Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

sáng kiến kinh nghiệm TD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.3 KB, 15 trang )

sáng kiến kinh nghiệm
Lê Tám Thêm
Phần I: những vấn đề chung
I. Lý do chọn đề tài.
1. Lý do khách quan.
Từ xa đến nay đa số các Thầy, cô giáo đều xem môn Thể dục là môn
phụ trong trờng Phổ thông, nhiều trờng vẫn còn nhiều thầy cô phải dạy chéo,
dạy kê môn Thể dục. Tuy gần đây đã có sự chú ý nhng vẫn còn ít và hạn chế.
Tuy nhiên môn Thể dục trong trờng Phổ thông vẫn đợc Bộ Giáo dục coi là
môn quan trọng và vẫn cho vào chơng trình ở các khối lớp 2 tiết/ tuần và còn
nhiều hơn cả một số môn nh: Lý, Sinh..Vậy tại sao Bộ GD&ĐT lại coi trọng
môn Thể dục nh vậy? Bởi vì môn Thể dục trong trờng Phổ thông nó giúp học
sinh có thể lực hơn, tinh thần minh mẫn và đặc biệt là làm cho học sinh minh
mẫn, th giãn hơn sau khi học các môn Văn, Toán, Ngoại Ngữ...và đặc biệt hơn
nữa môn Thể dục trong trờng Phổ thông còn là cái nôi nuôi dỡng những tài
năng cho đất nớc.
2. Lý do chủ quan.
Từ những lý do trên, môn Thể dục trong nhà trờng Phổ thông là hết sức
quan trọng. Tuy nhiên đối với học sinh không phải em nào cũng thích học
môn Thể dục vì nhiều lý do nh: Sức khoẻ, giới tính, phơng pháp tổ chức của
ngời thầy...Vậy ngời giáo viên Thể dục phải làm thế nào để học sinh yêu tích
môn học của mình và từ đó tự giác tập luyện, rèn luyện sức khoẻ. Đây quả là
một công việc khó khăn đối với những ngời " Thầy ngoài sân".
Là một giáo viên thể dục đợc đào tạo chính quy, tuy mới ra trờng và
giảng dạy đợc 6 năm tôi cũng xin đa ra một số kinh nghiệm dạy môn Thể dục
đã đợc đúc kết qua quá trình giảng dạy, tìm hiểu tâm, sinh lý học sinh và đã đ-
ợc thử nghiệm thành công giúp học sinh cấp 2 yêu thích môn dạy của mình.
II. Mục đích nghiên cứu.
1. Góp phần hình thành năng lực s phạm cho bản thân, rèn luyện nghiệp
vụ s phạm, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.
2. Giúp học sinh cấp 2 yêu thích môn học Thể dục qua các bài dạy, các


tiết dạy và điều kiện thực tế của từng tr ờng.
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
1. Khách thể nghiên cứu.
Trờng thcs xã mờng khoa 1
sáng kiến kinh nghiệm
Lê Tám Thêm
Quá trình giảng dạy của ngời thầy, quá trình học tập của học sinh.
2. Đối t ợng nghiên cứu .
Các tiết dạy, các bài dạy, học sinh cấp 2 các trờng THCS.
IV. Giả thuyết khoa học.
Nếu các giáo viên tìm kiếm đợc con đờng giảng dạy môn Thể dục đúng
đắn cho học sinh thì nhất định học sinh sẽ yêu thích môn Thể dục.
V. Phạm vi, giới hạn của đề tài.
Tôi chỉ tập trung nghiên cứu cách giảng dạy môn Thể dục cho học sinh,
giúp học sinh yêu thích.
Tôi chỉ nghiên cứu học sinh cấp 2 trờng THCS xã Mờng Khoa.
VI. Nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
2. Phân tích thực trạng các bài dạy Thể dục trong tr ờng Phổ thông nh :
Nội dung, ph ơng pháp, định l ợng, tổ chức và việc tiếp thu, học tập của
học sinh ở các khối lớp.
3. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số ý kiến về việc dạy và học
môn Thể dục trong tr ờng THCS.
VII. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Ph ơng pháp đọc sách, đọc tài liệu nghiên cứu.
2. Ph ơng pháp điều tra.
Điều tra việc giảng dạy môn Thể dục.
Điều tra học sinh về việc có yêu thích môn Thể dục hay không.
Điều tra về sổ điểm của các lớp về kết quả học môn thể dục.
3. Ph ơng pháp trò chuyện .

Trò chuyện với các giáo viên dạy Thể dục.
Trò chuyện với học sinh học môn Thể dục.
4. Ph ơng pháp quan sát.
Quan sát học sinh trong giờ học, trong sinh hoạt tập thể, trong các
phong trào hoạt động TDTT.
5. Ph ơng pháp nghiên cứu sản phẩm .
Trờng thcs xã mờng khoa 2
sáng kiến kinh nghiệm
Lê Tám Thêm
Xem xét kết quả đánh giá, xếp lọai môn Thể dục hàng năm qua số
điểm, học bạ.
VIII. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu.
Thời gian làm đề cơng: 20 ngày.
Thời gian thu thập số liệu, xử lý số liệu, tài liệu: 30 ngày.
Thời gian hoàn thành đề tài dạng văn bản: 20 ngày.
phần II: Nội dung sáng kiến
Trờng thcs xã mờng khoa 3
sáng kiến kinh nghiệm
Lê Tám Thêm
Chơng I. Cơ sở lý luận của đề tài.
1. Ph ơng pháp dạy học.
Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc tổ
chức, chỉ đạo các hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt các
mục tiêu dạy học.
Phơng pháp dạy học tích cực là cách dạy hớng tới việc học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Đặc trng chung của phơng pháp dạy học tích cực là:
+ Tính hoạt động cao của chủ thể Giáo dục.
+ Tính nhân văn cao của Giáo dục.
2. Thế nào là yêu thích môn học.

Yêu thích môn học Thể dục ở đây có nghĩa là học sinh tích cực, chủ
động học tập, nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo các động tác, các thao tác
trong các bài dạy. Từ yêu đến thích là cả một quá trình. Để cho học sinh yêu
có nghĩa là có sự chú ý, quan tâm đến môn học, còn thích có nghĩa là đã tích
cực, chủ động tập luyện luôn mong ngóng đợc học tập môn học.
Dấu hiệu tích cực trong giờ dạy Thể dục.
Với học sinh:
- Học sinh có nhu cầu hứng thú học tập.
- Học sinh đợc chia thành tổ, nhóm, thảo luận tập luyện tự đánh giá và
đánh giá lẫn nhau.
- Gìơ học luôn sinh động bởi mọi học sinh đều có khả năng hoàn thành
tốt nhiệm vụ vận động, học sinh thi đua hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao
cho.
- Nhiều học sinh thích và biết thể hiện kết quả học tập trớc thầy và bạn.
- Học sinh gắng sức để hoàn thành tốt bài tập, không thoả mãn với kết
quả hiện tại.
Với giáo viên:
- Luôn biết dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống có vấn đề, khơi dậy
lòng ham mê tập luyện.
Trờng thcs xã mờng khoa 4
sáng kiến kinh nghiệm
Lê Tám Thêm
- Tạo không khí thi đua giữa các tổ, nhóm.
- Quan tâm đến năng lực, sử trờng của từng học sinh.
- Biết khuyến khích động viên kịp thời học sinh.
3. Nội dung - định l ợng - tổ chức trong bài dạy.
- Nội dung là những phần, những bài học cụ thể của học sinh trong một
học kỳ, hay cả năm học.
Ví dụ: ở lớp 6 - Học sinh đợc học các nội dung sau: ĐHĐN, bài Thể
dục, Bật nhảy, Chạy bền, tự chọn. Tuy nhiên ở các tiết dạy lại bao gồm hai

hoặc ba nội dung cùng một tiết, vì vậy mà giáo viên phải linh hoạt thực hiện.
- Định lợng: ở đây bao gồm cả thời gian và khối lợng vận động trong
một giờ học.
- Ngời giáo viên phải chủ động phân chia thời gian cho các phần, các
nội dung sao cho thật cụ thể và hợp lý.
- Trang thiết bị dạy Thể dục khối lợng vận động rất quan trọng ở mỗi
phần, mỗi nội dung lại có khối lợng vận động khác nhau. Nếu nh khối
lợng vận động mà quá mức với học sinh thì học sinh sẽ không thực hiện đợc
hoặc dẫn đến mệt mỏi.
- Tổ chức là một khâu cực kỳ quan trọng trong tiết dạy Thể dục. Tổ
chức là cách bố trí đội hình tập luyện cách quản lý học sinh của giáo viên. Đội
hình hợp lý phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất sẽ giúp tiết dạy thành công.
Chơng II. thực trạng các con đờng giảng dạy môn
thể dục trong trờng thcs.
1. Nội dung bài dạy.
Môn Thể dục là môn có đặc thù chạy ngoài trời, kể cả những tiết lý
thuyết ở tất cả các khối lớp: 6, 7, 8, 9 va qua việc thay sách theo chủ trơng của
Bộ GD&ĐT mà nội dung từng tiết dạy có nhiều xen kẽ, lồng ghép 2 hoặc 3
nội dung với nhau. Bởi vậy gây nhiều khó khăn cho việc giảng dạy của giáo
viên.
- ở những tiết có nhiều nội dung lồng ghép, xen kẽ, tôi phảo sắp xếp hợp
lý các nội dung, ví dụ nh phải cho các nội dung ôn trớc, học sau, học dễ trớc,
khó sau, hay các bài tập nhẹ nhàng trớc nh đội hình, đội ngũ, bài Thể dục và
các bài tập chạy, nhảy học sau. Có nh vậy thì học sinh mớí hứng thú học và
đặc biệt là phải nên lồng ghép các trò chơi vào từng nội dung để cho bài tập
thêm sinh động, tránh tình trạng nhàm chán ở học sinh. Mỗi nội dung cũng
Trờng thcs xã mờng khoa 5
sáng kiến kinh nghiệm
Lê Tám Thêm
nên chọn lọc, cân nhắc kĩ để soạn cho hợp lý tránh tình trạng nội dung này

dài, nội dung kia ngắn ảnh hởng chung đến cả tiết. Và đặc biệt là không nên
lặp lại nhiều quá cùng một nội dung trong nhiều tiết (nh các tiết ôn tập) . ở các
bài kiểm tra cũng nên cho điểm rõ ràng, công bằng để kích thích học sinh tập
luyện.
- Bên cạnh đó ngời giáo viên phải lên kế hoạch giảng dạy cho kỳ học,
cả năm học để tiện cho việc giảng dạy. Giáo viên nên có kế hoạch giảng dạy ở
các tiết có nội dung khó, các động tác kỹ thuật phức tạp.
- ở những tiết có ít nội dung hoặc nội dung đơn điệu nh: Chạy, nhảy cao
với chạy bền. Tôi thờng cho thêm nội dung trò chơi thi đấu nhng phải đảm bảo
chơng trình, có nh vậy mới không gây nhàm chán cho học sinh, hay cũng có
thể cho hình thức thi đấu giữa các tổ, nhóm cũng gây sự hứng thú học tập ở
học sinh. Đây là nội dung còn định lợng thì sao? đây cũng là một nhiệm vụ
quan trọng góp phần cho tiết dạy thành công.
2. Định l ợng trong bài dạy.
- Định lợng là gì? Định lợng hay chính là thời gian và lợng vận động
trong một tiết dạy. Muốn có một tiết dạy Thể dục hay và đạt hiệu quả cao thì
ngời thầy dạy Thể dục phải xác định đợc định lợng một cách rõ ràng và sắp
xếp hợp lý, muốn vậy phải nắm rõ bài dạy, nắm rõ từng nội dung cụ thể trong
bài để phân chia hợp lý.
- Thờng thì ở giáo án Thể dục đợc chia ra làm 3 phần cụ thể (Phần mở
đầu, phần cơ bản, phần kết thúc), với 3 phần này không phải phần nào cũng có
thời gian nh nhau. Ví dụ nh phần mở đầu chỉ có từ 7 - 8 phút, phần cơ bản 30 -
32 phút; phần kết thúc 4 - 5 phút hay phần mở đầu chỉ 4 - 5 phút đối với các
nội dung học nhẹ nhàng.
- Lợng vận động cũng rất quan trọng trong một tiết dạy, nếu nh học sinh
học với cờng độ lớn sẽ dẫn đến học sinh chóng mệt ảnh hởng đến sức khoẻ và
tâm lý sợ, lời vận động. Bởi vậy mà phải sắp xếp lợng vận động hợp lý vừa cho
học sinh hoạt động đợc nhiều vừa phải đảm bảo sức khoẻ, có nh vậy các em
mới không nhàm chán. Đối với các bài có nhiều nội dung thì tôi soạn giáo án
phải thật kỹ, chia thời gian và lợng vận động cụ thể. Ví dụ nh: Bật nhảy, ôn

các động tác hỗ trợ, bật cao tại chỗ: 4 lần hay 6 lần/ 1 học sinh tuỳ lớp đông
hay ít; bài thể dục: 3 lần - 8 nhịp/ 1 học sinh và phải tính đợc thời gian thì ngời
giáo viên mới làm chủ đợc giáo án. Ví dụ bài tập có 3 nội dung nh: ĐHĐN,
Trờng thcs xã mờng khoa 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×