Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.78 KB, 17 trang )

Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009
Tuần 16
Ngày soạn: 9.12.2008
Ngày giảng: 15.12.2008
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: SGV
- kĩ năng thực hiện chia thành thạo, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu bài tập
III. Hoạt động dạyhọc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính
23576 : 56 18510 : 15
2. Bài mới: Hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
4725 15 4674 82 4935 44
22 315 574 57 53
112
75 0 95
0 7
Bài 2: HS đọc ND bài toán
Bài giải: Số m
2
nền nhà lát đợc là
1050 : 25 = 42(m
2
)
Đáp số: 42 m
2
Bài 3: HS đọc bài toán, tự giải bài.
Bài giải: Trong ba tháng đội đó làm đợc là
855 + 920 + 1350 = 3125(sản phẩm)


Trung bình mỗi ngời làm đợc là
3125 : 25 = 125(sản phẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm
Bài 4: HS đọc bài, thảo luận nhóm vào phiếu.
Trình bày kết quả, giải thích cách làm.
Đáp án đúng là b 12345 67
564 184
285
47
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị
cho tiết sau: Thơng có chữ số 0.
- 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm
bảng con.
- HS làm bảng con.
- củng cố cách chia cho số có
hai chữ số
- HS làm miệng, nêu nhanh phép
tính.
- HS giải bài vào vở, 1 HS giải
bảng lớp.
- HS làm theo nhóm 2, trình bày.
Tập đọc: Kéo co
I. Mục đích, yêu cầu: SGV
- HS ý thức đợc trò chơi thể hiện tinh thần tập luyện đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc bài tuổi ngựa. - 2 HS đọc bài.
GV thực hiện: Phan Thị Bình

31
Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009
- Nêu ND ý nghĩa của bài
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo đoạn(2-3 lần)
Luyện đọc: chuyển, tợng võ, ganh đua...
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
+ Em hiểu cách chới kéo co NTN?
- HS quan sát tranh, GV giới thiệu thêm về trò chơi.
+ HS thi giới thiệu về cách kéo co ở làng Hữu Trấp.
Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay.
+ Cách kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian
nào khác?
c. Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp nhau toàn bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Hội làng Hữu
Trấp...của ngời xem hội.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND bài học.
- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS luyện đọc lại bài và chuẩn bị cho bài đọc
sau.
- 1 HS đọc
- HS đọc nhóm 3.
- 1HS đọc bài.
- kéo co phải có 2 đội, số ngời 2
đội phải bằng nhau...
- HS thi kể cá nhân.
- đó là cuộc thi giữa trai tráng
hai giáp trong làng, số lợng ngời
mỗi bên không hạn chế...
- vì có rất đông ngời tham gia,
không khí ganh đua rất sôi nổi...
- đấu vật, múa võ, đá cầu...
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS đọc nhóm 2
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều
địa phơng trên đất nớc ta rất
khác nhau. Kéo co là một trò
chơi thể hiện tinh thần thợng võ
của dân tộc.
chính tả( nghe-viết ): kéo co
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 319
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng lỗi chính tả, chữ viết đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi BT2
III. Hoạt động dạy học:
GV thực hiện: Phan Thị Bình
32
Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV đọc HS viết: tàu thuỷ, thả diều...
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. H ớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài viết.
- HS đọc thầm, nêu nội dung của đoạn viết.
- HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ ND và các từ khó viết.
- GV đọc HS viết: Tích Sơn, Quế Võ, ganh đua,
khuyến khích...
- GV đọc HS viết bài.
- GV đọc HS dò bài theo nhóm.
- GV chấm bài, nhận xét.
b. Luyện tập:
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài(tìm và viết các từ ngữ)
a. Chứa tiếng có các âm đầu là r, d hoăch gi.
Đáp án: đấu vật, nhấc, lật đật.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp và chuẩn bị
cho bài viết ở tiết sau.
- HS viết bảng con.
- giới thiệu cách kéo co ở làng
Hữu Trấp.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở
- HS dò bài nhóm 2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- nêu ý kiến của mình, nhận xét
- HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
Chiều:

GV bộ môn dạy và soạn
Ngày soạn: 12.12.2008
Ngày giảng: 15.12.2008
Toán: thơng có chữ số 0
I. Mục tiêu: SGV
- Rèn kĩ năng chia cho HS, luyện tính chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính
34561 : 85 78942 : 76
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- GV ghi phép tính lên bảng: 9450 : 35
- Yêu cầu HS thực hiện 9450 35
245 270
0
Lu ý: lần thứ 3 ta có 0 chia 35 đợc 0, viết 0 ở vị trí
- 2 HS thực hiện bảng lớp, cả lớp
thực hiện bảng con.
- HS thực hiện bảng.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
33
Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009
thứ 3 của thơng.
b. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục.
2448 24 HS đặt tính
048 102 Tính từ trái sang phải.
0
Lu ý: ở lần chia thứ hai, ta có 4 chia 24 đợc 0 phải viết

0 ở vị trí thứ hai của thơng.
c. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu(đặt tính rồi tính)
8750 35 23520 56
175 250 112 420
0 0 00
0 0
Củng cố lại cách chia thơng có chữ số 0.
Bài 2: HS đọc bài toán, tự giải bài
GV chấm, chữa bài.
Bài giải: Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút
Số lít nớc máy bơm trung bình trong mỗi phút là
97 200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số: 1350 l
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại cách chia và xem bài sau.
- 1 HS thực hiện bảng lớp.
- HS làm bảng con.
- HS giải bài vào vở, 1 HS giải
bảng lớp.
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: đồ chơi- trò chơi
I. Mục đích, yêu cầu: SGV
- HS biết cách chơi và sử dụng trò chơi đúng mục đích, có ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ một số đò chơi, trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS nêu ghi nhớ và cho vài VD về: Giữ
phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Bài 1: HS nêu yêu cầu(viết vào vở bảng phân loại
theo mẫu)
Đáp án:
Trò chơi rèn luyện sức khoẻ: kéo co, vật
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, đá cầu, lò
cò.
Trò chơi rèn luyện trí tuệ: cờ tớng, xếp hình...
Bài 2: HS nêu yêu cầu(chọn thành ngữ, tục ngữ ứng
với mỗi nghĩa...)
- HS nêu ý kiến, GV chốt ý đúng ở bảng lớp.
- GV có thể giải thích một số ý nghĩa các thành ngữ,
- 2 HS nêu
- HS làm bài vào vở, nêu ý kiến
- HS làm bài theo nhóm 2
GV thực hiện: Phan Thị Bình
34
Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009
tục ngữ trên để HS hiểu.
nghĩa
thành
ngữ...
Chơi với
lửa
ở chọn
nơi...
Chơi
diều...
Chơi
dao
Làm 1 việc

nguy hiểm.
- Mất trắng
tay.
- liều lĩnh...
- Phải biết
chọn bạn...
+
+
+
+
Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ ở BT2 để khuyên bạn.
- HS nêu ý kiến, giải thích lí do mình chọn.
- GV nhận xét, bổ sung.
VD: Chọn bạn mà chơi...
Đừng chơi với lửa có ngày đứt tay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
- HS học thuộc lòng các thành
ngữ , tục ngữ trên.
- HS nêu ý kiến.
Đạo đức + Khoa học:
Đ/ C Hiền dạy và soạn
Chiều:
Luyện toán: thơng có chữ số 0
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách chia mà thơng có chữ số 0.
- HS nắm chắc cách chia để thực hiện đợc các bài tập.
- Rèn kĩ năng chia cho HS.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: 2 HS làm bnảg lớp, cả lớp làm bảng con(đặt tính và tính)

5974 : 58 = 103 31902 : 78 = 409
GV nhận xét, chốt lại cách chia
2. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính- HS làm bảng con.
Đáp án: 25200 : 72 = 350 34638 : 69 = 502
7350 : 35 = 210 4066 : 38 =107
Bài 2: Mua 52 bút bi hết 78 000 đồng. Hỏi nếu mỗi bút bi đó giảm giá 300 đồng thì với số
tiền 78 000 đồng sẽ mua đợc bao nhiêu bút bi?
- HS đọc bài và tự giải bài vào vở.
Bài giải: Giá một chiếc bút bi ban đầu là: 78 000 : 52 = 1500(đồng)
Số tiền sau khi giảm giá mỗi chiếc bút còn lại là: 1500 - 300 = 1200(đồng)
Sau khi giảm giá số bút bi mua đợc là: 78 000 : 1200 = 65(bút bi)
GV thực hiện: Phan Thị Bình
35
Giáo án lớp 4- Năm học: 2008 - 2009
Đáp số: 65 bút bi
3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại tiết học và dặn HS về nhà ôn lại bài.
Luyện từ và câu: Ôn giữ phép lich sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách đặt câu hỏi để hỏi ngời khác.
- Biết cách đặt câu hỏi trong mọi tình huống.
- Biết vận dụng tốt vào cuộc sống.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: - Khi đặt câu hỏi em cần chú ý những gì?
Cho VD khi em đặt câu hỏi để muốn biết cách ăn mặc của ngời khác.
- GV và cả lớp nhận xét lời hỏi của HS.
2. Luyện tập:
Bài 1: Em muốn biết sở thích của bạn em trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi
với bạn em.
- HS thực hành theo nhóm 2- trao đổi với bạn. Thực hiện hỏi và đáp.
- HS thể hiện trớc lớp. Cả lớp và GV nhận xét

VD: Bạn có thích mặc đồng phục không?
Cậu ơi, có thích trò chơi điện tử không?
Bạn có thích thả diều không?
Bạn thích xem phim hơn hay ca nhạc hơn?
Bài 2: HS đọc đoạn văn nêu cách hỏi và đáp giữa hai nhân vật trong truyện.
Một lần, I-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi:
- Thằng nhóc tên gì?
- I-u-ra.
- Mày là đội viên hả?
- Phải.
- Sao mày không đeo khăn quàng?
- Vì không thể quàng khăn trớc mặt bọn phát xít.
+ HS thảo luận nhóm 2, trình bày ý kiến. GV và cả lớp nhận xét chốt ý đúng.
Tên sĩ quan: rất hách dịch, xấc xợc. Hắn gọi cậu bé là thằng, mày.
I-u-ra trả lời trống không vì cậu yêu nớc, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lợc.
Bài 3: HS viết đoạn văn ngắn( hỏi mợn bạn một quyển truyện mà em rất yêu thích)
- HS viết bài vào vở. Đọc đoạn văn mình vừa viết.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có cách hỏi hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập viết lại bài sử dụng các câu hỏi cho hấp dẫn.
Luyện tập làm văn: Luyện quan sát đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức đã học.
- HS nắm chắc kiến thức để làm tốt bài tập.
- Rèn kĩ năng viết, biết cách cảm thụ tình cảm của mình vào văn
cảnh.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
2. Thực hành:
Bài 1: quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều mà em quan sát đợc.
GV thực hiện: Phan Thị Bình

36

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×