Tuần 19
Ngày soạn: 3.1.2009
Ngày giảng: 5.1.2009
TOán: KI-LÔ-MéT VUÔNG
Mục tiêu: SGV/ 179
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực
hành toán.
II. Đồ đùng dạy học:
Tranh cánh đồng, mặt biển, phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a.Bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. GV nhận xét ghi điểm
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu ki-lô-mét-vuông.
+ Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh
là bao nhiêu ?
+ Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông
có cạnh là bao nhiêu ?
Ki-lô-mét vuông viết tắt là km
2
1 km
2
= 1 000 000 m
2
- GV giới thiệu, diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2002) là
921 km
2
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề và thực hiện.
GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của đề bài.
Cho HS thực hiện vào bảng con
Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau mấy lần?
GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
Nhận xét cho điểm học sinh
Bài 4: GV hớng dẫn
Để biết đợc câu nào đúng, câu nào sai trớc hết chúng
ta phải tính ớc lợng thử xem chiều dài và chiều rộng của
phòng học là bao nhiêu mét, sau đó so sánh và rút ra
kết quả.
c. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
có cạnh 1 mét.
có cạnh 1 km
HS đọc lại.
HS thực hiên viết vào bảng con
và lần lợt từng em đọc.
HS đọc yêu cầu.
HS đọc lại các bớc đổi trên.
...100 lần
1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
S = (a + b) x 2
Bài giải
Diện tích khu rừng hình chữ
nhật đó là: 3 x 2= 6 (km
2
)
Đáp số: 6 km
2
HS làm phiếu.
Diện tích phòng học là 40 m
2
Diện tích nớc Việt Nam là 330
991 km
2
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
1
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tâp đọc : bốn anh tài
I. Mục tiêu: SGV/ 3
Bổ sung: Luyện đọc: đóng cọc, khuất, vui sớng, giờng bệnh,...
Giáo dục HS biết đoàn kết để làm việc nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:
GV nhận xét bài kiểm tra kì I
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Luyện đọc: * Gọi HS đọc toàn bài.
* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn
Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ
ở phần chú giải.
Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp
GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu lần 1
1 HS đọc.
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
từ khó: rủi ro...
HS đọc phần chú giải của bài.
HS thực hiện đọc theo cặp.
1-2 HS đọc toàn bài trớc lớp.
c. Tìm hiểu bài:
Đ1. Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng
đặc biệt của Cẩu Khây ?
Chõ xôi có nghĩa nh thế nào ?
? Có chuyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu Khây ?
Đ2. Cẩu Khây lên đờng đi diệt yêu tinh cùng những ai?
+Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
Nội dung chính của bài này là gì ?
Ghi nội dung chính của bài.
+ Cẩu Khay nhỏ ngời ...10 tuổi
sức đã bằng trai 18.
+15 tuổi đã tinh thông võ
nghệ, .... quyết trừ diệt cái ác.
HS nêu phần chú giải.
-Yêu tinh xuất hiện, bắt ngời và
súc vật khiến làng bản tan.. .
Với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy
Tay Tát Nớc, Móng Tay Đục
Máng.
Nắm Tay Đóng Cọc có thể
dùng tay làm vồ để đóng cọc, ....
Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài
năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
d. Đọc diễn cảm
-3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc từng đoạn
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn.
3 HS đọc, lớp tìm giọng đọc
1 HS đọc thành tiềng.
HS luyện đọc theo cặp.
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
2
- GV và cả lớp nhận xét.
3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò
? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
GV tổng kết giờ học. Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị
bài sau
CHính tả (nghe- viết): KIM Tự tháp ai cập
I. Mục tiêu: SGV/ 6
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch sẽ.
Viết đúng: lăng mộ, kiến trúc, nhằng nhịt, buồng....
II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập 2 ở bảng. Phiếu ghi bài 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a.Bài cũ
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
b.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hớng dẫn nghe viết.
GV đọc đoạn cần viết.
+ Đoạn văn viết về nội dung gì ?
+ Em hiểu Kim tự tháp Ai Cập là gì ?
+ Trong bài có những danh từ riêng nào phải viết hoa?
+ Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
- GV nhắc thế ngồi viết cho đúng.
3. HS nghe viết chính tả
- GV đọc một câu 3 lần HS viết bài.
- GV đọc lần cuối HS dò bài
- GV Chấm chữa bài
4. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi 2 HS lên bảng thi đua điền.
Bài tập 3: Bài yêu cầu gì?
GV dán bảng 2 tờ phiếu, yêu cầu HS sắp xếp thành
hai cột.
GV nhận xét, đánh giá
3.Củng cố, dặn dò
HS viết vào bảng con: nhảy dây,
múa rối, giao bóng,
2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Đoạn văn viết về Kim tự tháp
của Ai Cập.
- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ
của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
- HS viết bảng: lăng mộ, kiến
trúc, nhằng nhịt, ...
- HS nghe và viết bài.
- HS dò lại bài.
- HS nêu yêu cầu.
Lớp nhận xét, chữa bài vào vở
+sinh vật, biết, biết, sáng tác,
tuyệt mĩ, xứng đáng.
Lớp làm vào vở, 2 HS làm
phiếu, dán phiếu trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
3
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về viết lại các lỗi sai và
chuẩn bị bài sau.
KHoa Học: Tại sao có gió
I. Mục tiêu: SGV/131
- Giúp HS hiểu đợc tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào và ban đêm thì gió từ đất liền thổi
ra biển.
II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị chong chóng, nến,để làm thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ND bài trớc.
GV nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 nhờ đâu mà cây lay
đông, diều bay ?
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
GV tổ chức cho HS tiến hành chơi chong chóng và
tìm hiểu:
KL: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển
động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió
thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu
làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động
thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
Quan sát thí nghiệm SGK và cho biết vì sao có
gió?
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi
nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là
nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động
của không khí trong tự nhiên.
GV treo tranh cho HS hoạt động nhóm đôi
KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm
giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi
giữa ngày và đêm.
c. Củng cố, dặn dò
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS quan sát và nêu nhờ vào gió.
HS hoạt động nhóm và tìm hiểu:
? Khi nào chong chóng quay,
khi nào không quay ?
? Khi nào chong chóng quay
nhanh, khi nào quay chậm ?
Các nhóm trởng báo cáo. các
nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận cặp đôi.
Đại diện cặp trình bày trớc lớp.
Các nhóm khác bổ sung.
HS lắng nghe.
HS quan sát và yêu cầu HS đọc
mục bạn cần biết trang 75.
? Cho biết nguyên nhân ban
ngày gió thổi từ biển vào đất liền
và ban đêm thì ngợc lại.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe và thực hiện.
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
4
? Vì sao có gió?
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết và xem trớc bài tiết học sau.
Thứ 3 ngày 6 tháng 1 năm 2009
Đ/ C Thuỷ dạy và soạn
Ngày soạn: 3.1.2009
Ngày giảng: 14.1.2009
Thể dục:
Đ/ C Liêm dạy
TOán: HìNH BìNH HàNH
I. Mục tiêu: SGV/ 181
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng hình học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a.Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
GV nhận xét cho điểm HS.
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu hình bình hành
GV giới thiệu hình nh SGK cho HS quan sát.
A B
D C
Em có nhận xét gì đặc điểm của hình trên ?
Hình trên gọi là hình bình hành.
Vậy theo em hình bình hành là hình nh thế nào?
Trong cuộc sống em thấy những vật nào có dạng
hình bình hành.
3. Luyện tập:
Bài 1: HS tìm hình bình hành trong các hình trên.
? Vì sao đó là những hình bình hành?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV nhận xét và cho điểm HS
2 HS lên bảng làm bài, HS dới
theo nhận xét bài làm của bạn.
HS quan sát và thực hiện nêu.
Hình ABCD có các cặp cạnh AB
và CD, AD và BC song song và
bằng nhau.
Hình bình hành có hai cặp cạnh
đối diện song song và bằng nhau
HS nêu.
Hình bình hành là hình 1, 2 và
hình 5.
HS quan sát và nêu.
Hình bình hành MNPQ có các
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
5
Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV cho HS thực hiện vào vở.
HS nêu cách vẽ.
GV treo hình đợc vẽ lại bằng phấn màu cho HS Qsát
4. Củng cố, dặn dò
+ Hình bình hành có đặc điểm nh thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
cặp cạnh đối diện song song và
bằng nhau.
- HS thực hiện đếm số ô để vẽ
-HS quan sát
Kể chuyện: BáC ĐáNH Cá Và Gã HUNG THầN
I. Mục đích yêu cầu: SGV/ 11
Bổ sung: Giáo dục HS luôn làm theo lẽ phải, tuân theo cái thiện.
III. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
a.Bài cũ: HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho
nhỏ. Nêu ý nghĩa của truyện?
Nhận xét, cho điểm HS .
b.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ: ngày
tận số, hung thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh
3. H ớng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2
+ Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
GV nhận xét.
* Kể theo nhóm.
GV đi giúp đỡ các nhóm
* Kể trớc lớp.
- Hai tốp HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện và thảo luận về nội dung
ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm từng HS .
4. Củng cố dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại chuyện
cho ngời thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
2 HS kể chuyện .
HS lắng nghe
1 HS đọc.
HS nêu nội dung mỗi bức tranh.
Kể theo nhóm 2 và trao đổi về
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
2 - 3 tốp HS thi kể
4 - 5 HS thi kể và thảo luận
Nhận xét tìm ra bạn kể hay
nhất, hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa
câu chuyện nhất.
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
6
Tập đọc: chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục đích:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc bài bốn anh tài.
Nêu ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp sức nhau theo đoạn. 3 lần
Luyện đọc từ khó: trụi trần, bế bằng...
- HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc khổ thơ 1- TLCH
+ Trong câu chuyện cổ tích này, ai là ngời đợc sinh ra
đầu tiên?
- HS đọc các khổ thơ còn lại- TLCH
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay ngời mẹ?
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
+ GV đọc mẫu- HS tìm giọng đọc theo nhóm.
+ HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
+ Cá nhân HS thi đọc diễn cảm.
c. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc HTL từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND của bài thơ.
- Về nhà tập chuyển thể bài từ thơ sang truyện kể.
- GV nhận xét tiết học, dặn HTL bài thơ.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc tiếp sức theo đoạn.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
- Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên trên
trái đất.
- Để trẻ nhìn cho rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ
cần bế bồng, chăm sóc.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
Mĩ thuật:
Đ/ C Vi dạy
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
7
Ngày soạn: 12.1.2009
Ngày giảng: 15.1.2009
Thể dục:
Đ/C Liêm dạy
Toán: Diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu: SGV/183
- HS biết vận dụng công thức đã học vào tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: Thớc kẻ, bộ đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của hS
1. Bài cũ: HS lên bảng thực hiện vẽ lại hình bình
hành. Cả lớp nhận xét, GV ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Hình thành công thức tính diện tích HBH
- GV vẽ HBH; đờng cao AH vuông góc với DC
A B A B
A
H I
D H C C
- Cắt phần tam giác ADH, rồi ghép nh hình vẽ
- Diện tích HBHành = diện tích hình chữ nhật
ABCD = ABIH
- Diện tích hình chữ nhật ABIH là a xh. Vậy diện tích
Hình bình hành ABCD là a x h. Diện tích hình bình
hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị
đo) S = a x h
S: diện tích; a độ dài đáy; h chiều cao
3. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu(tính diện tích mỗi hình)
- HS làm bảng con, nêu lại công thức tính.
Bài 2: HS nêu yêu cầu(Tính diện tích...)
- HS nêu miệng nhanh kết quả bài toán, so sánh diện
tích của hai hình.
Bài 3: HS nêu yêu cầu(tính diện tích hình bình hành)
- GV lu ý HS chuyển đổi cùng một đơn vị đo
- HS làm bài vào vở, GV chấm bài nhận xét bài làm
của HS.
- 2 HS thực hiện
- HS thực hiện cùng với GV ở bộ
đồ dùng.
- HS nhận xét
- 3 HS nhắc lại công thức tính
H1: 5 x 9 = 45(cm
2
)
H2: 13 x 4 = 52(cm
2
)
H3: 7 x 9 = 63(cm
2
)
- diện tích của hình chữ nhật
bằng diện tích của hình bình
hành.
a. đổi 4 dm = 40 cm
diện tích hình bình hành là
GV thực Hiện: Phan Thị Bình
8