Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp 5 (Tuần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.55 KB, 40 trang )

Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Tuần 3
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 15/9/2008
Đạo đức
có trách nhiệm về việc làm của mình
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ
lỗi cho ngời khác.
II- Tài liệu và phơng tiện
- Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận và sửa lỗi .
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1
III- Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: tìm hiểu
chuyện Chuyện của bạn Đức
a) GV nêu mục tiêu
b) Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu


- HS lắng nghe
-HS nghe
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp
nghe
1
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
chuyện
- Đức gây ra chuyện gì?
- Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm
thấy thế nào?
H: Theo em , Đức nên giải quyết
việc này nh thế nào cho tốt? vì sao?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập trong
SGK
a) GV nêu mục tiêu
b) Cách tiến hành
- GV chia lớp thành nhóm 2
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả
thảo luận
- GV kết luận

3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo
bài tập 3.
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan

và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng Đức tự thấy phải có trách
nhiệm về hành động của mình và suy
nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình
- cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết quả
Toán
Luyện tập
i.Mục tiêu
Giúp HS :
2
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
Củng cố kỹ năng làm tính, so sánh các hỗn số.
ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1,Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học này chúng ta cùng làm
các bài tập luyện tập về hỗn số.

2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên
bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số
thành phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV viết lên bảng :
10
9
3

10
9
2
, yêu cầu
HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn
số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS
đa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi,
phát hiện cách hay, sau đó nêu : Để cho
thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi
hỗn số về phân số rồi so sánh nh so sánh
hai phân số.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu

của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lợt trả lời,
HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc thầm.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so
sánh.
- Một số HS trình bày cách so sánh của
mình trớc lớp.
- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự
làm tiếp các phần còn lại của bài.
- 1 HS chữa bài miệng trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta
chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực
hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập
3
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
a)
6
17
6

89
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
=
+
=+=+
b)
21
23
21
3356
7
11
3
8
7
4
1
3
2
2
=


==
;
c)
14
43
7234
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2
=
ì
ììì
=ì=ì
d)
9
14
9
4
2
7
4
9

:
2
7
4
1
2:
2
1
3
=ì==
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng
(phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nhận xét đúng/sai
- 2 HS lần lợt trả lời, cả lớp theo dõi và
nhận xét, bổ sung ý kiến.
Tập đọc
Lòng dân
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói
lẹ, quẹo...
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời
nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở
kịch.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng
- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu
trí để lừa giặc cứu cán bộ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
4
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bài thơ Sắc màu em yêu.
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật,
cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp
với tính cách từng nhân vật
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch
b) Tìm hiểu bài

- HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả
lời câu hỏi
-HS đọc.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch
5
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà
nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng
chiến
- Chú bị địch rợt bắt. Chú chạy cô nhà
của dì Năm
- Dì vội đa cho chú một chiếc áo
khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống
chõng ăn cơm, vờ làm nh chú là
chồng dì để bọn địch không nhận ra.
- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa
địch.
- HS đọc phân vai theo thứ tự
- HS nêu
- HS đọc theo vai
- 3 nhóm HS thi đọc
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú
cán bộ?

- Qua hành động đó em thấy dì Năm
là ngời nh thế nào?
GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí
của dì Năm.
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
GV : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu
trí cứu cán bộ cách mạng.
c)Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc và bình chọn
nhóm đọc hay nhất
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn: 13/9/2008
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 16/9/2008
Toán
Luyện tập chung
6
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng – Trêng TiÓu häc Lý Tù
Träng
I. Môc tiªu
Giúp HS củng cố về :
• Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập
phân.
• Chuyển hỗn số thành phân số.
• Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo viết

dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập trong
vở bài tập rồi chữa bài. (Ưu tiên làm và
chữa các bài 1,2,3,5 phần a).
Bài 1 :
Cho HS tự làm rồi chữa bài.Chẳng hạn :
;...
1000
46
2500
223
500
23
;
10
2
7:70
7:14
70
14
=
×
×
===
Bài 2 :

Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài
nên cho gọi HS nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số.
Bài 3 : G cho h làm các phần a) b) c) rồi
chữa bài, hướng dẫn tương tự như trong
SGK
Bài 4 :GV hướng dẫn HS làm bài mẫu rồi
cho HS tự làm bài theo mẫu , khi HS chữa
bài , GV nên cho HS nhận xét rằng : có
thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
dưới dạng hỗn số với tên một đơn vị đo .
Chẳng hạn :2m 3dm = 2m +
10
3
m =2
10
3
m
Bài 5 :cho HS làm bài rồi chữa bài
Chẳng hạn :
3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm
3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm
32m+
10
7
dm=32
10
7
dm
Khi chữa bài HS nên trao đổi ý kiến

để chọn cách làm hợp lí nhất.
-HS tự làm bài và chữa bài.
- HS làm bài
- HS làm bài.
7
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
3m 27 cm= 3m+
100
27
m=3
100
27
m
- Nhn xột.
4, Cng c -dn dũ
- Nhn xột tit hc
- Chun b tit sau.
Chính tả
Th gửi các học sinh
I. Mục tiêu
Giúp HS :
-Nhớ và viết đúng đẹp đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ..... nhờ một phần lớn ở công học
tập của các em.
- Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu đợc qui tắc dấu thanh của tiếng.
II. Đồ dùng học tập
Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ

- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần
của các tiếng có trong câu thơ vào mô
hình cấu tạo vần.
GV nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét
-Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm
chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin
8
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
H: câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều
gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm
đợc
c) Viết chính tả
d) thu chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của

bài tập
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy
cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh
cần đợc đặt ở đâu?
KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính:
dấu nặng đặt bên dới âm chính, các dấu
khác đặt phía trên âm chính
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi đã
viết sai.
của Ngời đối với các cháu thiếu nhi-
chủ nhân của đất nớc
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn,
kiến thiết, vinh quang, cờng quốc..
- HS tự viết bài theo trí nhớ
- 10 HS nộp bài
- HS đọc
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm
vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Dấu thanh đặt ở âm chính
- HS nghe sau đó nhắc lại.

9
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
Âm nhạc
ôn tập bàI hát: reo vang bình minh
I Mục tiêu.
- H\s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng của bài reo vang bình
minh
- H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo
nhóm, cá nhân
- H\s đọc đúng giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách, bài tập đọc nhạc số 1
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV đệm đàn
GvV hóng dẫn
Nội dung 1
Ôn tập bài hát hát
Reo vang bình minh
- H\s hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ
đệm , đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2
hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại những chỗ
hát sai
- trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng
+ lĩnh xớng reo vang reongập hồn ta
HS ghi bài
HS thực hiện

GV chỉ định
GV ghi nội dung
+ đồng ca: líu líu lo lo
- trình bày theo nhóm
- h\s hát kết hợp với vận động theo nhạc
Nội dung 2
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 cùng vui chơI
H\s trình bày
H\s ghi bài
1. giới thiệu bài tạp đọc nhạc
- treo bài tập đọc nhạc lên bảng
GV giới thiệu -baì tập đọc nhạc số 1
- bài viết theo loại nhịp gì ? có mấy nhịp
- theo nhịp 2\4 gồm có 8 nhịp
H\s trả lời
GV hớng dẫn TĐN chia làm 2 câu mỗi câu 4 nhịp H\s nhắc lại
10
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng – Trêng TiĨu häc Lý Tù
Träng
2 tËp ®äc tªn nèt nh¹c
GV chØ ®Þnh -h\s nãi tªn khu«ng thø nhÊt 1-2 h\s thùc hiƯn
-GV chØ khu«ng thø 2 C¶ líp thùc hiƯn
GV chØ ®Þnh -h\s nãi tªn nèt trong T§N tõ thÊp lªn cao H\s theo dâi
GV viÕt b¶ng Khu«ng nh¹c cã 4 nèt §å- Rª- Mi- Son H\s theo dâi
Gv híng dÉn Gv quy ®Þnh c¸c nèt h\s ®äc hoµ theo C¶ líp lun ®äc
4. lun tËp tiÕt tÊu
GV lµm mÉu Gâ tiÕt tÊu lµm mÉu
Gv híng dÉn Gâ tiÕt tÊu kÕt hỵp gâ ph¸ch H\s thùc hiƯn
5. tËp ®äc tõng c©u H\s thùc hiƯn
GV b¾t nhÞp GV b¾t nhÞp ®Ĩ h\s thùc hiƯn

6. tËp ®äc c¶ bµi
GV quy ®Þnh H\s ®äc nh¹c vµ tiÕt tÊu
7. ghÐp lêi ca
8. Cđng cè kiĨm tra
GV quy ®Þnh -h\s gâ ph¸ch m¹nh ph¸ch nhĐ khi ®äc nh¹c
vµ bµi h¸t
H\s thùc hiƯn
Khoa häc
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
khoẻ và thai nhi khoẻ .
-Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai .
-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai .
II/ Chuẩn bò :
Hình trang 12; 13
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : Cơ thể chúng ta
được hình thành như thế nào ?
2/ Giới thiệu bài : Để chuẩn bò cho
em bé chào đời là trách nhiệm của
mọi người trong gia đình . Vậy cần
làm gì để cả mẹ và em bé đều
khoẻ ?
HS trả lời câu hỏi
Nghe giới thiệu bài
11
Gi¸o ¸n líp 5 Lª Têng – Trêng TiĨu häc Lý Tù

Träng
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Yêu cầu quan sát các
hình 1;2;3;4/12 SGK trả lời câu hỏi :
Phụ nữ có thai nên và không nên làm
gì ? Tại sao ?
Kết luận : Phụ nữ có thai cần:Ăn
uống đủ chất không dùng các chất
kích thích; nghỉ ngơi hợp lý; tránh lao
động nặng; đi khám thai đònh kỳ;
tiêm vác- xin phòng bệnh .
Hoạt động 2: Quan sát hình trả lời
câu hỏi : Quan sát các hình 5;6;7/13
SGK và nêu nội dung của từng hình .
Mọi người trong gia đình cần làm gì
để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
đối với phụ nữ có thai ?
Kết luận : Chăm sóc sức khoẻ cho bà
mẹ thời kỳ mang thai sẽ giúp thai nhi
khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển
tốt; người mẹ khoẻ mạnh, giảm nguy
hiểm khi sinh con .
Hoạt động 3: Đóng vai
Bước 1: GV yêu thảo luận câu hỏi
trang 13 SGK
Bước 2 : Đóng vai theo chủ đề “Có ý
thức giúp đỡ phụ nữ có thai”.
4/ Dặn dò , nhận xét
- NhËn xÐt tiÕt häc .
- Chn bÞ tiÕt sau.

Làm việc theo cặp .
Một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp – 1HS chỉ nói về nội dung của
một hình .
Làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV
Thảo luân cả lớp .
Làm việc theo nhóm .
Một số nhóm lên trình diễn
KÜ tht
Thªu dÊu nh©n ( TiÕt 1)
I. Mơc tiªu
12
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.
II. Đồ dùng dạy- học
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thớc 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học
tập của HS
- GV nhận xét

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận
xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1
SGK nêu đặc điểm hình dạng của đờng
thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đ-
ờng thêu?
H: So sánh mặt phải và mặt trái của
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát
- Mặt phải là những hình thêu nh dấu
nhân. Mặt trái là những đờng khâu cách
đều và thẳng hàng song song với nhau
- Mặt phải khác nhau còn mặt trái giống
nhau.
13
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
H: mẫu thêu dấu nhân thờng đợc ứng
dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số
sản phẩm đợc thêu trang trí bằng mũi
thêu dấu nhân)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan

sát H2
H: Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu
nhân?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác
vạch dấu
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục
2a SGK
H: nêu cách bắt đầu thêu
GV căng vải lên khung thêu và hớng
dẫn cách bắt đầu thêu
Lu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm
vạch dấu thứ 2 phía bên phải đờng dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan
sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK
H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ
nhất, thứ hai?
GV hớng dẫn chậm các thao tác thêu
mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai .
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu
- Thêu dấu nhân đợc ứng dụng để thêu
trang trí hoặc thêu chữ trên các sản
phẩm may mặc nh: váy, áo, vỏ gối, khăn
tay, khăn trang trí trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đờng dấu song song
cách nhau 1 cm
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với
nhau trên 2 đờng vạch dấu
- HS lên bảng thực hiện các đờng vạch
dấu
- HS nêu

- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát
1 HS lên bảng thực hiện các thao tác
thêu tiếp theo
14
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
- Yêu cầu HS quan sát H5
H: Nêu cách kết thúc đờng thêu
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết
thúc đờng thêu,
3. Củng cố dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn: 13/9/2008.
Ngày dạy: Thứ t, ngày 17/9/2008
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố các kỹ năng :
Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập
phân.
Chuyển một số thành phân số.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị.
ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các HS
khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý
chọn mẫu số chung bé nhất có thể.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a)
90
151
90
81
90
70
10
9
9
7
=+=+
b)
24
41
24

21
24
20
8
7
6
5
=+=+
15
Giáo án lớp 5 Lê Tờng Trờng Tiểu học Lý Tự
Trọng
c)
5
7
10
14
10
3
10
5
10
6
10
3
2
1
5
3
==++=++
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra

bài lẫn nhau.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- Lu ý HS :
+ Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số
bé nhất có thể.
+ Nếu kết quả cha phải là phân số tối
giản thì cần rút gọn về phân số tối giản.
- GV cho HS chữa bài trớc lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV cho HS tự làm bài và nêu đáp án
mình chọn trớc lớp.
Bài 4
- GV yêu cầu các HS khác tự làm bài sau
đó đi hớng dẫn các HS kém.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a)
40
9
40
16
40
25
5
2
8
5

==
b)
20
7
20
15
20
22
4
3
10
11
4
3
10
1
1
===
c)
6
2
6
5
6
3
6
4
6
5
2

1
3
2
=+=+
- HS tự làm bài.
Khoanh vào c
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
9m5dm = 9m
10
5
+
m =
10
5
9
m
7m3dm = 7m
m
10
3
+
=
m
10
3
7
8dm9cm = 8dm +
dmdm
10

9
8
10
9
=
12cm5mm =
cmcmcm
10
5
12
10
5
12
=+
- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ Biết
10
1
của quãng đờng, làm thế nào
tìm đợc cả quãng đờng ?
- GV cho HS đọc bài chữa trớc lớp sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bạn, nếu bạn làm sai thì sửa
lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp

đọc thầm đề bài trong vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Mỗi phần dài là :
12 : 3 = 4 km
Quãng đờng AB dài là :
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×