau đó xếp thứ tự.

- Học và chuẩn bị bài sau
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
Tập đọc:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lu loát toàn bài.
- Biết đọc đúng các từ ngữ khó.
-Biết đọc diễn cảm toàn bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với
giọng tả chậm rãi, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả màu vàng rất
khác nhau của cảnh vật.
2. Hiểu bài văn.
- Hiểu các từ ngữ: Phân biệt đợc các sắc thái của từ đồng nghĩa chỉ màu sẵ
trong bài.
- Nội dung chính của bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày
mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó
thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hơng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn
thơ Sau80em
? Học sinh có trách nhiệm nh thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
? Nội dung bức th muốn nói với em
điều gì?
- Nx, cho điểm

- 2 hs đọc bài và trả lời cầu hỏi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Qs tranh và giới
thiệu
2. Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc cả bài. - 1hs đọc
- G chia bài thành 4 đoạn.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn:
+ Lần 1: Đọc sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc, giảng nghĩa từ.
Đ1: Câu mở đầu.
Đ2: Có lẽlửng.
Đ3: Từng chiếc.đỏ chói.
Đ4: Còn lại
- Hs đọc nối tiếp
- Giảng nghĩa từ chú giải.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
+ Lần 3: Đọc đọc cau văn dai nhận
xét đánh gia
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- G đọc mẫu: chậm, rõ, dịu dàng.
3. Tìm hiểu bài:
- Y/c học sinh đọc thầm cả bài, kể
tên những sự vật trong bài có màu vàng
và từ chỉ màu vàng đó?
- G giảng: Mỗi sự vật đều đợc tác giả
quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm
cảnh vật là màu vàng, những màu vàng
khác nhau.

- Có lẽ / bắt đầu từsa/ thì bóng tối
cứng/
- 1 hs đọc
- Hs nêu yêu cầu.
lúa vàng xuộm; nắng vàng hoe;
xoan vàng lịm; tàu lá chuối vàng
ối; bụi lúa vàng xọng;.tất cả màu
vàng trù phú đầm ấm.
? Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng trong
bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm
giác gì?
- Mỗi 1 học sinh chon 1 sự vật, phát
biểu.
VD: Vàng xuộm Màu vàng đậm
trên diện rộng, lúa vàng xuộm là lúa đã
chín.
- Y/ c học sinh đọc thầm đoạn cuối
và cho biết:
? Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh
thế nào?
- Không còn cảm giáckhông nắng,
không ma
? Hình ảnh con ngời thể hiện trong
bớc tranh nh thế nào?
- Không ai tởng đến ngày.ra đồng
ngay.
? Những chi tiết về thời tiết và con
ngời gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng
quê vào ngày mùa?
- Thời tiết đẹp- gợi ngày mùa ấm no.

Con ngời cần cù lao động Bức tranh
về làng quê thêm đẹp và sinh động.
G: Thời tiết của ngày mùa rất đẹp
Con ngời đã làm cho bức tranh thêm
sống động.
? Nêu ý chính từng đoạn?
1.Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày
mùa là màu vàng.
2. Những màu vàng cụ thể của cảnh
vật trong bức tranh làng quê.
3. Thời tiết và và con ngời làm cho
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả với quê hơng?
bức tranh thêm đẹp.
- T/g rất yêu quê hơng Việt Nam.
Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc
giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức
tranh làng..
? Nội dung chính của bài là gì?
4. Đọc diễn cảm.
? Nêu cách đọc của toàn bài? - Đọc nhẹ nhàng, ân hởnglắng đọng.
? Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự
vật, chúng ta nên nhấn giọng ở những từ
ngữ nào khi đọc bài?
- Nhấn ở các từ chỉ màu vàng.
? Nêu cách đọc từng đoạn kết hợp
đọc nối tiếp
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn, trình bày

cách đọc.
- Nx, đánh giá bạn đọc
- Hớng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn:
+ Nêu cách đọc
+ Đọc theo cặp.
+ Thi đọc trứoc lớp.
+ Nx, cho điểm
- Hs luyện đọc đoạn:
Màu lúa dới đồngmàu vàng rơm
mới
- 3 hs thi đọc.
- Nx bình chọn
5. Củng cố dặn dò:
? Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc
sắc của bài văn là gì?
- Chính là cách dùng các từ chỉ màu
vàng khác nhau của tác giả.
? Em có biết những từ chỉ màu vàng
khác nào nữa? Đặt câu với từ em vừa tìm
đợc?
VD:
Vàng hơm : Đàn ngan con vàng hơm.
Vàng rộm: Nong tăm vàng rộm.
Vàng vọt: Nắng chiều vàng vọt.
- Nx tiết học- Dặn dò về nhà. - Học bài, chuẩn bị bài sau
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
Tập làm văn:
Cấu tạo của bài văn tả cảnh

I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu
cầu của từng phần.
- Phân tích đợc cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bớc đầu biết cách quan sát một sự vật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở bài:
- G gới thiệu sơ qua về TLV lớp 5. Học sinh nghe
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
Bài 1: gọi học sinh nêu yêu cầu và nội
dung
1 học sinh đọc
? Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?
- Cuổi buổi chiều trớc khi trời lặn
G giới thiệu: Sông Hơng là dòng sông
thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố
Huế.
? Màu ngọc lam là màu nh thể nào? - Xanh đậm
- G giải thích: nhạy cảm, ảo giác (sgk)
- G y/c học sinh làm cá nhân - Học sinh làm cá nhân
- Gọi học sinh nêu từng phân và nội
dung từng phần
- Mởi bài: Cuối buổi này.
Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
- Thân bài: Mùa thu.dứt.

Sự thay đổ sắc màu của sông Hơng, từ
hoàng hôn cho đên khi lên đèn.
- Kết bài: Huế thứcnó.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- Nx, chốt lời giải đúng.
? Em có nhận xét gì về thân bài của
bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng?
- Đoạn thân bài có 2 đoạn:
+Đ2: Tả sự thay đổi màu sắc của sông
Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến
lúc tối hẳn.
Trân quảng Sinh Lớp 5
Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Phòng Giáo Dục-Huyên Tiên Yên Q-N
+Đ3: Tả hoạt động của con ngời bên
bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng
hôn đến
? Bài văn đợc tả theo trình tự nào? - Trình tự thời gian.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc.
1 học sinh đọc
- Y/c hs hoạt động theo cặp - Hs thảo luận và làm bài
- Gọi hs trình bày. - Trình bày, Nx, bổ sung
G chốt lời giải đúng Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
tả từng bộ phận của cây.
MB: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng
quê ngày mùa là màu vàng.
TB: Tả các màu vàng rất khác nhau
của cảnh vật, của vật.
KL: Tả thời tiết, con ngời.
Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả
cảnh thay đổi theo thời gian.

- Mởi bài: Cuối buổi này.
Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
- Thân bài: Mùa thu.dứt.
Sự thay đổ sắc màu của sông Hơng, từ
hoàng hôn cho đên khi lên đèn.
- Kết bài: Huế thứcnó.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
? Bài vă tả cảnh gồm những phân nào? 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài
? Nhiệm vụ chính của từng phần trong
bài văn tả cảnh là gì?
-MB: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ
tả.
- TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự
thay đổi của cảnh theo thời gian để
minh hoạ cho nhận xét ở mở bài.
- KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
của ngời viết.
3. Ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ. 1 hs đọc
4. Luyện tập:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội
dungcủa bài.
-1 hs đọc
- G hớng dẫn:
+ Bài văn có mấy phần? Nội dung?
+ Trình tự miêu tả cảu bài văn
- Y/c hs tự làm bài, gọi 2 hs lên bảng
- Làm vào VBT, 2 hs lên bảng.
Trân quảng Sinh Lớp 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×