Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.25 KB, 17 trang )

Giáo án lớp 4- năm học: 2008-2009
Tuần 12
Ngày soạn: 12.11.2008
Ngày giảng: 17.11.2008
Toán: nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép nhân 1 số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 1 m
2
= dm
2
1 m
2
= cm
2
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Tính và so sánh giá trị của biểu thức
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
Nhận xét: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
b. Nhân một số với một tổng
a x ( b + c ) = a x b + a x c
Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
c. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
GV hớng dẫn mẫu: a = 4; b = 5; c = 2
a x ( b + c) = 4 x ( 5 + 2) = 4 x 7 = 28
a x b + a x c = 4 x 5 + 4 x 2 = 20 + 8 = 28


- Tơng tự cho các bài tập khác, HS làm bài GV chữa
bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: HS nêu yêu cầu( tính bằng 2 cách)
GV hớng dẫn: VD 36 x ( 7 +3)
Cách 1: 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
Cách 2: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 360
- GV chữa bài.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài( tính và so sánh kết
quả của hai biểu thức)
(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
Kết luận: ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số
hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với
nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại cách nhân một tổng với một số.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò về nhà.
- 2 HS
- HS tính kết quả vào bảng con
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- HS nêu quy tắc ở SGK
- HS thực hiện theo nhóm 2, trình
bày.
- HS làm các bài còn lại vào bảng
con, 2 HS làm bảng lớp
- HS thực hiện nhóm 2, trình bày
kết quả, nêu nhận xét.
- 2 HS nhắc lại cách làm.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình 184

Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Tập đọc: "vua tàu thuỷ" bạch thái bởi
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 242
Hiểu đợc ND ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Bạch Thái Bởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ
giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nàh kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài: " có chí thì nên"
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp sức theo đoạn
Luyện đọc từ: Bạch Thái Bởi, quẩy, hãng buôn, diễn
thuyết. Kết hợp giải nghĩa từ ở SGK
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc lại toàn bài
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
1. Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào?
2. Trớc khi mở công ty vận tải đờng thuỷ, Bạch Thái
Bởi đã làm những công việc gì?
3. chi tiết nào chứng tỏ anh là ngời rất có ý chí?
4. Bach Thái Bởi mở công ty đờng thuỷ vào thời điểm
nào?
5. Bach Thái Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh
không ngang sức với các chủ tàu ngời nớc ngoài
NTN?
6. Em hiểu thế nào là " Một bậc anh hùng kinh tế"
7. Theo em nhờ đâu BTB thành công?
c. Luyện đọc diễn cảm

- HS luyện đọc theo nhóm. Tìm giọng đọc toàn bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2
- HS luyện đọc theo nhóm, các nhóm thi đọc diễn
cảm, thi đọc cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND ý nghiã của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học lại bài và xem bài ở tiết sau.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc tiếp sức.
- HS luyện đọc nhóm 2
- 1 HS đọc toàn bài
- mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ bán
hàng rong, sau nhà họ Bạch
nhận làm con nuôi...
- th kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm
đồ, khai thác mỏ...
- mất trắng tay, không nản chí...
- lúc những con tau ngời Hoa đã
độc chiếm các đờng sông miền
Bắc.
- khơi dậy lòng tự hào của ngời
Việt...
- ...không phải trên chiến trờng
mà trên thơng trờng.
- có ý chí vơn lên, thất bại không
nản lòng.
- HS đọc nhóm 2.
- Ca ngợi BTB là một cậu bé mồ

côi cha...
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
185
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Khoa hoc: sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
I. Mục tiêu: SGV/ 100
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 48, 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn nớc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Mây đợc hình thành nh thế nào? ma từ đâu
ra?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần
hoàn của nớc trong tự nhiên.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của
nớc trong tự nhiên SGK, liệt kê các cảnh vẽ đợc trong
sơ đồ.
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc nói rõ về sơ
đồ cho HS nghe.
- Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và
ngng tụ của nớc trong tự nhiên
Kết luận: nớc đọng ở ao, hồ...không ngừng bay hơi,
biến thành hơi nớc. Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh, ng-
ng tụ thành những hạt ma rất nhỏ, tạo thành các đám
mây. Các giọt nớc ở trong các đám mây rơi xuống
đất, tạo thành ma...
Hoạt động 2: vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong
tự nhiên
- GV giao nhiệm vụ: vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc

trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tởng tợng
của bạn( sử dụng mũi tên và ghi chú)
- HS làm bài theo yêu cầu của GV
- HS trao đổi theo nhóm về bài vẽ của mình.
- HS trình bày sản phẩm của mình trớc lớp, cả lớp
cùng GV nhận xét bình chọn bài vẽ đúng, đẹp...
Hoạt động tiếp nối:
- HS nhắc lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập vẽ lại vòng tuần hoàn của nớc
trong tự nhiên. Học thuộc vòng tuần hoàn của nớc.
Chuẩn bị bài: Nớc cần cho sự sống.
2 HS
- HS xung phong trình bày
- 3 HS nhắc lại
- HS làm bài cá nhân
- HS trao đổi theo nhóm 2
Địa lí: Đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu: SGV/ 80
Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
186
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đe ven sông.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nêu đặc điểm địa hình của vùng trung du
Bắc Bộ?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: a. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- GV treo bản đồ chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ
- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lợc
đồ trong SGK
- HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ.
- GV kết luận: ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh
ở Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
HS dựa vào tranh ảnh và kênh hình SGK - TLCH
+ ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
+ ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng
của nớc ta?
+ Địa hình của ĐB có đặc điểm gì?
- HS chỉ trên bản đồ vị trí, giới hạn về hình dạng, diện
tích ...của ĐBBB
b. sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
Hoạt động 3: làm việc theo nhóm
+ khi ma nhiều, nớc sông ngòi, ao, hồ thờng NTN
+ Mùa ma của ĐBBB trùng với mùa nào trong năm?
+ Vào mùa ma, nớc các sông ở đây NTN?
- GV nói thêm về hiện tợng lũ lụt ở ĐBBB khi cha có
đê...
Hoạt động 4:
- Ngời dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Ngoài việc đắp đê, ngời dân còn làm gì để sử dụng
nớc các sông cho sản xuất?
GV nói thêm tác dụng của hệ thống đê, ảnh hởng của
hệ thống đê với việc bòi đắp đồng bằng.
3. Củng cố, dặn dò:

- HS đọc mục bài học ở SGK
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài và chuẩn bài ở tiết sau.
- 1 HS
- HS làm việc cá nhân
- HS làm việc nhóm 2
- sông Hồng và sông Thái Bình
- lớn thứ 2
- địa hình thấp, bằng phẳng...
- HS làm việc nhóm 2
- nớc sông dâng cao thờng gây
ngập lụt ở đồng bằng.
- mùa hạ
- nớc các sông lên rất nhanh...
- ngăn chặn lũ lụt
- ngày càng đợc đắp cao và vững
chắc hơn.
- đào nhiều, kênh mơng để tới,
tiêu nớc cho đồng ruộng
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
187
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 14.11.2008
Ngày giảng: 18.11.2008
Toán: nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu: SGV/ 124
- Vận dụng để tính nhanh các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: 36 x (7 + 3) ( 2 + 3) x 25
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
GV ghi bảng: 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
Vậy 3 x (7 - 2) = 3 x 7 - 3 x 5
b. Nhân một số với một hiệu
GV chỉ cho HS biểu thức bên trái dấu "=" là nhân một
số với một hiệu, biểu thức bên phải là hiệu giữa các
tích của số đó với số bị trừ và số trừ
Kết luận: Khi nhân một số với một hiệu ta có thể lần
lợt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết
quả cho nhau. a x ( b - c) = a x b - a x c
3. Thực hành:
Bài 1: GV treo bảng phụ nói cấu tạo của bảng, HD
mẫu sau đó HS tự làm bài.
6 x( 9 - 5) = 6 x 4 = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 54 - 30 =
24
Bài 2: HS đọc yêu cầu, GV hớng dẫn mẫu
26 x 9 = 26 x(10 - 1) = 26 x 10 - 26 x 1
= 260 - 26 = 234
- GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS
Bài 3: HS đọc bài, GV hớng dẫn cách làm.
Bài giải: Số trứng của hàng còn lại là
175 x ( 40 - 10) = 5250( quả)
Đáp số: 5250 quả
Bài 4: GV ghi bảng (7 - 5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
Kết luận: khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần l-
ợt nhân số bị trừ, số trừ với số đó ròi trừ hai kết quả

cho nhau.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
- 2 HS làm bảng lớp, HS bảng
làm con
- HS tính bảng con, trình bày
- 2 HS nhắc lại
- HS làm bảng con, trình bày.
- HS làm bài nhóm 2.
47 x 9 = 47 x(10-1)
= 47 x 10 - 47 x 1 = 423
24 x 99 = 24 x (100 - 1)
= 24 x 100 - 24 x 1
= 2376
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm
bài ở bảng lớp.
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
bảng con.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
188
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Dặn dò về nhà học bài và xem trớc bài" luyện tập"
chính tả( nghe-viết ): ngời chiến sĩ giàu nghị lực
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 245
- HS có thói quen rèn viết đúng chính tả, ý thức tốt trong khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học: phiếu to HS làm việc theo nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS viết
xấu ngời, đẹp nết
Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể...

2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. H ớng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả: Ngời chiến sĩ giàu nghị lực
- HS đọc thầm bài chính tả ghi nhớ những chữ viết sai
- HS viết : quệt máu, đôi mắt, xúc động, triển lãm
tranh, quốc gia.
- GV đọc HS viết bài theo quy trình.
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
b. H ớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a: HS đọc yêu cầu bài tập( Điền vào chỗ
trống tr hay ch)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào phiếu.
- GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm
hoàn thành bài tập.
Đáp án: Trung Quốc, chín mơi tuổi, hai trái núi, chắn
ngang, chê cời, chết, cháu, cháu, chắt, truyền nhau,
chẳng thể, trời, trái núi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc chính tả để viết bài cho
đúng, đẹp hơn. Xem bài tập 2b
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS thực hiện bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS thảo luận nhóm 4
- 2 HS đọc lại bài sau khi đã
hoàn thành
Âm nhạc:
Đ/ C Liên dạy và soạn
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 246
- Biết sử dụng vốn từ đã học vào việc đặt câu, viết văn đợc tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học: phếu bài tập HS làm nhóm.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
189

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×