Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.01 KB, 18 trang )

Tuần 23
Ngày soạn: 19.2.2009
Ngày giảng: 23.2.2009
Toán: luyện tập chung
I. Mục tiêu: SGV/ 209
Bổ sung: HS vận dụng các kiến thức đã học về phân số để làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu BT3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: So sánh các phân số sau
7/11 và 7/14; 9/15 và 8/17
2. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu( điền dấu >, <, = vào chỗ
chấm).
- HS làm bảng con. Nhắc lại cách so sánh phân số
đã học.
- GV củng cố lại kiến thức.
Bài 2: HS nêu yêu cầu( với 2 số tự nhiên 3 và 5, hãy
viết...)
- HS làm miệng.
- GV chốt lại kiến thức so sánh phân số với 1.
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: Tính
- HS làm vào vở, 2 HS trình bày ở bảng lớp, nêu lại
cách tính.
- GV nhận xét, chốt lại cách làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống hoá lại kiến thức đã học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức đã học và xem trớc bài


Luyện tập chung tiết sau.
- HS thực hiện bảng con.
9/14 < 11/14 4/25 < 24/23
8/9 = 24/27 14/15 < 1
20/19 > 20/27 1 < 15/14
- 3/5 < 1 5/3 > 1
a. 6/11, 6/7, 6/5
b. 9/12, 6/20, 12/32.
a. 2 x 3 x 4 x 5 1
3 x 4 x 5 x 6 3
b. 9 x 8 x 5 3 x 3 x 2 x 4 x 5
6 x 4 x 15 2 x 3 x 4 x 5 x 3
= 1
Tập đọc: hoa học trò
I. Mục tiêu: SGV/ 78
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa học trò, từ đó thêm yêu và quý giá trị của tuổi học trò.
II. Đồ dùng dạy học: tranh hoa phợng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
68
1. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài chợ tết.
- Nêu ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối nhau theo đoạn.
Luyện đọc từ khó: đoá, e ấp, xoè ra...
Giải nghĩa từ ở SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS đọc lại toàn bài.

- GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phợng là "hoa học trò"?
+ Vẽ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào theo thời
gian?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp nối toàn bài, tìm giọng đọc.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc lại toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND của bài học.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc lại
toàn bài và chuẩn bị trớc cho bài đọc ở tiết sau.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn.
- HS thực hiện theo nhóm.
- 2 HS đọc lại.
- Vì hoa phợng là loài cây rất gần
gũi, thân quen với học trò.
- Hoa phợng đỏ rực, màu sắc nh cả
ngàn con bớm thắm đậu sít nhau...
- Lúc đầu màu đỏ còn non, có ma
hoa càng tơi dịu, dần dần số hoa
tăng màu cũng đậm dần...
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc nhóm 2.

- HS thực hiện thi đọc.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo
của hoa phợng...hoa học trò.
chính tả( nhớ- viết): chợ tết
I. Mục tiêu: SGV/ 80
Bổ sung: Rèn cho HS kĩ năng nhớ viết tốt bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi ND bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV đọc HS viết bảng
Nhuỵ, trổ, toả, khắp, khu vờn...
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Hớng dẫn HS nhớ-viết
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả
- HS thực hiện.
- HS đọc thầm SGK.
69
trong bài " Chợ tết"
- GV đọc HS viết bảng con.
- HS đọc thầm bài chính tả, ghi nhớ lại cách trình
bày bài, chú ý những chữ cần viết hoa.
- HS gấp sách nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài.
- HS đổi vở dò bài cho bạn.
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
b. Luyện tập:
Bài 2a: HS đọc yêu cầu(điền từ thích hợp...)
- HS đọc thầm truyện vui: Một ngày và một năm.
- HS làm bài vào phiếu, trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc lại đã hoàn chỉnh.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp.
- lom khom, ngộ nghĩnh, núp
đầu...
- HS thực hiện viết bài vào vở.
- HS nhóm 2.
Đáp án: hoạ sĩ, nớc Đức, sung s-
ớng, không hiểu sao, bức tranh,
bức tranh.
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn.
Ngày soạn: 20.2.2009
Ngày giảng: 24.2.2009
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu, yêu cầu: SGV/210
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Tiến hành trong tiết luyện tập
2. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu - làm miệng
- HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- GV chốt lại các dấu hiệu để HS nắm rõ hơn.
Bài 2: HS đọc ND của bài tập.
- HS thực hiện theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày, nêu cách làm.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập( tìm trong các phân số

đã cho, phân số nào bằng 5/9).
- HS làm bảng con. 2 HS làm bảng lớp, trình bày lại
cách làm.
a. 752( 754, 756, 758) chia hết
cho 2.
b. 750 chia hết cho 2,3 và 5.
c. 756 chia hết cho 2, 3, 9.
a. Số HS của lớp là: 14 + 17 = 31
b. 14/34, 17/31
70
- GV chốt kết quả đúng, nhắc lại cách làm: muốn tìm
phân số đã cho bằng 5/9 ta phải rút gọn các phân số
đó.
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
Bài 5: HS đọc ND của bài toán.
- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành.
( độ dài đáy nhân với chiều cao)
- HS làm bài vào vở, 1 HS giải bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống hoá tất cả kiến thức đã học.
- Dặn HS ôn lại tất cả kiến thức đã học chuẩn bị cho
kiểm tra giữa kì 2.
- 20/36 = 5/9 15/18 = 5/6
45/25 = 9/5 35/63 = 5/9
- 8/12 = 2/3 12/ 15 = 4/5
15/20 = 3/4
Quy đồng: 2/3 = 40/60,

4/5 = 48/60, 3/4 = 45/60
Thứ tự là: 8/12, 15/20, 12/15.
b. AB = 4cm DA = 3cm
CD = 4cm BC = 3cm
c. diện tích HBH là:
4 x 2 = 8( cm
2
)
Luyện từ và câu: dấu gạch ngang
I. Mục tiêu: SGV/ 81
HS biết cách sử dụng dấu gạch ngang vào các văn bản cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi BT1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS nhắc lại các từ thuộc chủ đề mở rộng
vốn từ cái đẹp.
- Nêu lại các thành ngữ ở bài tập 4.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
a. Phần nhận xét:
Bài 1: HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- HS làm việc theo nhóm 2, trình bày.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời
- HS thực hiện.
a. - Cháu con ai?
- Tha ông...
b. Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ
nhất của con voi...
c.- Trớc khi bật quạt, đặt quạt...
- Khi điện đã vào quạt, tránh...

- Hằng năm tra dầu mỡ...
- Khi không dùng, cất quạt...
71
- GV chốt kết quả đúng.
b. Phần ghi nhớ: SGK
c. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập( tìm dấu gạch ngang
trong bài" Quà tặng cha").
- HS hoạt động nhóm 5, làm bài vào phiếu.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình.
- GV chốt kết quả, yêu cầu HS nhìn bảng nhắc lại bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
viết 1 đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác
dụng: + Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần ghi chú thích.
- HS viết đoạn văn thực hiện cuộc trò chuyện giữa
mình với bố mẹ.
- HS tiếp nối nhau trình bày bài viết của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dơng bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức đã học, tập thực hành viết
một đoạn đối thoại có sử dụng dấu gạch ngang.

a. dấu gạch ngang đánh dấu chỗ
bắt đầu lời nói của nhân vật.
b. Đánh dấu phần chú thích...
c. Liệt kê các biện pháp cần thiết
để bảo vệ cái quạt.

- 3 HS đọc ghi nhớ.
- Pa- xcan thấy bố mình- một
viên chức tài chính...(đánh dấu
phần chú thích...)
- Pa-xcan nghĩ thầm( đánh dấu
phần chú thích trong câu...)
- Con hi vọng...- Pa- xcan
nói(đánh dấu chỗ bắt đầu câu
nói của Pa-xcan...)
- HS thực hiện viết vào vở.
Đạo đức + khoa học:
GV bộ môn dạy và soạn.
Chiều:
Luyện toán: ôn so sánh phân số
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách so sánh phân số đã học.
- HS nắm chắc kiến thức vận dụng nhanh vào làm bài tập.
- ý thức học toán tốt hơn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: - Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? cho VD.
- Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm thế nào? cho VD.
2. Luyện tập:
72
Bài 1: So sánh các phân số cùng mẫu số sau.
- HS làm bảng con, nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu số.
3/5 và 4/5 7/10 và 11/10 23/24 và 24/24
15/14 và 24/15 21/32 và 33/32 10/12 và 21/12
Bài 2: So sánh phân số sau:
- HS tiếp tục làm bảng con, nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
1/2 và 2/3 4/5 và 2/3 4/6 và 1/3
6/9 và 5/3 1/2 và 7/8 5/8 và 7/6

Bài 3: sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a. 5/4, 3/4, 6/4, 1/4, 7/4, 2/4, 4/4
b. 4/5, 6/7, 5/6, 8/9, 7/8.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS thi làm bài ở bảng lớp. GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tiết học sau: cộng hai phân số.

Luyện viết: hoa học trò
I. Mục tiêu: - HS luyện viết một đoạn trong bài: " Hoa học trò".
- Nghe và viết đúng bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
- HS có ý thức trong khi luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: - HS đọc lại bài hoa học trò.
- Nêu lại ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu, luyện viết đoạn 1 của bài " Hoa học trò" từ đầu cho đến muôn
ngàn con bớm thắm đậu khít nhau.
- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn viết của bài.
+ Nêu nội dung của đoạn viết?
Tác giả tả vẻ đẹp của hoa phợng.
+ Vẻ đẹp của hoa phợng đợc tác giả tả có gì đặc biệt?
Phợng không phải là một đoá, không phải vài cành; phợng đây là cả một loại, cả
một vùng, cả một góc trời đỏ rực...
- HS nêu các từ khó có ở trong bài.
- HS viết bảng con: đoá, loạt, góc trời, thắm tơi, muôn ngàn, khít...
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- HS ghi nhớ những chữ, từ viết sai để chuẩn bị viết bài.
- HS gấp SGK, GV đọc HS viết bài theo quy trình.

Chú ý những HS viết chậm.
- HS dò bài theo nhóm 2.
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp.
73
Luyện từ và câu: ôn dấu gạch ngang
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi làm bài.
- Vận dụng vào bài làm nhanh.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: - HS nêu lại ghi nhớ về tác dụng và cách sử dụng dấu gạch ngang.
- Cho ví dụ minh hoạ.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện sau và nêu tác dụng của mỗi dấu.
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca rô đi.
- Để tớ thua à! Cậu cao thủ lắm.
- A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm!
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lu niệm gia đình đa cho Vinh xem.
- ảnh chụp cậu lên mấy mà nom ngộ thế?
- Cậu nhầm rồi đấy. Tớ đâu mà tớ. Ông tớ đấy.
- Ông cậu?
- ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
+ 3 HS đọc lại bài ở bảng lớp.
+ HS thảo luận nhóm 2, trình bày kết quả làm việc của nhóm.
+ GV cùng cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng.
Các dấu gạch ngang có ở trong bài đều là chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Bài 2: Viết một đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa em với bố, mẹ nói về tình hình

học tập của em trong những tuần vừa qua. Trong đó có sử dụng dấu gạch ngang để đánh
dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
- GV hớng dẫn HS: Khi viết bài không nhất thiết tất cả các câu trong bài đều có sử dụng
dấu gạch ngang.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài, cả lớp và GV nhận xét bài làm của HS.
- Tuyên dơng bài viết hay, sử dụng dấu gạch ngang đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại cách sử dụng dấu gạch ngang...

Ngày soạn: 21.2.2009
Ngày giảng: 25.2.2009
Toán : Phép cộng phân số
I. Mục tiêu: SGV/ 213
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy nh SGK, phiếu bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - 1 HS lên bảng làm BT3
- Cả lớp làm nhóm. Nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- HS thực hiện.
74

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×