Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.14 KB, 16 trang )

Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Tuần 11
Ngày soạn: 4.11.2008
Ngày giảng:10.11.2008
Toán: nhân với 10, 100, 1000...
Chia cho 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000...và chia số tròn chục cho
10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc khi chia với (hoặc cho) 10, 100...
II. Đồ dùng học tập: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng
Thực hiện: 5 x 125 và 125 x 5
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Nhân một số tự nhiên với 10...hoặc chia số tròn chục
cho 10, 100...
- GV ghi bảng: 35 x 10 =?
35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350
Vậy 35 x 10 = 350
GV: khi nhân số tự nhiên với 10 ta chỉ việc thêm một
chữ số 0 vào bên phải số đó
b. Hớng dẫn từ 35 x 10 = 350 350 : 10 = 35
- HS nêu nhận xét
c.Tơng tự 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35 000
35000 : 100 = 35 35 000 : 1000 = 35
d. HS nêu nhận xét chung về nhân với 10, 100,
1000...Hoặc chia cho 10, 100, 1000...( SGK/ 59)
3. Luyện tập:


Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài( tính nhẩm)
HS tự nhẩm bài và sau đó nhẩm tiếp sức nhau.
GV theo dõi, nhận xét chung.
a. 18 x 10 = 180 b. 9000 : 10 = 900
18 x 100 = 1800 9000 : 100 = 90
18 x 1000 = 18 000 9000 : 1000 = 9
- GV củng cố lại cách nhân ( chia) với ( cho)10, 100...
Bài 2: HS nêu yêu cầu, TLCH
1 yến (1 tạ, 1 tấn) bằng bao nhiêu kg? Ta làm thế nào?
- 2 HS
- HS làm bảng con, nêu kết quả.
- HS nhận xét 35 với tích 350 khi
nhân 35 với 10 chỉ việc viết thêm
vào bên phải số 35 một chữ số 0
để có 350
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta
chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0
bên phải số đó.
- HS nhắc lại kết luận
- HS nêu miệng tiếp sức nhau.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
165
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
- GV hớng dẫn mẫu: 300 kg = 3 tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ.
Nhẩm: 300: 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ
Tơng tự cho các bài còn lại.
- GV chấm một số bài, chữa bài ở bảng lớp, nhận xét
bài làm của HS.

- Củng cố lại cách chuyển đổi đơn vị đo khối lợng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách nhân (chia) với (cho) 10, 100, 1000...
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị trớc bài sau.

- HS làm bài vào vở
Tập đọc: ông trạng thả diều
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 225
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
3. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài
- HS đọc theo đoạn( 2- 3) lần
HD đọc từ khó: trí nhớ, tầng mây, trạng nguyên...
Kết hợp giải nghĩa từ ở SGK
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài và TLCH
1. Tìm những chi tiết nói lên t chất thông minh của
Nguyễn Hiền.
2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó NTN?
3. Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "ông trạng thả diều"
4. HS đọc câu hỏi 4- thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.

c. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc.
- HS đọc lại bài.
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Thầy phải kinh
ngạc...thả đom đóm vào trong.
- 1 HS đọc
- 4 HS tiếp sức đọc theo đoạn
- HS luyện đọc nhóm 2
- 1 HS đọc
- trí nhớ lạ thờng, thuộc 20 trang
sách trong ngày...
- nghe giảng nhờ, mợn vở bạn...
-đỗ trạng nguyên 13 tuổi, vẫn còn
là chú bé ham thích thả diều.
- có chí thì nên
- 4 HS đọc lại 4 đoạn của bài.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
166
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
- GV đọc mẫu, HS luyện theo nhóm, các nhóm thi đọc
diễn cảm. Thi đọc diễn cảm cá nhân.
4. Củng cố, dặn dò: Truyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài
- HS đọc nhóm 2
- làm việc gì cũng phải chăm chỉ,
chịu khó mới thành công...
Khoa học: ba thể trạng của nớc
I. Mục tiêu: SGV/ 92
- HS nắm đợc đặc điểm, tính chất của nớc để có thể giải thích đợc một số hiện tợng xảy ra
trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học: - Hình ở sách giáo khoa/ 44,45
- Chuẩn bị: chai, lọ, bếp, đèn cồn, nớc đá, khăn lau.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Hãy nêu tính chất của nớc.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng sang
thể khí và ngợc lại.
- Em hãy nêu một số VD về nớc ở thể lỏng
- GV dùng khăn ớt lau bảng, yêu cầu 1 HS sờ tay vào
mặt bảng mới lau và nhận xét.
- Liệu mặt bảng có ớt nh vậy mãi không? nếu không thì
nớc đã biến đi đâu?
- GV hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: nấu nớc trên
lửa nến, quan sat nớc nóng đang bốc hơi, nhận xét hiện
tợng.
- úp đĩa lên mặt ca nớc nóng, lấy ra quan sát mặt đĩa,
nhận xét hiện tợng.
GV kết luận: Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi
chuyển thành thể khí. Nớc ở nhiệt độ cao biến thành
hơi nớc nhanh hơn nớc ở nhiệt độ thấp. Hơi nớc là nớc
ở thể khí, hơi nớc không thể nhìn thấy bằng mắt thờng.
Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ lại thành nớc ở thể lỏng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nớc từ thể lỏng thành thể rắn và
ngợc lại.
- HS đọc SGK, quan sát hình 4,5 trang 45- TLCH
+ Nớc ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
+ Nhận xét nớc ở thể rắn?
+ Hiện tợng nớc từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì?
- Quan sát hiện tợng xảy ra khi để khay đá ngoài tủ

lạnh xem điều gì đã xảy ra, nói tên hiện tợng đó.
GV kết luận: nớc từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự
- 1 HS
- nớc ma, nớc sông, nớc suối, nớc
biển...
- bảng bị ớt.
- không, vì nớc đã bay hơi.
- HS làm việc nhóm 4.
- nớc từ thể lỏng sang thể khí.
- nớc từ thể khí sang thể lỏng.
- 2 HS nhắc lại
- ở thể rắn
- có hình dạng nhất định
- sự đông đặc
- nớc đá đã chảy ra thành nớc ở
thể lỏng. Hiện tợng đó gọi là sự
nóng chảy.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
167
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
đông đặc. Nớc từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng
chảy.
Hoạt động 3: vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
+ nớc tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của
nớc ở những thể đó.
3. củng cố, dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết.
GV nhận xét giờ học và dặn dò xem trớc bài sau...
- ba thể: lỏng, khí, rắn
- HS vẽ sơ đồ của nớc theo nhóm
2, trình bày

Chiều :
Đ/C Lệ Thuỷ dạy và soạn
Ngày soạn: 5.11.2008
Ngày giảng: 11.11.2008
Toán : tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng để tính toán nhanh.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nêu cách nhân(chia) với(cho) 10, 100...
Thực hiện: 450 x 100 45000 : 100
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. So sánh giá trị của hai biểu thức
- GV ghi bảng: (2 x3) x 4 và 2 x (3 x 4)
(2 x 3) x4 = 6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x ( 3 x 4)
b. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
- GV đa bảng phụ đã kẻ sẵn . Giới thiệu
Cho lần lợt các giá trị a,b,c yêu cầu HS tính giá trị
các biểu thức (a x b ) x c và a x (b x c)
VD: a = 3, b = 4, c=5 thì (a x b) x c =( 3 x 4) x 5= 60
a x (b xc) = 3 x(4 x5) = 60
Tơng tự các giá trị còn lại của a, b, c
Kết luận: (a x b) x c = a x( b x c)
(a x b ) x c một tích nhân với một số
a x (b x c) một số nhân một tích
- HS nêu kết luận SGK/60
c. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu, GV hớng dẫn mẫu

C1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40
C2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4) = 2 x 20 = 40
Tơng tự cho các phần còn lại a, b
Bài 2: HS nêu yêu cầu, hớng dẫn tính bằng cách thuận
- 2 HS thực hiện
- 2 HS lên bảng tính, cả lớp bảng
con
- HS làm theo nhóm 2, trình bày.
a x b xc= ( a x b) x c = a x (b x c)
- HS làm bảng con, trình bày.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
168
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
tiện nhất
a. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
b. 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x26 = 10 x 26 = 260
5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x ( 9 x 3) = 10 x 27 = 270
Bài 3: HS đọc bài, suy nghĩ và tự làm bài.
GV chấm, chữa bài ở bảng lớp, nhận xét bài.
Cách 1: số HS của một lớp là: 15 x 2 = 30 ( HS)
Số HS của tám lớp là: 30 x 8 = 240 (HS)
Đáp số: 240 HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các tính chất của phép nhân để làm
tốt bài tập.
- HS vận dụng tính chất đã học để
làm theo nhóm 2, trình bày.
- HS giải bài vào vở.

L u ý : HS có thể giải các cách khác
nhau.
chính tả( nhớ viết): nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 227
- Luyện kĩ năng nhớ, viết tốt bài chính tả.
- Có ý thức trong khi luyện viết.
II.Đồ dùng dạy học: phiếu ghi sẵn bài tập 2 ND bài tập 2a, 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới: GV giới thiệu bài
2. H ớng dẫn HS nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài, lớp đọc thầm ở
SGK chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày từng
khổ thơ.
- HS gấp sách viết bài chính tả.
- GV chấm bài( 1 tổ) nhận xét bài viết của HS.
3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2(a): HS đọc thầm bài tập( điền vào chỗ trống)
- GV dán phiếu lên bảng. HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.GV nhận xét, kết luận.
Đáp án: trỏ lối sang; nhỏ xíu; sức nóng, sức sống; thắp
sáng.
- Củng cố về cách phát âm s/x để viết đúng chính tả
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm bài. Trình bày bài làm của mình.
GV chữa bài, nhận xét kết quả của HS
a. Tốt gỗ....nớc sơn c. Mùa hè cá sông...cá bể
b. Xấu ngời, đẹp nết. d.Trăng ...tỏ hơn sao
- 1 HS đọc thuộc lòng.

- HS viết bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm 2
- 2 HS đọc lại bài đã hoàn thiện.
- HS làm bài vào vở.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
169
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Dẫu rằng núi lở...
- GV thích ý nghĩa một số câu.
- Củng cố lại cách viết s/x; hỏi/ ngã
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ chính tả để viết đúng bài, học thuộc
lòng các câu ca dao trên.
- 2 HS đọc lại bài sau khi đã hoàn
thiện.
- HS thi đọc HTL những câu trên.
Âm nhạc:
Đ/ C Liên soạn và dạy
Luyện từ và câu: luyện tập về động từ
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 229
- Biết sử dụng các động từ vào trong tập làm văn, đặt câu đúng với ngữ cảnh.
II. Đồ dùng dạy học: một số tờ phiếu ghi bài tập 2,3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm các câu văn. Dùng bút chì gạch
chân dới các động từ đợc bổ sung ý nghĩa.

- GV kết luận: sắp đến; đã trút
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm câu văn,
câu thơ suy nghĩ làm bài.
- GV gợi ý làm bài tập 2b: Cần điền sao cho khớp, hợp
nghĩa 3 từ(đã, đang, sắp) vào 3 chỗ trống.
Chú ý nếu điền từ "sắp" thì hai từ đã và đang điền vào
hai ô trống có hợp nghĩa không?
- GV chấm điểm một số bài, chữa bài ở bảng lớp.
Đáp án: chào mào đã hót..., cháu vẫn đang xa..., Mùa
na sắp tàn.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui.
- GV dán phiếu ở bảng lớp
- GV hỏi tính khôi hài của truyện vui trên.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập 2, 3. Kể lại chuyện
vui cho cả nhà cùng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, trình bày.
- 2 HS đọc tiếp nối.
- HS làm bài cá nhân vào vở, trình
bày bài làm của mình.
- 2 HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- 3 HS thi làm bài tập, sau đó từng
em lần lợt đọc truyện vui, giải
thích cách sửa bài của mình.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
170
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009


Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn

Luyện mĩ thuật: luyện vẽ theo mẫu
vẽ đồ vật có dạng hình trụ
I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc các đồ vật có dạng hình trụ.
- Biết cách vẽ các đồ vật có dạng hình trụ theo ý riêng mình.
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ vật có dạng hình trụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: GV chấm bài tiết luyện trớc của HS
Kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Luyện vẽ:
a. Quan sát, nhận xét
- HS quan sát lại các mẫu vật mà các em đem tới lớp.
- Nhận xét về hình dáng, cấu tạo, đặc điểm của chúng
- Tỉ lệ của các bộ phận, mầu sắc và độ đậm nhạt.
b. cách vẽ: HS nhắc lại cách vẽ, GV nhận xét, củng cố lại cách vẽ.
+ Vẽ khung hình chung
+ ớc lợng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của mẫu vật.
+ tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy...của đồ vật
+ vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ
+ hoàn thiện bài vẽ và vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
c. Thực hành:
- HS vẽ bài vào giấy.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
d. Nhận xét, đánh giá:
- GV chấm bài, nhận xét bài vẽ của HS.
- Về nhà tiếp tục bài vẽ của mình.

Ngày soạn : 6.11.2008
Ngày giảng: 12.11.2008
Thể dục:
GV bộ môn dạy và soạn
Toán: nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS biết
- Biết nhân với số có tận cùng là chữ số 0
GV thực hiện: Phan Thị Bình
171
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân
Tính: 13 x 5 x 2 5 x 9 x 3 x 2
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- GV ghi bảng: 1324 x 20
- GV gợi ý: 1324 x 20 = 1324 x( 2 x 10)
= (1324 x 2) x 10
= 26 480
- GV hớng dẫn HS cách đặt tính, tính( SGK)
1324
x 20
26480
b. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- GV ghi bảng phép tính: 230 x 70
- HD cách làm nh trên
230 x 70 = (23 x 10) x ( 7 x 10) áp dụng T/C kết hợp
và giao hoán

= ( 23 x 7 ) x( 10 x 10)
= ( 23 x 7) x 100 = 16100 HS nhận xét
- HS thực hiện đặt tính và tính theo hai bớc(SGK)
3. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
1342 13 546 5642
x 40 x 30 x 200
53 680 406 380 11 28400
Bài 2: tính
1326 x 300 = 397 800 3450 x 20 = 69 000
1450 x 800 = 116 000 0
Bài 3: HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm, trình bày bài
giải. GV chữa bài
Giải: ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1500(kg)
ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400(kg)
ô tô chở tất cả là : 1500 = 2400 = 3900(kg)
Đáp số: 3900(kg)
Bài 4: HS đọc đề bài và tự làm bài.
GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS
Giải: chiều dài tấm kính hình chữ nhật là:
- 2 HS thực hiện
- HS thực hiện phép nhân
- viết thêm hai chữ số 0 vào bên
phải tích của 23 x 7(theo quy tắc
nhân một số với 100)
- HS làm bảng con, nhắc lại cách
làm.
- HS làm vở nháp, 2 HS làm bảng
- HS làm theo nhóm 2
- HS giải bài vào vở, 1 HS giải

bảng lớp.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
172

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×