Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.09 KB, 19 trang )

Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Tuần 13
Ngày soạn: 18.11.2008
Ngày giảng:24.11.2008
Toán: giới thiệu nhân nhấm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: - HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Nắm vững cách nhân để làm các bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Tính 413 x 21 = 8673
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
GV viết bảng 27 x 11. Cho HS cả lớp đặt tính và tính
27
x 11
27
27
297
- Hớng dẫn HS nhận xét kết quả 297 với thừa số
Rút ra cách tính: 2 cộng 7 bằng 9. viết 9 vào giữa
hai chữ số cũ 27, đợc 297.
- GV đa ra một số VD khác HS làm bảng con.
b. Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10.
HS đặt tính và tính: 48
x 11
48
48
528
- GV nêu cách nhân nhẩm 4 cộng 8 bằng 12 viết 2
xen giữa 4 và 8, đợc 428.Thêm 1 vào 4 của 428, đợc
528.


- Lu ý: trờng hợp tổng hai chữ số bằng 10 thực hiện
tơng tự nh trên.
3. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu(tính nhẩm)
34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902
Bài 2: HS nêu yêu cầu(tìm x)
x : 11 = 25 x : 11 = 78
x = 25 x 11 x = 78 x 11
x = 275 x = 858
Bài 3: HS đọc ND bài toán, tự giải bài.
GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS
Bài giải: Số HS khối 4 là: 11 x 17 = 187(HS)
Số HS khối 5 là: 11 x 15 = 165(HS)
Số HS hai khối là: 187 + 165 = 352(HS)
Đáp số: 352 HS
Bài 4: HS đọc ND bài tập, thảo luận nhóm, nêu kết
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp bảng
con.
- HS làm bài vào bảng con, 1 HS
bảng lớp.
- Viết thêm số 9 ở giữa hai chữ số
của 27
- 2 HS nhắc lại cách nhẩm
- HS nhẩm miệng, nêu kết quả và
nhắc lại cách nhẩm.
- HS làm bảng con, 1 HS làm
bảng lớp.
- 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp
làm vở.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình

Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
quả và giải thích cách làm( câu b là đúng...)
4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách nhân nhẩm
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại cách nhân
nhẩm
- HS làm việc nhóm 2
Tập đọc: ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 258
HS hiểu đợc câu chuyện: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên
cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh về kính khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc bài vẽ trứng, nêu ND của bài
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc: - HS đọc toàn bài
- HS đọc chú giải SGK
- HS đọc theo đoạn(2-3 lần)
đoạn 1: 4 đòng đầu đoạn 2: 7 dòng tiếp theo
đoạn 3: 5 dòng tiếp theo đoạn 4: 3 dòng cuối
- Kết hợp luyện đọc đúng: Xi-ôn-cốp-xki, tiết kiệm...
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và TLCH
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ớc mơ của mình NTN?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành
công là gì?

+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
c. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối toàn bài. HS nêu cách đọc
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ đầu
đến...có khi đến hàng trăm lần.
- GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc
diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc chú giải
- 4 HS tiếp nối nhau
- HS đọc nhóm 2
- 1 HS đọc toàn bài
- Đợc bay lên bầu trời
- Ông sống rất kham khổ để dành
tiền mua sách vở và dụng cụ thí
nghiệm...Ông đã kiên trì nghiên
cứu và thiết kế thành công tên lửa
nhiều tầng...
- Vì ông có ớc mơ chinh phục các
vì sao, có nghị lực, có quyết tâm
thực hiện ớc mơ
- HS suy nghĩ nêu ý kiến
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn
- HS đọc nhóm 2
- Ca ngợi Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ
công, kiên trì suốt 40 năm...đã

thực hiện đợc ớc mơ...
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trớc bài đọc sau
chính tả ( nghe-viết): ngời tìm đờng lên các vì sao
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 261
- HS có ý thức trong khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV đọc HS viết
Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. H ớng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc đoạn viết: từ đầu...có khi đến hàng trăm lần
+ Nêu ND của đoạn viết
- HS đọc thầm bài, ghi nhớ những chữ khó viết
- GV đọc HS viết từ dễ viết sai: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy,
rủi ro, non nớt.
- HS gấp SGK, GV đọc HS viết bài theo quy trình.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét bài viết của HS.
b. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2a: HS nêu yêu cầu( tìm các tính từ)
Đáp án:
+ Có hai tiếng bắt đầu bằng l: long lanh, lóng lánh,
lung linh, lập lờ, lọ lem, lớn lao, lững lờ...
+ Có hai tiếng bắt đầu bằng n: nóng nảy, nặng nề,
nõn nà, nô nức, non nớt, náo nức...
Bài 3a: HS đọc yêu cầu(tìm các từ chứa tiếng bắt đầu
bằng l hoặc n)...

- GV đọc, HS nêu ý kiến của mình, cả lớp nhận xét,
chốt kết quả đúng.
Đáp án:
+ Không giữ vững đợc ý chí, thiếu kiên trì trớc khó
khăn, trở ngại: là nản chí(nản lòng)
+ Mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà ngời ta phấn
đấu để đạt tới: là lí tởng
+ Không theo đợc đúng đờng, đúng hớng phải đi: là
lạc lối( lạc hớng)
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND của tiết học.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Ghi nhớ
luật chính tả vừa học để viết bài cho đúng. Xem ND
bài tập 2b, 3b
- HS viết bảng con
- ớc mơ của Xi-ôn-cốp-xki
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS làm theo nhóm 4, trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS nhắc lại ND vừa nêu
- 1 HS nhắc ND bài
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn
Ngày soạn: 20.11.2008
Ngày giảng: 25.11.2008

Toán: nhân với số có ba chữ số(tiết 1)
I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có ba chữ số.
- Giải bài toán có phép nhân với số có ba chữ số.
- Biết cách vận dụng các tính chất đã học để làm nhanh các bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: đặt tính rồi tính
34 x11= 374 11 x 95 = 1045
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. tìm cách tính 164 x 123
hớng dẫn HS phân tích thành một số nhân với một
tổng 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x3
= 16400 + 3280 + 492
= 20 172
b. Giới thiệu cách đặt tính và tính
164
x 123 GV hớng dẫn HS biết
492 - 492 là tích riêng thứ nhất
328 - 328 là tích riêng thứ hai, lùi sang trái
164 một cột so với tích riêng thứ nhất
20172 - 164 là tích riêng thứ ba, lùi sang trái
2 cột so với tích riêng thứ nhất.
3. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu (đặt tính rồi tính)
Kết quả: 248 x 321 = 79608
1163 x 125 = 145375
+ Phép nhân trên có mấy tích riêng?
- GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài 2: HS nêu yêu cầu(viết giá trị của biểu thức vào ô

trống)
a 262 262 263
b 130 131 131
a xb 34060 34322 34453
Củng cố cách tính biểu thức có chứa một chữ
Bài 3: HS đọc ND của bài, tự giải bài.
GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
Bài giải: Diện tích của mảnh vờn là
125 x 125 = 15625(m
2
)
Đáp số: 15625 m
2
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS thực hiện bảng con
- HS nhắc lại cách thực hiện.
- HS thực hiện bảng con.
- HS thực hiện nhóm 2, trình bày
- HS giải bài vào vở, 1 HS giải
bảng lớp.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Củng cố lại cáh tính diện tích hình vuông và giải
toán có phép nhân với số có ba chữ số.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại cách nhân đã học, xem trớc bài sau.

Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ ý chí- nghị lực

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 263
- HS biết cách vận dụng vốn từ đã học vào việc đặt câu, viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: phiếu BT kẻ sẵn các cột a,b(BT1) và BT2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ về 3 cách thể hiện
mức độ của đặc điểm tính từ.
Tìm từ tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, hớng dẫn HS làm BT
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài( tìm các từ...)
HS đọc các mục và mẫu ở SGK.
GV nhận xét, chốt ý đúng ở bảng.
a. Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con ngời: quyết
chí, quyết tâm, bền lòng, kiên nhẫn, vững tâm, vững
chí, vững dạ, vững lòng...
b. Các từ nêu lên thử thách đối với ý chí, nghị lực của
con ngời: khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan,
gian lao, thách thức, chông gai...
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập(đặt câu với 1 từ em vừa
tìm đợc ở bài tập 1)
- GV và cả lớp nhận xét, sửa chữa câu văn cha đúng.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập( viết một đoạn văn
ngắn nói về một ngời do có ý chí, nghị lực nên đã vợt
qua nhiều thử thách, đạt đợc nhiều thành công.
- GV nhắc nhở HS một số lu ý trớc khi HS viết bài
+ viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề bài.
+ có thể kể về một ngời em biết nhờ đọc sách...
+ có thể mở đàu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một
thành ngữ hay tục ngữ. Sử dụng những từ tìm đợc ở
BT1 để viết bài.

- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS.
Tuyên dơng HS viết tốt bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài và xem lại bài cho tiết sau.
- 2 HS thực hiện
- HS làm theo nhóm 2, trình bày
- 2 HS đọc lại các từ ở bài tập
- HS làm vở nháp, tiếp nối nhau
trình bày câu vừa viết.
- HS viết bài vào vở, trình bày
bài viết của mình.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
Đạo đức:
Đ/C Hồng dạy và soạn
Khoa học:
Đ/C Hồng dạy và soạn
Chiều
Luyện toán: nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu: - củng cố cách nhân với số có ba chữ số.
- HS nắm chắc kiến thức để làm tốt các bài tập có liên quan.
- ý thức học tập đợc tốt hơn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
Thực hiện đặt tính và tính, nhắc lại cách thực hiện.
198 x 321 = 63558 245 x 372 = 91140
2. Thực hành: GV hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập
Bài 1: HS làm bảng con(đặt tính rồi tính)
37 593 22 245

x 196 x238 x 178 x 346
222 4744 176 1470
333 1779 154 980
37 1186 22 735
7252 142134 3916 84770
- GV củng cố lại cách nhân với số có ba chữ số.
Bài 2: Rạp chiếu bóng bán 960 vé, mỗi vé giá 15 000 đồng. Hỏi rạp thu về bao nhiêu tiền?
- HS đọc ND bài toán, tự giải bài vào giấy nháp, 1 HS giải bảng lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt ý đúng.
Bài giải: Số tiền rạp chiếu bóng đó thu đợc là: 15 000 x 960= 14 400 000(đồng)
Đáp số: 14 400 000đồng
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 125 m, chiều rộng là 105 m. tính chu vi và diện tích
của hình chữ nhật đó?
- HS đọc bài và tự giải bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS
Bài giải: Chu vi của hình chữ nhật đó là: (125 + 105) x 2 = 460 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là: 125 x 105 = 13125 (m
2
)
Đáp số: 460 m; 13125 m
2
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại các dạng bài đã học, xem trớc bài tập ở tiết sau.
Luyện tiếng việt: ôn tập tính từ
I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố lại khái niện về tính từ.
- HS nắm chắc khái niệm của tính từ để làm tốt các bài tập.
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình
Giáo án lớp 4- năm học: 2008 - 2009
- Sử dụng tốt các tính từ đã học vào việc đặt câu, viết văn.
II. Hoạt động dạy học:

1. Ôn kiến thức: thế nào là tính từ? Cho ví dụ cụ thể về các loại tính từ.
2. Thực hành:
Bài 1: Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất đợc in nghiêng trong
đoạn văn sau:
Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hơng thờng theo gió bay đi rất xa. Nhà thơ
Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẻ đẹp của cà phê đã phải thốt lên:
Hoa cà phê thơm lắm em ơi
Hoa cùng một điệu với hoa nhài
Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng
Nh miệng em cời đâu đây thôi.
Mỗi mùa xuân, Đắk Lắk lại khoác lên mình một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi hơng
ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
- HS thảo luận theo nhóm 2, gạch chân dới những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính
chất trong đoạn văn.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Hãy tìm những từ miêu tả mức độ khác nhaucủa các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui.
- HS thi nói tiếp sức nhau theo tổ, tổ nào nói chậm, sai, nói lặp lại từ các tổ khác đã nói là
bị thua cuộc.
- GV nhận xét, bình chọn tổ thắng cuộc.
Ví dụ: Đỏ ( đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ tím, đỏ chói, đỏ thắm...)
Cao: ( cao cao, cao nhất, cao to, cao chót vót, cao lêu nghêu, cao vòivọi...)
Vui: ( vui vui, vui vẻ, vui sớng, vui mừng...)
Bài 3: HS đặt câu với mỗi từ em vừa tìm đợc ở bài tập 2
HS làm bài vào vở, trình bày bài làm của mình.
GV nhận xét, tuyên dơng HS có câu đúng và hay, ghi bảng một số câu hay.
ví dụ: Giờ trả bài văn hôm nay, em rất vui sớng vì đợc điểm 10.
Quả ớt đỏ chót.
Bầu trời cao vời vợi.
4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại các thể loại tính từ đã học, ghi nhớ để làm tốt các

BT.
Luyện tiếng việt: mở bài, kết bài trong văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức đã học về mở bài, kết bài trong văn kể
chuyện. - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào viết văn.
II. Hoạt động dạy học:
1. ôn kiến thức: - Nêu các cách về mở bài trong văn kể chuyện? Cho ví dụ minh hoạ.
- Nêu các cách kết bài trong văn kể chuyện?
đoạn văn sau kết bài theo kiêu nào? ( bài tập đọc"vẽ trứng" sách TV4 tập 1/ 120)
Sau nhiều năm khổ luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành nhà danh hoạ kiệt xuất.
Các tác phẩm của ông đợc trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của
toàn nhân loại...
2. Thực hành:
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×