Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an tich hop moi Truong- bai 41(lop 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.52 KB, 4 trang )

Chương X
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Tiết 49 - BÀI 41 : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Biết được các khái niệm cơ bản về môi trường.
- Phân biệt các loại môi trường.
- Trình bày được các chức năng của môi trường.
- Nêu được khái niệm TNTN, các cách phân loại TN.
2. Kỹ năng:
- Liên hệ thực tiễn VN.
- Phân tích có phê phán những tác động xấu tới môi trường.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên môi trường
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Sơ đồ môi trường sống của con người và phân loại tài nguyên thiên nhiên.
- Bản đồ đòa lí tự nhiên thế giới
- Các lọai bản đồ tài nguyên thế giới
- Một số hình ảnh về con người khai thác và cải tạo tự nhiên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài củ : Câu hỏi SGK
3. Học bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân
Bước 1: HS dựa vào sơ đồ SGK, cho biết :
- Môi trường là gì ?
- Môi trường sống của con người là gì ? Môi
trường sống bao gồm các loại môi trường nào ?
- Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên
và môi trường nhân tạo là ở điểm nào ?


Bước 2: HS trình bày nội dung. GV chuẩn xác
I. Môi trường.
- Môi trường xung quanh hay môi trøng đòa lí
là môi trường bao quanh Trái Đất, có quan hệ
trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của XH
loài người.
- MT sống của con người bao gồm: MT tự
nhiên, MT xã hội, MT nhân tạo.
- Con người vừa là thực thể tự nhiên vừa là
kiến thức.
Bước 3: Cho học sinh xem các hình ảnh của
con người tác động đến môi trường tự nhiên
Qua đó, nhận xét những hình ảnh nào là
tác động tích cực, tiêu cực?
Những hậu quả do tác động tiêu cực đến
môi trường?



Biện pháp để khắc phục? Ở đòa phương em
có những hoạt động nào ảnh hưởng ( tiêu
cực, tích cực) đến môi trường? Bản thân em
có thái độ, hành động gì góp phần bảo vệ
môi trường?
HĐ 2: Cả lớp\ cá nhân
Bước 1:
- Hãy nêu các chức năng chính của môi
trường và cho ví dụ ?
- Giáo viên chốt vấn đề bằng cách kể những
mẩu chuyện.

Bước 2:
- Vì sao nói môi trường tự nhiên có vai trò
quan trọng đối với xã hội loài người, nhưng
nó không có vai trò quyết đònh đến sự phát
triển của xã hội?
- Giáo viên chốt kiến thức. ( Ví dụ Nhật Bản,
thực thể xã hội có tác động làm biến đổi tự
nhiên.
- Môi trường tự nhiên xuất hiện trên trái đất
không phụ thuộc vào con người, phát triển theo
quy luật riêng của nó.
- Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của
con người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào
con người.
Sơ đồ SGK (phần cuối bài)
II. Chức năng của môi trường. Vai trò của
môi trường đối với sự phát triển xã hội loài
người.
- Môi trường đòa lí có 3 chức năng chính
(SGK)
- Môi trường đòa lí có vai trò rất quan trọng
đối với xã hội loài người, nhưng không có vai
trò quyết đònh đến sự phát triển của xã hội.
- Vai trò quyết đònh sự phát triển của xã hội
loài người phụ thuộc vào phương thức sản
xuất.
- Con người có thể nâng cao chất lượng hoặc
Việt Nam)
- Cho học sinh xem các hình ảnh ô nhiễm
môi trường của các hoạt động sản xuất

công nghiệp
Bên cạnh đó là các hình ảnh về cải thiện
môi trường
Qua đó, học sinh nhận xét


HĐ 3: Cặp/nhóm
Bước 1: HS dựa vào mục III SGK cho biết:
- Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên và
cách phân loại tài nguyên thiên nhiên .
- Cho ví dụ chứng minh trong lòch sử phát
triển của loài người, số lượng các loại tài
nguyên được bổ sung không ngừng
- Lấy ví dụ về loại tài nguyên có thể phục
hồi,không thể phục hồi và tài nguyên vô tận
- Vì sao phải phải sử dụng tài nguyên khoáng
sản một cách tiết kiệm và phải bảo vệ môi
trường ?
Bước 2 : HS trình bày. GV chuẩn kiến thức.
- Cho học sinh xem các hình ảnh về con
người tái tạo tài nguyên thiên nhiên, con
người hủy hoại tài nguyên thiên nhiên.

làm suy giảm chất lượng môi trường
III. Tài nguyên thiên nhiên.
Khái niệm TNTN (SGK)
- Có nhiều cách phân loại tài nguyên.
+ Theo thuộc tính tự nhiên
+ Theo công dụng kinh tế
+ Theo khả năng có thể bò hao kiệt trong quá

trình sử dụng của con người
TNTN
TN có thể bò hao
kiệt
TN không bò hao kiệt
TN
không
phục hồi
TN khôi
phục
được

- Bản thân có góp phần tác động như thế
nào đến việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
ở đòa phương?
- Ở đòa phương em có những hoạt động khai
thác nào ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên
thiên nhiên?
- Theo em, nếu các nguồn tài nguyên thiên
nhiên bò cạn kiệt sẽ gây nên những hậu quả
như thế nào?
4. Đánh giá :
- Môi trường đòa lý có vai trò ntn ? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi
trường ?
5. Hoạt động nối tiếp :
- Về nhà sưu tầm hình ảnh ô nhiễm môi trường ở đòa phương em.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bò bài mới (tiết 50 – bài 42)
SƠ ĐỒ MÔI TRƯỜNG
Môi trường sồng của con người
Môi trường tự nhiên bao

gồm các thành phần của
tự nhiên : Đòa hình, đòa
chất, đất trồng, khí hậu,
nước, sinh vật
Môi trường xã hội bao
gồm các quan hệ xã
hội : Trong sản xuất,
trong phân phối, trong
giao tiếp.
Môi trường nhân tạo
bao gồm các đối tượng
lao động do con người
sản xuất ra và chòu sự
chi phối của con người
(các nhà ở, nhà máy,

×