Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Thực hiện chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.72 KB, 88 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CHÂU MINH NINH

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI, năm 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CHÂU MINH NINH

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành

: Chính sách công

Mã số

:8340402


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. HỒ SỸ SƠN

HÀ NỘI, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác gia

CHÂU MINH NINH


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO............................................10
1.1. Khái quát về chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo...............................10
1.2. Những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại tố cáo
18
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG
NAM...............................................................................................................25
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến thực hiện
chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang
Nam.................................................................................................................25
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo tại huyện

Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam.........................................................................28
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TẠI
HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM......................................... 53
3.1. Quan điểm thực hiện chính sách khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện Bắc
Trà My, tỉnh Quang Nam................................................................................ 53
3.2. Giai pháp nâng cao hiệu qua thực hiện chính sách khiếu nại, tố cáo trên
địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam..................................................58
KẾT LUẬN....................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ
2.1

2.2

Kết qua

trên địa b
Kết qua


nại, tố cá
Kết qua

2.3

chính sác
Bắc Trà
Kết qua

2.4

chính sác
Bắc Trà
Kết qua

2.5

chương t

nại, tố cá
Kết qua
2.6

truyền ch

huyện B
Kết qua
2.7

hợp thực


bàn huyệ
Kết qua
2.8

kiểm tra
cáo trên
Kết qua

2.9

thực hiện


huyện B


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện tốt công tác giai quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân sẽ
củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân vào đường lối của Đang và
chính sách, pháp luật của nhà nước đề ra, thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa
nhân dân với Đang và Nhà nước. Nhận thức được điều đó, Đang đề ra chủ
trương, đường lối và trên cơ sở đó Nhà nước hoạch định và ban hành những
chính sách, trong đó có chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo, chính sách đó
cụ thể hóa các điều của Hiến pháp và pháp luậtnhằm giai quyết khiếu nại, tố
cáo nhanh, đúng pháp luật, bao vệ và khôi phục kịp thời quyền, lợi ích hợp
pháp cho nhân dân, đồng thời xử lý nghiêm minh những cá nhân, tổ chức vi
phạm pháp luật, tạo niềm tin của nhân dân vào con đường đi lên XHCN mà
Đang và Nhà nước ta đã lựa chọn.

Trong thời gian qua, tại địa bàn huyện Bắc Trà My các cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền tích cực tổ chức chính sách thực hiện giai quyết khiếu nại, tố
cáo theo các văn ban pháp luật mà Nhà nước ta đã ban hành như: Luật khiếu
nại, tố cáo năm 1998, luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố
cáo năm 2004, 2005, Luật khiếu nại 2011, Luật tố cáo 2011 và năm 2018 và
các văn ban hướng dẫn thi hành. Bởi vậy, việc thực hiện chính sách giai quyết
khiếu nại, tố cáo đã đạt được nhiều kết qua tích cực hơn trước.
Theo báo cáo của UBND huyện Bắc Trà My trong 5 năm qua, trên địa
bàn huyện đã tiếp nhận 1.330 đơn (kiến nghị, phan ánh, khiếu nại); trong đó
có 447 đơn khiếu nại, qua phân loại, xử lý có 146 vụ việc thuộc thẩm quyền
giai quyết của UBND huyện. Qua kết qua giai quyết khiếu nại đã thu hồi về
cho nhà nước số tiền 41 triệu đồng và 2.950 m 2 đất, tra lại quyền lợi cho công
dân với tổng số tiền 369 triệu đồng và 10.518 m2 đất.Đối với việc thực
1


hiện Luật Tố cáo, trong 5 năm qua các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện
đã tiếp nhận 16 đơn tố cáo, qua phân loại, xử lý có 11 vụ việc thuộc thẩm
quyền giai quyết. Qua kết qua giai quyết tố cáo đã thu hồi về cho nhà nước số
tiền 52 triệu đồng, bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho 5 công dân, tra lại
quyền lợi cho công dân với tổng số tiền 16 triệu đồng và 121 m 2 đất; Kiến
nghị xử lý hành chính 4 cá nhân có liên quan. Chuyển cơ quan điều tra
1

vụ/01 đối tượng. Trong những năm gần đây, cùng với quá trình toàn cầu

hóa, sự phát triển chung của tỉnh Quang Nam cũng như quá trình công
nghiệp hóa, đô thị hóa trên địa bàn huyện Bắc Trà My, đường giao thông được
xây dựng, các dự án xây dựng nông thôn mới, việc phát triển cây công nghiệp
và xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, do giai quyết khiếu

nại, tố cáo là vấn đề nhạy cam, liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã
hội cũng như hoạt động quan lý nhà nước nên việc thực hiện chính sách giai
quyết khiếu nại, tố cáo còn một số hạn chế: Công tác tuyên truyền về giai
quyết khiếu nại, tố cáo, đặc biệt là khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai thời
gian qua có sự quan tâm nhưng chưa được sâu rộng đến người dân, do đó việc
am hiểu về pháp luật trong nhân dân còn hạn chế; Tổ chức và cơ chế giai
quyết khiếu kiện thiếu ổn định và bất cập so với yêu cầu thực tế; Có nơi chưa
làm tốt việc tiếp dân, nhận đơn, chưa hướng dẫn, giai thích cụ thể theo pháp
luật về việc nộp đơn đến cơ quan có thẩm quyền giai quyết để tình trạng
người dân khiếu kiện vượt cấp; Một bộ phận cán bộ, công chức đôi lúc, đôi
nơi còn chưa gương mẫu, thiếu nhiệt tình, hướng dẫn, giai thích cho công dân
không rõ ràng và sự thiếu hiểu biết và sự thiếu ý thức chấp hành pháp luật của
một bộ phận nhân dân; Còn có một số qui định chồng chéo giữa Luật Khiếu
nại, tố cáo và các Luật chuyên ngành khác như Luật Đất đai, pháp lệnh xử lý
các vụ án hành chính... anh hưởng việc thực hiện chính sách giai quyết khiếu
nại, tố cáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My tỉnh Quang Nam.
2


Trước tình hình trên đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu về thực trạng thực
hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo, xác định hạn chế, nguyên nhân
hạn chế để đưa ra các giai pháp nâng cao hiệu qua thực hiện chính sách giai
quyết khiếu nại, tố cáo là rất cần thiết góp phần ổn định tình hình, phát triển
kinh tế xã hội. Ban thân học viên là người đang trực tiếp tham gia công tác tại
cơ quan Thanh tra huyện Bắc Trà My, do vậy tác gia chọn đề tài: “Thực hiện
chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh
Quảng Nam” làm luận văn cao học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo trong
lĩnh vực hành chính trong thời gian qua đã thu hút được sự quan tâm

nghiêncứu của các tác gia. Bởi vậy, với đề tài thuộc vấn đề này cho tới nay đã
có nhiều cuốn sách chuyên khao, đề tài khoa học, bài viết được công bố, tiêu
biểu của các tác gia như:
Tác gia Bùi Thị Cúc (2018), Thực trạng thực hiện chính sách giải
quyết khiếu nại tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ
Chính sách công, Học viên Khoa học xã hội. Luận văn đã làm rõ được các lý
luận về chính sách giai quyết khiếu nại, so sánh và làm rõ sự khác nhau giữa
khiếu nại và tố cáo. Trên cơ sở đó, luận văn đã đánh giá thực trạng thực hiện
chính sách giai quyết khiếu nại tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam, rút ra
những thành công, hạn chế trong thực hiện chính sách này, xác định rõ
nguyên nhân của hạn chế và đề xuất các giai pháp phù hợp với tình hình khiếu
nại, giai quyết khiếu nại của huyện trong thời gian qua và thời gian tới [2].
Tác gia Lê Đình Cung (2019), Thực hiện chính sách giải quyết khiếu
nại, tố cáo tại Ban Tiếp công dân, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Chính
sách công, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam. Tác gia luận văn nghiên cứu
cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của chính sách giai quyết khiếu
3


nại, tố cáo; đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố
cáo tại Ban Tiếp công dân tỉnh Quang Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất giai pháp
góp phần hoàn thiện hơn nữa chính sách khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và
giai pháp nâng cao chất lượng thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố
cáo tại Ban Tiếp công dân tỉnh Quang Nam, góp phần đam bao quyền công
dân, nâng cao hiệu lực, hiệu qua quan lý nhà nước, đam bao an toàn trật tự xã
hội trên địa bàn tỉnh Quang Nam [3].
Tác gia Nguyễn Thị Hồng Thơm (2010), “Hiệu quả hoạt động giải
quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước ở Ninh Bình
hiện nay”, đã phân tích những vấn đề lý luận về khiếu nại, tố cáo và pháp luật
khiếu nại, tố cáo, những yêu cầu đặt ra của việc nâng cao hiệu qua hoạt động

giai quyết khiếu nại, tố cáo. Đánh giá thực trạng pháp luật khiếu nại, tố cáo và
hoạt động giai quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước
tại tỉnh Ninh Bình; đưa ra những kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật khiếu
nại, tố cáo và các giai pháp để nâng cao hiệu qua hoạt động giai quyết khiếu
nại tố cáo [27].
Thanh tra Chính phủ (2012), “Tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
và giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai”, nội dung củachuyên đề
này gồm 2 phần: Trong đó phần 2 tập trung đánh giá, phân tích nội dung về
Pháp luật về giai quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai và trình tự, thủ tục giai
quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai; Những ưu điểm, nhược điểm, hạn chế của
các quy định pháp luật hiện hành về giai quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
đất đai; Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về giai quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai [29].
Tác gia Vũ Duy Duẩn (2014), “Giải quyết khiếu nại, tố cáo - phương
thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước ở Việt
Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Quan lý Hành chính công, Học viện Hành
4


chính, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án tập
trung phân tích các quan điểm về khiếu nại, tố cáo; giai quyết khiếu nại, tố
cáo; pháp luật về giai quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam và chỉ ra giai quyết
khiếu nại, tố cáo là một trong những phương thức bao đam pháp chế và kỷ
luật trong quan lý hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay [7].
Tác gia Hoàng Ngọc Dũng (2015), “Giải quyết khiếu nại hành chính
trong công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ quan lý
hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia.Luận án đưa ra khái niệm
khoa học về khiếu nại hành chính, giai quyết khiếu nại hành chính; chỉ rõ
những đặc điểm của giai quyết khiếu nại hành chính; vai trò của giai quyết
khiếu nại hành chính trong công cuộc cai cách hành chính. Luận án phân tích,

làm rõ sự tác động qua lại giữa cai cách hành chính và giai quyết khiếu nại
hành chính. Luận án đưa ra một số các giai pháp mang tính tổng thể nhằm bao
đam giai quyết khiếu nại hành chính trong điều kiện cai cách hành chính hiện
nay. Với những giai pháp màluận án đưa ra sẽ cung cấp thêm các luận cứ khoa
học để cơ quan có thẩm quyền giai quyết khiếu nại nâng cao hiệu lực, hiệu
qua giai quyết khiếu nại hành chính cũng như xem xét, nghiên cứu hoàn thiện
pháp luật về khiếu nại [9].
Tác gia Lê Duyên Hà (2017), “Thực hiện pháp luật về khiếu nại hành
chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam”,
luận án tiến sĩ Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã xây dựng khái niệm pháp luật về khiếu
nại hành chính trong lĩnh vực đất đai, thực hiện pháp luật về khiếu nại hành
chính trong lĩnh vực đất đai có tính nền tang xuyên suốt luận án; chỉ ra được
mộtsố đặc điểm, hình thức thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính trong
lĩnh vực đất đai; nêu ra được vai trò, điều kiện bao đam thực hiện pháp luật về
khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai nói chung, trong đó có các
5


tỉnh Tây Nguyên. Luận án phân tích chỉ ra yếu tố đặc thù về điều kiện tự
nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, tình trạng di dân tự do, quan lý và sử dụng đất
đai ở các tỉnh Tây Nguyên tác động tới quá trình thực hiện pháp luật về khiếu
nại hành chính trong lĩnh vực đất đai. Phân tích được các kếtqua, hạn chế của
thực trạng thực hiện pháp luật về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai
tại các tỉnh Tây Nguyên; chỉ ra được những nguyên nhân ưu điểm và hạn chế
của thực trạng này; qua đó rút ra bài học kinh nghiệm từ thực hiện pháp luật
về khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh Tây
Nguyên trong thời gian qua. Xác lập các quan điểm, đề xuất được hệ thống
giai pháp bao gồm nhóm giai pháp chung và nhóm giai pháp riêng mang tính
đặc thù cho Tây Nguyên,nhằm đam bao thực hiện pháp luật về khiếu nại hành

chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn các tỉnh TâyNguyên Việt Nam hiện
nay [10].
Bên cạnh đó, khi thực hiện đề tài này, học viên có tìm hiểu một số tài
liệu: “Chính sách và quá trình chính sách”. “Tổng quan chính sách công”,
của PGS.TS Đỗ Phú Hai (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, năm 2017).“Khiếu
nại, tố cáo hành chính - cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp”, đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Nhà nước do TS. Lê Tiến Hào làm chủ nhiệm (Thanh tra
Chính phủ, Hà Nội, năm 2011).“Những vấn đề cơ bản về khiếu nại, tố cáo và
giải quyết khiếu nại, tố cáo”, tài liệu bồi dưỡng công tác giai quyết khiếu nại,
tố cáo tại Quang Nam của TS. Đinh Văn Minh (Hà Nội, năm 2011). Nguyễn
Tuấn Khanh (Nhà xuất ban chính trị Quốc gia, Quang Nam, năm
2014).“Khiếu nại hành chính - Lịch sử phát triển và những vấn đề thực tiễn
(So sánh với Pháp, Trung Quốc và một số nước trên thế giới)”, sách của TS.
Đinh Văn Minh (Nhà xuất ban Hồng Đức, Quang Nam, năm 2015). “Năng
lực thực hiện chính sách công - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, của
PGS.TS Văn Tất Thu (Tạp chí Nhà nước số
6


12/2014).“Những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực xây dựng và thực
hiện chính sách công”, của PGS.TS Đỗ Phú Hai (Tạp chí Nhà nước số
6/2015).
Các đề tài nghiên cứu khoa học của các
tác gia nêu trên đã phan ánh phần nào các nội
dung liên quan đến chính sách giai quyết khiếu
nại, tố cáo cũng như thực hiện chính sách
khiếu nại, tố cáo. Tuy nhiên, dưới góc độ
chuyên ngành Chính sách công chưa có công
trình nào nghiên cứu một cách tổng thể,
chuyên sâu về việc thực hiện chính sách giai

quyết khiếu nại, tố cáo tại huyện Bắc Trà My,
tỉnh Quang Nam và đưa ra các giai pháp nhằm
nâng cao hiệu qua thực hiện chính sách giai
quyết khiếu nại, tố cáo để góp phần nâng cao
hiệu qua quan lý nhà nước trong giai đoạn hiện
nay.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc phân tích làm rõ những
vấn đề lý luận của thực hiện chính sách giai
quyết khiếu nại, tố cáo; thực trạng thực hiện
chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo trên địa
bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam, luận
văn đề xuất những giai pháp nâng cao hiệu qua
của thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại,
tố cáo trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Khái quát chính sách giai quyết khiếu
nại, tố cáo


-

Phân tích những


vấn đề lý luận củathực
hiện chính sách giai
quyết khiếu nại, tố cáo.
-

Phân tích, đánh

giá thực trạng thực hiện
chính sách giai quyết
khiếu nại, tố cáo tại
huyện Bắc Trà My, tỉnh
Quang Nam.
-

Đề xuất các giai

pháp nâng cao hiệu qua
của thực hiện chính sách
giai quyết khiếu nại, tố
cáo.

7


4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu việc thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố

cáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam. Bởi vậy, luận văn lấy các
quan điểm khoa học; các văn ban chứa dựng chính sách giai quyết khiếu nại, tố
cáo; các quy định của pháp luật về giai quyết khiếu nại, tố cáo; thực tiễn thực
hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang
Nam để nghiên cứu các vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu của đề tài.

4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài luận văn được nghiên cứu dưới góc độ chuyên ngành chính sách
công.
Luận văn tập trung nghiên cứu về thực hiện chính sách giai quyết khiếu
nại, tố cáo ở một địa phương, cụ thể là huyệnBắc Trà My trong giai đoạn 05
năm (từ năm 2014 đến năm 2018)
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật - biện
chứng và duy vật - lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh; đường lối, quan điểm của Đang và chủ trương, chính sách của Nhà
nước về khiếu nại, tố cao và giai quyết khiếu nại, tố cáo.
Bên cạnh đó, để thu thập các dữ liệu đánh giá về thực trạng thực hiện
chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, đề tài
thực hiện khao sát bằng bang hỏi hướng đến các đối tượng là cán bộ quan lý
nhà nước hiện đang làm việc tại các phòng ban chuyên môn thuộc UBND
huyện Bắc Trà My (Số phiếu phát ra là 90 phiếu, số phiếu thu về là 86 phiếu
– 100% số phiếu hợp lệ).
6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Để thực hiện được các mục đích nghiên cứu ban đầu đề ra, đề tài luận
8



văn đưa ra cái nhìn tổng quát về lý luận thực hiện chính sách giai quyết khiếu
nại, tố cáo; giúp cho các nhà quan lý của huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam
nhìn nhận một cách đúng đắn về thực trạng thực hiện chính sách giai quyết
khiếu nại, tố cáo, những mặt đã làm được, chưa làm được, nguyên nhân của
những tồn tại, hạn chế trong thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo.
Luận văn đề xuất các giai pháp giúp các nhà lãnh đạo, quan lý, cán bộ đang
thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo tại các địa phương nói chung
và huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam nói riêng tham khao vận dụng vào
thực tiễn. Qua đó, nâng cao hiệu qua thực hiện chính sách giai quyết khiếu
nại, tố cáo, góp phần ổn định tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội thúc
đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, hệ thống chữ viết tắt, mục lục, danh mục
tài liệu tham khao, luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương, cụ thể như
sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách giai quyết
khiếu nại, tố cáo
Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo
trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam
Chương 3: Quan điểm, giai pháp nâng cao hiệu qua thực hiện chính sách
giai quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quang Nam

9


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
1.1. Khái quát về chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo

1.1.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của chính sách giải quyết
khiếu nại, tố cáo
1.1.1.1. Khái niệm chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo
* Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Khiếu nại là hoạt động diễn ra khá thường xuyên và phổ biến, do đó
cụm từ khiếu nại được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội [7, tr.35].
Theo nghĩa rộng: Khiếu nại được hiểu là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức
nào đó yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết
định, hành vi khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi ấy xâm hại đến
quyền, lợi ích của ban thân [27].
Theo nghĩa hẹp: Khiếu nại được hiểu là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức
yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan xem xét lại các quyết
định, hành vi trái pháp luật khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi ấy xâm
phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình [27].
Vấn đề khiếu nại cũng được luật hóa theo quy định tại Điều 2, Luật
khiếu nại năm 2011: “Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán
bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính
của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan
hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ
cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi
ích hợp pháp của mình” [17].
10


Căn cứ vào tính chất của quyết định, hành vi và các quan hệ pháp luật
phát sinh khiếu nại được phân thành hai dạng cơ ban sau:
Khiếu nại hành chính: khiếu nại về định hành chính hoặc hành vi hành
chính trái pháp luật của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền trong
hoạt động quan lý của các cơ quan hành chính nhà nước. Đó là việc cá nhân,

cơ quan, tổ chức yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại quyết
định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật khi có căn cứ cho rằng nó
xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại tư pháp: khiếu nại về quyết định trái pháp luật hoặc hành vi
trái pháp luật trong hoạt động tư pháp. Khiếu nại tư pháp là khiếu nại về quyết
định hoặc hành vi trái pháp luật của cơ quan hoặc của người tiến hành tố tụng
như: cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án hoặc điều tra viên, kiểm
sát viên, thẩm phán, hội thẩm, chấp hành viên. Khiếu nại tư pháp trong lĩnh
vực hình sự,dân sự, kinh tế, lao động, hành chính được pháp luật tố tụng
tương ứng quy định.Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ đề cập
đến khiếu nại trong phạm vi hành chính của các cơ quan nhà nước.
Khoan 11, điều 3, Luật khiếu nại 2011 quy định: “Giai quyết khiếu nại
là việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giai quyết khiếu nại” [17].
Hoạt động giai quyết khiếu nại là bước tiếp theo khi có yêu cầu giai quyết
(khi có khiếu nại), gồm có các giai đoạn: thụ lý vụ việc; xác minh tình tiết, nội
dung vụ việc; kết luận về tính đúng sai, cơ sở pháp lý của nội dung khiếu nại,
của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại; ra quyết định giai
quyết khiếu nại. Giai quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính nhà nước có
thẩm quyền là việc các cơ quan này tiến hành hoạt động thuộc thẩm quyền
chức năng, nhiệm vụ của mình để có biện pháp theo quy định của pháp luật,
nhằm bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức và lợi
ích chung của nhà nước và xã hội.
11


* Tố cáo và giải quyết tố cáo
Tố cáo là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội.Theo
từ điển Tiếng Việt thông dụng thì tố cáo là: “vạch rõ tội lỗi của kẻ khác trước
cơ quan pháp luật hoặc trước dư luận” [38].
Cách hiểu khác: tố cáo là việc công dân báo với cơ quan, tổ chức, người

có thẩm quyền về bất kỳ hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân mà họ cho
rằng hành vi ấy vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy định của tổ chức, cộng
đồng đã gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tổ
chức, cộng đồng hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Theo quy định tại Điều 2, Luật tố cáo năm 2018: “Tố cáo là việc công
dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá
nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức” [21]. Tố cáo được phân
thành các dạng cơ ban sau:
Tố cáo hành chính: tố cáo về các hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm
vi quan lý của cơ quan nhà nước. Đây là dạng tố cáo hướng vào các hành vi vi
phạm về các quy định của pháp luật về quan lý nhà nước. Việc xử lý, giai
quyết tố cáo dạng này do các cơ quan giai quyết theo thủ tục hành chính thông
thường.
Tố cáo về các hành vi vi phạm của tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư
thuộc phạm vi điều chỉnh của nội bộ các tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư
đó. Đây là dạng tố cáo hướng vào các hành vi trái với tôn chỉ, muc đích đã
được thể hiện trong quy định của tổ chức, của cộng đồng; trái với luân thường
đạo lý đã mặc nhiên được thừa nhận. Xử lý tố cáo dạng này được thực hiện
theo quy định của tổ chức, cộng đồng đã được ghi nhận trong quy chế, điều lệ
hoặc được hình thành mặc nhiên trong cộng đồng.
12


Tố cáo tội phạm: tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật hình sự khi công
dân cho rằng một cá nhân, một tổ chức đã hoặc sẽ thực hiện hành vi gây nguy
hiểm cho xã hội hoặc cho rằng hành vi đó đã vi phạm các quy định của pháp
luật hình sự thì họ thực hiện tố cáo hành vi vi phạm trước cơ quan có thẩm
quyền. Hành vi là đối tượng của dạng tố cáo này được quy định cụ thể trong

pháp luật hình sự. Việc xử lý và giai quyết tố cáo tội phạm được quy định chặt
chẽ và thực hiện theo thủ thục tố tụng hình sự.Trong phạm vi nghiên cứu của
đề tài, luận văn chỉ đề cập đến tố cáo trong phạm vi hoạt động hành chính nhà
nước.
Theo quy định tại Khoan 7, điều 2, Luật tố cáo 2011: “Giai quyết tố cáo
là việc tiếp nhận, xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc xử lý tố cáo
của người giai quyết tố cáo” [18]. Theo đó hoạt động giai quyết tố cáo bao
gồm các giai đoạn: tiếp nhận vụ việc; xác minh tình tiết, nội dung vụ việc; kết
luận về tính đúng sai, cơ sở pháp lý của nội dung tố cáo; việc xử lý tố cáo của
người giai quyết tố cáo. Hoạt động giai quyết tố cáo phức tạp hơn hoạt động
giai quyết khiếu nại vì giai quyết tố cáo có liên quan đến quyền lợi của nhiều
chủ thể bị xâm phạm bởi hành vi trái pháp luật: lợi ích của nhà nước, quyền,
lợi ích của công dân… điều này đòi hỏi khi giai quyết tố cáo các cơ quan có
thẩm quyền phai xem xét thật kỹ.
* Chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo
Chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo xét về ban chất là chính sách
công. Vì vậy, để hiểu chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo trước hết cần
nhận thức khái quát về chính sách công [39, tr.28]. Có quan điểm cho rằng:
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn có thể hiểu: Chính sách giai
quyết khiếu nại, tố cáo là một tập hợp các quyết định, chính sách, chương
trình, đề án, dự án có liên quan của Nhà nước với các công cụ thực hiện cụ thể
nhằm giai quyết các vấn đề liên quan đến khiếu nại, tố cáo của người dân.
13


1.1.1.2. Mục tiêu, ý nghĩa chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo
Ban chất của chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo là bao đam về mặt
chính sách cho quyền tự vệ hợp pháp của công dân trước những hành vi vi
phạm để tự bao vệ mình hoặc bao vệ quyền và lợi ích của xã hội. Do đó,
chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo có vai trò,ý nghĩa quan trọng thể hiện:

Thứ nhất, bao đam việc giai quyết khiếu nại, tố cáo, tôn trọng và bao vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người dân được pháp luật ghi nhận. Việc giai
quyết đúng khiếu nại, tố cáo cho người dân và những người liên quan còn là
cơ sở cho việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác của công dân. Nó chính
là phương tiện để công dân đấu tranh chống lại các hành vi trái pháp luật
nhằm bao vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích của tập thể, quyền và lợi ích hợp
pháp của chính mình.Hơn thế nữa, việc giai quyết tốt khiếu nại, tố cáo còn là
động lực thúc đẩy nhân dân tích cực tham gia quan lý nhà nước, quan lý xã
hội, phát huy dân chủ XHCN.
Thứ hai, bao đam việc giai quyết khiếu nại, tố cáo, được nhanh chóng
kịp thời và chính xác, tháo gỡ những vướng mắc, bức xúc, mâu thuẫn của
người dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Thứ ba, bao đam phát huy vai trò của việc phổ biến tuyên truyền và
giáo dục chính sách, pháp luật của Đang và Nhà nước tới người dân; giúp họ
hiểu và nắm vững các quy định của pháp luật mà tự giác thực hiện.
Thứ tư, bao đam sự giám sát của nhân dân đối với Nhà nước, nhất là
đối với hoạt động, hành vi của các cơ quan, cán bộ, công chức phát hiện
những hành vi tham nhũng, quan liêu, tiêu cực cũng như các biểu hiện vi
phạm pháp luật của cán bộ, công chức để kịp thời giáo dục, xử lý, loại trừ ra
khỏi bộ máy nhà nước, làm cho bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh.
Thứ năm, góp phần hoàn thiện chính sách pháp luật phù hợp với tình
hình thực tiễn của cuộc sống. Xét ở khía cạnh khác, chính sách giai quyết
14


khiếu nại, tố cáo cũng giúp các cơ quan nhà nước cai tiến lề lối, tác phong làm
việc, giữ gìn kỷ luật, thực hành dân chủ, góp phần củng cố và xây dựng bộ
máy nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu qua hơn trong
điều hành quan lý đất nước, quan lý xã hội.
1.1.2. Chủ thể, nội dung (nhiệm vụ), hình thức (các lĩnh vực),

phương thức của chính sách giải quyết khiếu nại, tố cáo
1.1.2.1. Chủ thể
Để nhận thức được chủ thể của chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo,
trước hết phai nhận thức rõ về chủ thể của chính sách công. Đó là chủ thể
được cộng đồng trao quyền lực của cộng đồng (quyền lực công), thực hiện
những hoạt động vì lợi ích cộng đồng. Nói cách khác, chủ thể của chính sách
công được hiểu theo đúng nghĩa của nó khi chủ thể này đề ra các quyết sách
có tính chấy hướng đích giai quyết các vấn đề liên quan đến mối quan tâm
chung của xã hội, của nhân dân, đến lợi ích chung của ca cộng đồng, đối
tượng mà đã trao quyền lực cho nó cho chủ thể thực hiện.
Tính phức tạp của chính sách công do tính chất động của chính sách
công quyết định. Tính chất động của chính sách công đến lượt nó do sự vận
động của xã hội loài người quyết định. Các giai đoạn triển khai thực hiện
trong thực tiễn của chính sách công ngày càng được các chủ thể chính sách
công chi tiết hóa khiến cho các chủ thể tham gia vào quá trình chính sách
công nhìn theo vòng đời của nó ngày càng đa dạng và dễ dàng hơn. Tuy
nhiên, chủ thể tham gia vào quá trình của chính sách công của giai đoạn trước
thường ít hoặc nhiều tham gia vào giai đoạn sau và ngược lại trong thực tế.
Chính vì vậy, chủ thể của chính sách công được hiểu và nhìn nhận là chủ thể
tham gia vào ngay từ từ khâu đầu tiên của quá trình chính sách công tức là từ
quá trình xác định vấn đề chính sách, hoạch định chính sách công.
Từ những phân tích ở trên, đề tài luận văn xác định chủ thể của chính
15


sách giai quyết khiếu nại, tố cáo là các cấp ủy Đang, cơ quan nhà nước được
Nhà nước trao quyền thực hiện các chức năng, nhiệm vụ giai quyết khiếu nại,
tố cáo.
1.1.2.2. Nội dung
Nội dung của chính sách giai quyết khiếu nại, tố cáo thể hiện thông qua

những nhiệm vụ, giai pháp đối với giai quyết khiếu nại, tố cáo được ghi nhận
trong các văn ban mang tính chính trị - pháp lý như: Chỉ thị 09/CT-TW, ngày
06/3/2002 của Ban Bí thư, Thông báo số 130/TB-TW ngày 10/01/2008 của
Bộ Chính trị về công tác tiếp công dân và giai quyết khiếu nại, tố cáo, Chỉ thị
số 35-CT/TW ngày 26/5/2015 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của
Đang đối với công tác tiếp công dân và giai quyết khiếu nại, tố cáo [1].
Như vậy có thể nói, công tác giai quyết khiếu nại, tố cáo được Đang ta
quan tâm chỉ đạo sâu sắc, toàn diện, trong đó đã nhấn mạnh sâu về công tác
tiếp công dân, khâu đầu tiên và là nội dung không thể tách rời trong quá trình
giai quyết khiếu nại, tố cáo.
- Các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo: Từ khi thành lập
nước (2/9/1945) đến nay, các quy định pháp luật về khiếu nại, tố cáo liên tục
được xây dựng và không ngừng hoàn thiện qua từng thời kỳ. Đến nay, chính
sách khiếu nại, tố cáo được thể hiện đầy đủ ở các văn ban: Luật Khiếu nại
năm 2011, Luật Tố cáo năm 2011 và Luật Tiếp Công dân năm 2013, Luật Đất
đai năm 2013 và nhiều văn ban nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện khác.
Nội dung này được trình bày kỹ ở phần sau.
1.1.2.3. Hình thức, phương thức
Theo quy định tại Điều 33 Luật Khiếu nại, tố cáo thì người khiếu nại có
thể khiếu nại bằng một trong ba hình thức: Khiếu nại bằng đơn, khiếu nại trực
tiếp hoặc khiếu nại thông qua người đại diện.
16


Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp (tại cơ quan có
thẩm quyền) thì cán bộ có trách nhiệm phai hướng dẫn người khiếu nại viết
thành đơn hoặc ghi lại các nội dung như ở phần trên, có chữ ký của người
khiếu nại. Trường hợp việc khiếu nại được thực hiện thông qua người đại diện
thì người đại diện phai có giấy tờ chứng minh tính hợp pháp của việc đại diện
và việc khiếu nại phai thực hiện theo đúng thủ tục quy định như trên.

Luật Tố cáo năm 2018 quy định chặt chẽ về hình thức Tố cáo và tiếp
nhận thông tin Tố cáo để xác định rõ trách nhiệm của người Tố cáo, tránh tình
trạng lợi dụng các hình thức Tố cáo để Tố cáo tràn lan, cố ý Tố cáo sai sự thật,
làm anh hưởng đến danh dự, uy tín của người bị Tố cáo. Theo đó, Điều 23 của
Luật quy định về tiếp nhận thông tin tố cáo: Trường hợp tố cáo được thực hiện
bằng đơn thì trong đơn tố cáo phai ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ tên, địa
chỉ của người tố cáo, cách thức liên hệ với người tố cáo; hành vi vi phạm pháp
luật bị tố cáo; người bị tố cáo và các thông tin khác có liên quan. Trường hợp
nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phai
ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của
người đại diện cho những người tố cáo. Người tố cáo phai ký tên hoặc điểm
chỉ vào đơn tố cáo. Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố
cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn ban và yêu cầu người tố cáoký tên
hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn ban, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định
tại Khoan 1 Điều này. Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội
dung thì người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện viết đơn tố cáo
hoặc ghi lại nội dung tố cáo bằng văn ban và yêu cầu những người tố cáo ký
tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn ban [21].
Về hình thức giai quyết tố cáo cũng gắn với hình thức tố cáo: Sau khi
17


×