Ngày soạn:.../10/2006. Tiết 19: Bài tập
I- Mục tiêu:
1)Kiến thức:
- HS biết cách v/d các ĐL NTvào giải BT,dùng pp toạ độ để thiết lập phơng trình
quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang.
- Biết vận dụng các công thức của bài học để giải bài tập về vật bị ném.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng lý thuyết để giải các bài toán đơn giản.
II- Chuẩn bị.
Giáo viên: - y/c HS ôn lại các cộng thức về toạ độ và vận tốc của CĐTĐ,CĐBĐĐ, đồ thị
của hàm bậc
Học sinh: - Ôn lại những kiến thức Gv y/c.
III- Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (5):Nhắc lại kiến thức đã học.
HS lên bảng TL ? (?) Quỹ đạo của vật bị ném xiên ntn? PT của
CĐ đó.
(?)Công thức XĐ tần bay cao ,xa của vật bi
ném xiên?
Hoạt động 2:(30): Bài tập áp dụng.
HS lên bảng =>
nắm đợc các đặc
điểm của vật bị
ném xiên.
- Hs lên bảng là
BT.
- Gọi HS lên bảng
y
v
o
v
0y
K
h v
0x
O I N
x
- Hs phải hiểu đợc khi vật bị ném
xiêm CĐ đc phân tích thành 2 thành
phần => XĐ hình chiếu của vận tốc
lên các trục toạ độ; và PT CĐ của các
thành phần đó.
- Gọi Hs lên bảng:
=> Củng cố BT về vật bị ném ngang.
y
v
0
h
v
x
*Bài 1:
h =15m;v = 20m/s; = 30
0
.Tính:
a) t = ? (từ lúc ném đến khi chạm đất).
b) H = ?.
c) L = ? (g = 10m/s
2
).
Giải:
Chọn hệ toạ độ xOy nh h.vẽ, gócc O
trùng với điển xuất phát,gốc thời gian là
thời điểm ném vật ta có:x
0
= 0; y
0
= 0
v
x
= 20 cos30
0
= 17,32m/s
v
y
= 20sin30
0
gt = 10 10t
Phơng trình CĐ là: x = v
x
t = 17,32 t
(*)
y = h + (v
0
sin)t -
2
gt
2
= 15 + 10t
5t
2
(**)
Khi tới mặt đất: y = 0 <=>15 + 10t 5t
2
= 0 => t = 3s.
b) Vật đạt tới diểm cao nhất khi v
y
= 0 :
10 -10t = 0 => t = 1s
Thay t vào (**) đợc : H = 20m.
c) Thay t vào (*) đợc: L = 52 m.
* Bài 2
Vật ném ngang: v
0
= 30 m/s ; h = 80 m.
a) Vẽ quỹ đạo CĐ ?
b) L = ?
c) v = ?
Giải:
- Hs lên bảng là
BT.
O x
v
y
v
- Gọi Hs lên bảng.
- Chọn hệ toạ độ xOy (h.vẽ): gốc Ox
trùng với mặt đất; gốc thời gian là khi bắt
đầu ném vật cách mặt đất là h ta có:
Vì = 0 nên: v
x
= v
0
= 30 m/s ; v
y
= - gt
= -10t.
Từ đó: x = 30t => t = x: 30 .
y = 80 5t
2
= 80
180
x
2
=>
quỹ đạo là 1 parabol
b) Khi vật chạm đất y = 0 nên: 80 -
180
x
2
= 0 => x = 120 m.
c) Theo hình vẽ ta có : v =
2
y
2
x
vv +
= 50
m/s.
* Bài 3:
Vật ném ngang: h = 20 m
=> v
0
= ? để v = 25 m/s.
Giải:
Vì = 0 nên: v
x
= v
0
ta có v
2
v
0
2
= 2gh
mà v = 25 m/s
=> v
x
= v
0
=
2
y
2
vv
=
gh225
2
= 15
m/s
Hoạt động 3: (10) Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà:
- BTVN: 2.22;2.23;2.24;2.25;2.26.
- Đọc trớc bài 19.
IV- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: ..../11/2006
Tiết 23: Bài 14: Lực hớng tâm
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức. - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của lực hớng tâm.
- Nêu đợc một vài ví dụ về chuyển động li tâm có lợi hoặc có hại.
2. Kỹ năng. - Giải thích đợc lực hớng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều
- Xác định đợc lực hớng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều trong một số
trờng hợp đơn giản.
- Giải thích đợc chuyển động ly tâm.
II/ Chuẩn bị.
- GV: Một số hình vẽ mô tả tác dụng của lực hớng tâm (hình 14.1) Sách giáo viên.
- HS: Ôn tập những kiến thức về chuyển động tròn đều và gia tốc hớng tâm.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:(3 phút) Nhắc lại kiến thức cũ- ĐVĐ bài học
? Thế nào là CĐ tròn đều. Nêu
đặc điểm ?
?Vận dụng Định luật II NT. hãy
XĐ nguyên nhân gây ra gia tốc
đó ?
? Để gây ra gia tốc đó cần 1 lực
hay nhiều lực.Viết BT ĐL II
NT ? gt các đại lợng ?
- Vậy hợp lực làm cho vật CĐ
tròn gọi là gì? đặc điểm ntn?-
>bài mới
-Theo Định luật II để vật
CĐ có:
m
F
=a
hl
Trong đó: F
hl
có thể là 1
lực hay hợp của nhiều lực
t/d lên vật để gây ra gia
tốc đó.
Hoạt động 2:(8 phút) Khái niệm lực hớng tâm và công thc tình lực hơng tâm.
? Lực gây ra gia tốc hớng tâm
gọi là lực hớng tâm. Vậy hãy
định nghĩa lực hớng tâm ?
?Viết biểu thức Định luật II Niu
Tơn cho CĐ tròn đều. Để XĐ
lực hớng tâm ?
+) Nhắc lại công thức a
ht
và v ?
- Học sinh nêu định
nghĩa lực hớng tâm.
+) Thảo luận từ (2), (3).
m
F
=a
ht
ht
=>
ht
ht
am=F
r=v;
r
v
=a
2
ht
I/ Lực h ớng tâm:
1. Định nghĩa: (sgk)
2. Công thức:
r
mv
=ma=F
2
htht
rm=
2
(1)
Hoạt động 3:(12 phút). Phân tích một số VD về lực hớng tâm
? Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn
đều xung quanh trái đất lực nào là lực h-
ớng tâm ?
? Đặt 1 vật lên 1 chiếc bàn xác định lực
tác dụng vào vật khi bàn đứng yên ?
? Cho bàn quay từ từ vật cũng quay theo.
Lực nào làm cho vật chuyển động thẳng đều
?
? Đờng ô tô, tàu hoả ở những đoạn cong th-
ờng phải làm nghiêng về phía tâm cong ?
? Hãy xác định các lực tác dụng vào tô tô ?
tìm hợp lực và nhận xét ?
HS TL :Lực hấp
dẫn giữa trái đất
và vệ tinh nhân
tạo
+)
P,N
cân
bằng nhau.
+) ở chỗ tiếp xúc
giữa vật và mặt
bàn xuất hiện lực
ma sát nghỉ đóng
vai trò là lực h-
ớng tâm
+) Ô tô chịu tác
dụng của 2 lực
P,N
P+N=F
ht
ht
F
có phg
ngang và hớng
vào tâm quỹ đạo
3. Ví dụ:
a)Lực hấp dẫn giữa trái đất
và vệ tinh nhân tạo, đóng
vai trò là lực hớng tâm.
b) Lực ma sát nghỉ đóng vai
trò là lực hớng tâm
c)Sự hớng tâm là hợp lực
của của lực tác dụng vào
vật.
+) Lực hớng tâm có phải là 1 loại lực mới
không ? Nh những lực cơ học đã biết lực ma
sát, hấp dẫn, đàn hồi ?
+) Học sinh trả
lời câu hỏi 2, ý b
trong SGK
Đáp án sai
+) Lực hớng tâm không
phải là 1 loại lực mới
II/ Chuyển động ly tâm
1. Khi bàn quay với vân tốc
khi đó:
+) Nếu trong ví dụ 2 bàn quay nhanh vật sẽ
nh thế nào ?
+) Vật sẽ văng ra
khỏi bàn theo
ht
F
N
P
phơng tiếp tuyến
với quỹ đạo.
rm=F<F
2
htmaxmsn
lúc đó F
msnmax
F
ht
nên vật
trợt ra xa tâm quay theo ph-
ơng tiếp tuyến với quỹ đạo.
CĐcủa vật là CĐ ly tâm.
2. ứng dụng.
+) Máy vắt ly tâm
+) Khi tham gia giao thông
ở những chỗ đờng cong phải
giảm tốc độ thích hợp
+) Chuyển động này gọi là chuyển động ly
tâm. Vậy khi nào có chuyển động ly tâm ?
+) Lấy ví dụ thực tế về chuyển động li tâm
có lợi và có hại ? và giải thích ?
+) Vì sao trên đờng ô tô ở những chỗ cong
phải có biển báo tốc độ, giảm tốc độ ? lực ly
tâm trong TH này là lực có lợi hay hại ?
+) Trả lời bài tập
7 SGK
VD3:
+) Có hại.
+) Yêu cầu học sinh làm bài tập số 4 SGK
+) Để vật không văng ra xa khỏi bàn cần
điều kiện gì ?
+) Viết công thức lực hớng tâm ?
+) Tìm
max
?
m = 20 g = 2.10
-2
kg ;r = 1m;
F
msnmax
= 0,08N
w
max
= ?
+) Để vật không
văng ra khỏi
bàn:
htmaxmsn
FF
rm=F
2
ht
rm=F=F
2
htmaxmsn
mr
F
=
maxmsn
max
=
s/rad2=
1.10.2
08,0
2
+) Củng cố lại kiến thức cơ
bản
+) Giao nhiệm vụ cụ thể về
nhà
+) Làm bài tập 5, 7 SGK và
làm bài tập trong SBT
+) Đọc thêm phần tốc độ vũ
trụ.
Ngày soạn:..../11/2006. Tiết 24: Bài tập
I - Mục tiêu :
1.Kiến thức - Củng cố lại những kiến thức về các loại lực cơ học.
2. Kỹ năng: - Vận dụng đợc các ĐL NT và các lực cơ học để giải các baig tập vật lý theo
PP động lực học.
- Biết phân tích và biểu diễn các lực tác dụng vào vật trong các TH cụ thể.
II - Chuẩn bị :
1. GV : - Một số BT cơ bản
2.HS : - Ôn lại 1 số kiến thức : các ĐL NT, các lựccơ học và các đại lợng động học.
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1: (7p) nhắc lại các kiến thức có liên quan.
- Các lực cơ học:y/c HS trả
lời
+ Lực hấp dẫn: F
hd
= G
2
21
r
mm
; độ lớn
trọng lực: P =
( )
2
hR
Mm.G
+
.
-> Gia tốc rơi tự do: g = G : (R + h)
2
.
+ Lực đàn hồi; F
đh
= k .
l
.
+ Lực ma sát; F
ms
= .N .
+
r
mv
=ma=F
2
htht
rm=
2
Hoạt động 2: ( 25p) áp dụng.
- y/c HS lên bảng làm và
hoàn thành những y/c của
GV
* BTVN: các BT trong SBT;
đọc trớc bài 15.
- HS lên bảng .
Khi vật đứng cân bằng P = F
đh
.
Gọi HS lên bảng chữa.
- Gọi HS lên bảng lbt.
- HS tự làm
- HS tực làm
* Bài 6 (74-sgk).
P
1
= 2N; l
1
= 10mm = 0,01m;
P
2
: l
2
= 80mm = 0,08m
a) k = ? ; b) P
2
= ?.
giải:
a) Theo bài ra ta có: F
1đh
= P
1
= k l
1
=
2N.
=> k = 2: l
1
= 2: 0,01 = 200N/m.
b) Tơng tự: P
2
=F
2đh
= k l
2
= 16N.
* Bài 7 (70-sgk):
P = ? với m = 75 kg ở:
a) trên trái đất: g
1
= 9,8m/s
2
.
b)trên mặt trăng: g
2
= 1,7m/s
2
.
c) Trên kim tinh: g
3
= 8,7m/s
2
.
Giải:
a) Trên trái đất: g
1
= 9,8m/s
2
. có :
P
1
= mg
1
= 735N.
b) Trên mặt trăng g
2
= 1,7 m/s
2
:
P
2
= mg
2
= 127,5N.
c) Trên Kim tinh : g
3
= 8,7m/s
2
:
P
3
= mg
3
= 652,5N.
* Bài 7(79-sgk):
v
0
= 10m/s;
t
= 0,1; g = 9,8m/s
2
.=> S
= ? thì v = 0.
Giải:
Khi quả bóng CĐ có v
0
= 10m/s và
CĐ chậm dần do có lực ms td vào
bóng .Khi đó gia tốc của quả bóng là:
a = - g = - 0,98m/s
2
.
Vậy: quãng đờng mà quả bóng lăn đ-
ợc đến khi dừng lại là:
S = -
a2
v
0
= 51m => đáp án C.
* Bài 13.8(SBT): gợi ý HS .
M = 800kg; v
0
= 0; v = 20m/s , t =
36s.
a) F = ? ; b) F:P = ?
Gợi ý:
+ B1: phân tích lực tác dụng vào xe ô
tô vào lúc khởi hành: P,N.F
msn
.
+ Viết phơng trình ĐL II NT dới
dạng véc tơ : F
msnmax
= ma.
+ B3: lực ms nghỉ gây ra gia tốc cho
ô tô và có độ lớn là:
F
msnmax
= m.a = m (
t
v
) = 444,4N.
b)
P
F
maxmsn
= 0,057.
* Bài 14.6(sbt): gợi ý HS.
M = 0,5kg; l = 0,5m vật CĐ tròn đều
trong mp ngang ,sơi dây và phơng
thẳng đứng có = 30
0
,g = 9,8 m/s
2
. v
= ?
Gợi ý:
+ B1: phân tích lực td vào quả cầu:
P,T,F
ht
.
+B2: Ta có: F
ht
= ma = m
r
v
2
= m
cosl
v
2
. (1)
Mà theo hình vẽ: F
ht
= P.tan (2)
=> Từ (1) và (2) ta đợc: v =
=tan.singl
1,19m/s.
IV- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn:..../11/2006.
Tiết 25: Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
I - Mục tiêu :
1.Kiến thức - Diễn đạt đợc các KN: phân tích CĐ, CĐ thành phần .
- Viết đợc pt CĐ của các thành phần của CĐ ném ngang.
- Nêu đợc một số đặc điểm quan trọng nhất của CĐ ném ngang.
2. Kỹ năng: - Biết chọn htđ thích hợp nhất cho việc phân tích CĐ ném ngang thành 2 tp
CĐ.
- Biết áp dụng ĐL II NT để thành lập các pt cho 2 CĐ thành phần của CĐ ném
ngang.
- Biết cách tổng hợp 2 CĐ để đợc 1 CĐ của vật.
- Vẽ đợc ( định tính) quỹ đạo parabol của 1 vật bị ném ngang.
II - Chuẩn bị :
1. GV : - TN kiểm chứng h.15.2 (nếu có)
2.HS : - Ôn lại: CĐ biến đổi đều và sự rơi tự do,quan sát đờng đi của dòng nớc phụt ra khỏi
vòi nờng nằm ngang
ở độ cao h so với mặt đất..
III - Tiến trình dạy học :
HĐ của HS HĐ của GV Nội dung cần đạt
Hoạt động1 (4p) : Nhận thức vấn đề của bài học.
- Hs suy nghĩ từ thực tiễn để TL ?
? trong thực tế làm thế nào để VĐV
bóng rổ ném bóng vào trúng rổ ? Hoặc
máy bay đang bay phải thả bom ở đâu
để bom rơi đúng mục tiêu ?
- CĐ ném không giống những CĐ mà ta
đã học, quỹ đạo CĐ ném thờng là đờng
cong, phẳng (gọi là đờng parabol) =>
Để nc CĐ này thờng dùng phơng pháp
toạ độ. áp dụng (bài học)
Hoạt động 2( 10p). Khảo sát CĐ ném ngang.
- ghi nhận PP toạ độ.
- Giới thiệu PP toạ độ gồm :
+ chọn hệ toạ độ ;phân tích CĐ cần
xét thành các CĐ thành phần trên htđ
đó ( chiếu CĐ xuống các trục toạ
1- Khảo sát chuyển động ném
ngang :
- Xét CĐ của một vật M bị ném
ngang từ độ cao h so với mặt đất,
- TL ? của GV.
- TL ? của GV.
độ) ; + Nc CĐ thành phần ;+phối hợp
lời giải riêng thành lời giải đầy đủ
cho CĐ thực.
-Đa BT :
? Vật rơi chịu td của nhữnglực nào ?
CĐ có phải là rơi tự do k ?vì sao ?
? Chọn htđ ntn ?các tp CĐ ?
? Hoàn thành C1 ?
với tốc độ ban đầu là v
0
. (bỏ qua
sức cản của không khí) :
+ Chọn hệ toạ độ : xOy (hình vẽ).
* Ox : hớng theo v
0
.
* Oy : hớng theo P.
+ Phân tích CĐ ném ngang :
thành 2 thành phần.
M
x
là CĐ thành phần theo
phơng Ox của vật M.
M
y
là CĐ thành phần của vật
M theo phơng Oy.
Khi M CĐ thì các hình chiếu
M
x
,M
y
cũng CĐ theo.
+ Xác định các thành phần CĐ :
Các pt của CĐ thành phần
theo Ox của M
x
là :
a
x
= 0 ; v
x
= v
0
; x = v
0
t. (1)
Các pt của CĐ theo phơng
Oy của M
y
là :
a
y
= g ; v
y
= gt ; y = gt
2
: 2.
(2)
Hoạt động 3 : ( 12p). Xác định CĐ của vật ném ngang.
- Ghi nhận cách XĐ CĐ thực của
vật.
_ TL ? của GV.
- Tổng hợp 2 thành phần
CĐ của vật ta đợc CĐ của
vật.
? XD pt quỹ đạo của CĐ ?
? XĐ dạng quỹ đạo từ pt ?
?XĐ thời gian rơi ?t có
phụ thuộc vào vận tốc ban
đầu k ?
? Vận tốc ném ngang có
vai trò gì đối với CĐ ?
? XĐ tầm ném xa của vật ?
? TL C2 ?
2- Xác định CĐ của vật :
+ Dạng của quỹ đạo : Từ 2 pt x và
y của vật ta đợc :
y =
2
2
0
x
v2
g
(3)
=> Quỹ đạo là 1 nửa đờng
parabol.
+ Thời gian CĐ :bằng thời gian của
CĐ thành phần :
t =
g
h2
(4)
+ Tầm ném xa :(L) tính từ vị trí
ném đến khi chạm đất theo phg
ngang:
L = x
max
= v
0
t = v
0
g
h2
(5)
Hoạt động 4 : (10p) Nghiên cứu TN kiểm chứng.
? T/c CĐ của bi A và B ?
? NX hình ảnh vật A,B rơi.
=> KL.
3- Thí nghiệm kiểm chứng :
* Bố trí TN : (h.15.3).
*Quan sát hình ảnh rơi của viên bi :
(H.15.4).
=>Nhận xét : Tại các thời điểm
khác nhau 2 viên bi đều rơi cùng độ
cao, và cùng chạm đất đồng
thời.Vậy thời gian của vật CĐ ném
ngang bằng thời gian vật rơi tự do
khi chúng ở cùng 1 độ cao,và
không phụ thuộc vào vận tốc ném
ngang.
Hoạt động 4 : (7p). áp dụng.
- HS làm bài tập tại lớp. - Bài tập VD : Một máy
bay đang bay ngang với
tốc độ 150m/s ở độ cao
490m thì thả một gói hàng
xuống đất.lấy g = 9,8m/s
2
.
Tính tầm xa của gói hàng.
Gợi ý :
+ Chọn hệ toạ độ xOy trong đó :
Ox CĐ theo phơng ngang với v
0
=
150m/s ; Oy theo phơng thẳng
đứng xuống dới theo P. quỹ đạo CĐ
của gói hàng là 1 nửa parabol,khi
đó vật rơi chạm đất tại A cách vị rí
ném là : L = v
0
g
h2
= 1500m.
Hoạt động 6(2p).BTVN.
- Từ bài tập 4-7 (88-sgk) ;Các BT trong SBT ; - Đọc mục : em có biết ; Đọc trớc bài 16.
IV- Rút kinh nghiệm gìơ dạy :
Ngày soạn:..../11/2006.
Tiết 26-27: Bài 16: Thực hành: Đo hệ số ma sát
I - Mục tiêu :
1.Kiến thức - CM đợc các công thức: a = g(sin -
t
cos);
t
= tan -
cosg
a
, từ đó nêu đợc
phơng án thực nghiệm đo hệ số
ma sát trợt theo phơng pháp ĐLH.
2. Kỹ năng: - Lắp ráp đợc TN theo phơng án đã chọn.
- Biết cách sử dụng các dụng cụ TN.
- Biết cách tính toán và viết đúng đợc kết quả phép đo.
II - Chuẩn bị :
1. GV : - TN kiểm chứng h.16.1 (nếu có) 6 HS /1 bộ TN.
2.HS : - Ôn lại: kiến thức về lực ma sát, phơng trình ĐLH của 1 vật trên mặt phửng nghiêng.
III - Tiến trình dạy học :
HĐ của HS HĐ của GV
Hoạt động 1 : (12p). Nhận thức vấn đề bài học.
- hoàn thành y/c của GV.
- Phơng án TN : đo a và : đo s,t và .
- Kiểm tra kiến thức của HS :
? Các loại lực ma sát ?Công thức tính lực ms ? Hệ
số ms ?
? Phơng trình CĐ của vật trên mặt phẳng
nghiêng ?
? phơng án thực hiện đo hệ số ms ?
- NX câu TL của HS.
Hoạt động 2 : (15p). Giới thiệu dụng cụ TN.
- HS nghi nhớ và ứng dụng vào lắp ráp bộ TN
thực hành.
- Chỉ và hớng dẫn cách sử dụng các dụng cụ TN .
Hoạt động 3 (50p). Tiến hành TN.
- Làm việc theo nhóm và ghi kết quả thu đợc từ
TN theo các y/c trong phơng án TN đã nêu.
- Quan sát và hớng dẫn các nhóm tiến hành TN.
Hoạt động 4 : (13p) Tổng kết giờ thực hành.
- Thu dọn TN .
- BTVN : Hoàn thành báo cáo TN.
- Ôn và đọc nhữnh kiến thức cần nhớ trong
chơng II.
- Kiểm tra và ghi nhận KQ thực hành.
- Giao nhiệm vụ về nhà cho HS.
IV- Rút kinh nghiệm giờ học :
Ngày soạn:..../10/2006.
Tiết 27: Bài 20: Lực ma sát
I - Mục tiêu :
1.Kiến thức - Nêu đợc những đặc điểm của lực ma sát ( trợt, nghỉ, lăn).
- Viết đợc công thức của lực ma sát trợt.
- Nêu đợc một số biện pháp làm giảmma sát hoặc tăng ma sát.
2. Kỹ năng: - Vận dụng đợc công thức của lực ma sát trợt để giải thích các bài tập đơn giản.
- Giải thích đợc vai trò của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của ngời, động vật và xe
cộ.
II - Chuẩn bị :
1. GV : - TN hinhf 13.1: khối hình hộp chữ nhật (bằng gỗ, nhựa...), một số quả cân,lực kế,máng trợt, 1
vài loại ổ bi,con lăn.
2.HS : - Ôn lại 1 số kiến thực về lực ma sát học ở lớp 8.
III - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (6 phút) Nhắc lại kiến thức cũ- Đặt vấn đề cho bài học.
- Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi
của GV.
? Có những loại lực ma sát nào?
Xuật hiện ở đâu? khi nào?
? Đặc điếm của lực ma sát? Lực
ms có lợi hay có hại ? làm thay
đổi lực ms đợc kh ?.
Hoạt động 2: (20 phút). Khảo sát các lực ms (hoạt động nhóm và ghi vào phiếu học tập)
-ghi nhớ và tiếp thu.
- Đọc SGK để thu thập thông tin.
- Thông báo nhngc đặc điểm của lực
ms nghỉ ( chú ý hớng của F
msn
).
- HS đọc SGK để hiểu rõ vai trò của
lực ms nghỉ.
? giải thích lực ms nghỉ đóng vai trò
là lực phát động.
- cách XĐ độ lớn của lực ms nghỉ.
1- Lực ma sát nghỉ:
* Đn: là lực ms xuất hiện ở
vị trí tiếp xúc khi ta t/d lực
vào vật nhng vật cha CĐ.
* Đặc điểm:
+ Lực ms nghỉ có hớng
ngợc với hớng của lực t/d.
song song vứi mặt tiếp
xúc, có độ lớn bằng độ lớn
của lực t/d khi vật còn cha
CĐ.
+ Độ lớn cực đại của lực
ms nghỉ = độ lớn của lực
t/d làm vật trợt.
F
msn
=
n
.N (3)
* Vai trò của lực ms nghỉ:
+ Lực F
msn
giúp ta cầm
nắm đợc vật, sợi đợckết
thành vải, dây cua roa CĐ,
băng chuyền đa các vật từ
nơi này đến nơi khác...
+ Giúp ngời , xe cộ và
động vật đi đợc => F
msn
đóng vai trò là lực phát
động.