Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.6 KB, 31 trang )

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
* TUẦN 16 :
Soạn ngày: 17 /12 / 2006 .
Dạy ngày : Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006 .
Tập đọc + kể chuyện .
ĐÔI BẠN
I / MỤC ĐÍCH YC :
A:Tập đọc :
* Rèn kỹ năng đọc đúng các từ khó . Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (
Lời kêu cứu , lời bố ) . Đọc trôi chảy toàn bài .
* Rèn kó năng đọc- hiểu :
+ Hiểu nghóa các từ : Sơ tán , sao sa , công viên , tuyệt vọng .
* Hiểu ý nghóa của truyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình
cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ , khó
khăn .
* Giáo dục HS luôn coi trọng tình bạn thân thiết trong cuộc sống .
B: Kể chuyện :
+ Rèn kó năng nói : Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý , kể tự
nhiên , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn .
+ Rèn kó năng nghe, nhận xét lời kể của bạn .
II . CHUẨN BỊ :
+ GV : Tranh minh học bài đọc trong SGK , bảng phụ viết phần gợi ý đọc và kể
từng đoạn trong SGK .
+ HS : Có SGK
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng đọc bài “Nhà Rông ở Tây Nguyên .
H : Vì sao nhà Rông phải chắc và cao ? (K’ Lành)
H : Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà Rông ? ( K’B Rế )
H : Đọc và nêu NDC của bài ? (K’Bus )
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề .


Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1 .
+ Y/C đọc bài , tìm hiểu bài .
H : Câu chuyện đôi bạn kể về những bạn
nào ? ở đâu ?
+ YC đọc từng câu và phát âm từ đọc sai .
+Hướng dẫn dọc câu dài.
+ Y/C HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+ Tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài .
+ Sơ tán , sao sa, công viên , tuyệt vọng.
+ HS lắng nghe .
+ 1 em đọc , lớp đọc thầm , tìm hiểu bài .
+ HS trả lời .
+ HS nối tiếp đọc từng câu , phát âm từ khó.
+ HS đọc ngắt , nghỉ câu dài.
+HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ Y/C HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ
mới . HS đặt câu với từ tuyệt vọng
- 1 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ Y/C HS luyện đọc theo nhóm .
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm .
+Gvnhận xét tuyên dương ,
*Hoạt đông 2 : HD tìm hiểu bài :
+ Y/C HS đọc lại đoạn 1 .
H : Thành và Mến kết bạn với nhau vào dòp
nào ?
+ Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày
nhỏ , khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc , gia

đình Thành phải rời thành phố , sơ tán về
quê Mến ở nông thôn.
H : Mến thấy thò xã có gì lạ ?
+ Mến thấy cái gì ở thò xã cũng lạ , thò xã có
nhiều phố , phố nào nhà ngói cũng san sát ,
cái cao , cái thấp chẳng giống những ngôi
nhà ở quê Mến ; những xe cộ đi lại nườm
nượp ; đêm đèn điện sáng như sao sa.
+ Y/C đọc đoạn 2 .
H : Ra thò xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng
em thích nhất là ở công viên . Cũng chính ở
công viên , Mến đã có một hành động đáng
khen để lại trong lòng những người bạn
thành phố sự khâm phục . Vậy ở công viên ,
Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Khi chơi ở công viên , nghe tiếng kêu cứu ,
Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé
đang vùng vẫy tuyệt vọng .
H : Qua hành động này em thấy Mến có đức
tính gì đáng quý ?
+ Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người ,
bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
+ Y/C đọc đoạn 3
+ Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết
em hiểu như thế nào về câu nói của bố ?
+ Câu nói của người bố khẳng đònh phẩm
chất tốt đẹp của người làng quê , họ sẵn
sàng giúp đỡ , chia sẻ khó khăn gian khổ với
người khác , khi cứu người họ không hề ngần
ngại .

+ Y/C HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận cặp
đôi.
H:Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy
chung của gia đình Thành đối với những
người giúp đỡ mình ?
+ Mỗi nhóm 2 HS , lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm .
+ 4 nhóm thi đọc tiếp nối nhau.
+ 1 em đọc ,lờp đọc thầm theo .
+HS trả lời , lớp nhận xét .
+HS đọc , lớp đọc thầm .
+HS trả lời .
+HS đọc , lớp đọc thầm .
+ HS thảo luận và trả lời
- 2 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
: Gia đình Thành tuy đã về thò xã nhưng vẫn
nhớ gia đình Mến . Bố Thành về lại nơi sơ
tán để đón Mến ra chơi . Khi Mến ở thò xã
chơi , Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi
trong thò xã . Bố Thành luôn nhớ và dành
những suy nghó tốt đẹp cho Mến và những
người dân quê .
*NDC : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất
tốt đẹp của những người làng quê , họ sẵn
sàng chia sẻ khó khăn với người khác , sẵn
sàng hy sinh cứu người và lòng thủy chung
của người thành phố đối với những người
đã giúp đỡ mình.
* HĐ3 : Luyện đọc lại bài .

+ GV đọc mẫu một đoạn trong bài ,
+ YC chọn đọc lại đoạn 2 trong bài.
+ Nhận xét,tuyên dương HS ,.
+HS nhắc lại .
+HS lắng nghe .
+ Từng nhóm đọc theo phân vai.
Kể chuyện
* Xác đònh yêu cầu :
+ Gọi HS đọc Y/C 1 của phần kể chuyện
trang 132 , SGK .
* Kể mẫu :
+ YC HS kể đoạn 1 .
+ YC HS kể đoạn 2.
+ YC HS kể đoạn 3 .
+ Nhận xét phần kể chuyện của HS .
* Kể chuyện nhóm :
+ Y/C HS kể một đoạn truyện và kể cho bạn
bên cạnh nghe .
* Kể trước lớp :
+ Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện .
và YC HS kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Nhận xét và cho điểm HS .
+ 1 HS đọc Y/C , 1 HS khác đọc lại gợi ý
+ 1 HS kể , cả lớp theo dõi và nhận xét :
+ HS lần lượt kể theo từng đoạn .
+HS kể theo nhóm đôi.
+ 4 HS kể , cả lớp theo dõi và nhận xét .1
em kể lại toàn bộ câu chuyện .
4 .Củng cố dặn dò:
H : Em có suy nghó về người thành phố ( người nông thôn ) ?

+ Nhận xét tiết học , Y/C HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bò bài sau .

Đạo đức .
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T1)
I . MỤC TIÊU : * HS hiểu được :
- 3 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+Thương binh liệt só là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ Quốc . Những việc
các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt só .
+ HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt só
+ HS có thái độ tôn trọng , biết ơn các thương binh , gia đình liệt só .
II . CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh minh hoạ chuyện “ Một chuyến đi bổ ích ”
* HS : Có vở bài tập đạo đức
III. HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC :
1 Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 2 em lên trả lời .
H : Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? (Ngọc Ánh)
H : Em phải có thái độ như thế nào đối với hàng xóm láng giềng ? ( Ka Liên)
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1 : Phân tích chuyện :
.* Mục tiêu : HS hiểu như thế nào là biết ơn
thương binh liệt só , có thái độ biết ơn đối với
các thương binh và gia đình liệt só .
* Cách tiến hành :
+ GV kể chuyện một chuyến đi bổ ích
+ Y/C HS đọc chuyện / 67
+ Tìm hiểu nội dung câu chuyện :

H : Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27
tháng 7 ?
H : Qua câu chuyện trên em có hiểu thương
binh , liệt só là những người như thế nào ?
H : Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào
đối với các thương binh liệt só ?
* GV kết luận : Thương inh liệt só là những
người đã hy sinh xương máu để dành độc lập
, tự do , hoà bình cho Tổ Quốc . Chúng ta
cần phải kính trọng , biết ơn các thương binh
và gia đình liệt só .
* HĐ2 : Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu : HS phân biệt được 1 số việc
cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh , gia
đình liệt só và những việc không nên làm .
* Cách tiến hành :
+ Chia nhóm .
+ Giao việc cho HS thảo luận .
+ Phát phiếu .
+ HD làm bài vào phiếu theo nhóm .
a) Nhân ngày 27 tháng 7 , lớp em tổ chức đi
+ HS lắng nghe kể .
+ 1 em đọc , lớp nghe .
+ HS trả lời .
+ HS trả lời.
+ HS trả lời .
+ HS nhắc lại .
+ Chia nhóm 2 .
+ HS nhận nhiệm vụ.
+ HS nhận phiếu .

+ Các nhóm hoạt động .
- 4 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
viếng nghóa trang lòet só .
b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh .
c) Thăm hỏi , giúp đỡ các gia đình thương
.binh , liệt só neo đơn bằng những việc làm
phù hợp với khả năng .
d) Cười đùa , làm việc riêng trong khi chú
thương binh đang nói chuyện với HS toàn
trøng .
+ Y/C các nhóm trình bày .
*. GV kết luận : Các việc a , b , c là những
việc nên làm, việc d không nên làm .
* HD HS tự liên hệ về những việc các em đã
làm ở đòa phương em với các thương binh và
gia đình liệt só .
+ GV nhận xét , tuyên dương các em đã
tham gia tốt .
+ Đại diện các nhóm trình bày , lớp bổ sung
+ Tự các em liên hệ bản thân như cùng đội
tổ chức đi thăm , tặng quà nhân ngày 27 / 7
hoặc ngày tết . . .
4)HD thực hành:
+ Các em tìm hiểu thêm về các hoạt động đền ơn đáp nghóa đối với các gia đình
thương binh , liệt só như ( Xây nhà tình nghóa )
+ Sưu tầm tranh ảnh về các gương chiến đấu , hy sinh của các thương binh và liệt
só . . .
+Dặn dò về nhà học bài và thực hành tốt điều đã học .


Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về :
* Kó năng thực hiện tính nhân , chia số có ba chữ số với số có một chữ số .
* Tìm thừa số chưa biết trong Phép nhân .
* Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau
của1 số .
Gấp , giảm một số đi một lần . Thêm , bớt một số đi một số đơn vò .
* Góc vuông và góc không vuông .
* Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập .
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài. ( Dòu, K’Vinh, Ka’Hiền) .
* Đặt tính rồi tính :
213 x 3 374 x 2 208 x 4
396 : 3 630 : 7 457 : 4
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
- 5 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
* HĐ1 : ÔN luyện về làm tính và giải toán
 Bài 1 :
+ Y/C HS tự làm bài .
+ Chữa bài , Y/C HS nhắc lại cách tìm thừa
số chưa biết trong phép nhân khi biết các
thành phần còn lại .
+ Chữa bài , chấm điểm .
 Bài 2 :
+ YC HS nêu YC của bài .

+ Y/C HS đặt tính và tính .
a) 684 6 b) 845 7 c)630 9
6 114 7 120 63 70
08 14 00
6 14 0
24 0 5 0
24 0
0 5
+ Yc nêu kết quả và cách chia .
+ GV nhận xét, sửa bài cho HS .
 Bài 3 :
+ YC HS đọc đề bài .Thảo luận đề .
+ Y/C HS cả lớp tự làm bài .

+Chấm, sửa bài và nhận xét bài của HS ..
 Bài 4 :
+ Y/C HS đọc cột đầu tiên trong bảng .
+ Muốn thêm bốn đơn vò cho một số ta làm
thế nào ?
+ Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm thế nào?
+ Muốn bớt đi 4 đơn vò của một số ta làm thế
nào ?
+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào
+ Y/C HS làm bài .

SĐC 8 12 20 56 4
T4đv: 12 16 24 60 8
G4L 32 48 80 224 16
B4đv 4 8 16 52 0
+ 2 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài

vào SGK .
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia
cho thừa số đã biết .
+HS nêu YC của bài.
+ 4 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào bảng con.
+ Lần lượt nêu kết quả và cách chia .
+ HS đọc bài ,2 em thảo luận đề ;
+ 1 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở.
+HS đọc bài .
+ Ta lấy số đó cộng với 4 .
+ Ta lấy số đó nhân với 4
.
+ Ta lấy số đó trừ đi 4 .
+ Ta lấy số đó chia cho 4 .
+ HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào SGK .
+HS nêu kết quả .
- 6 -
TS 324 3 150 4
TS 3
324
4
150
TÍCH
972
972
600
600

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
G4đv 2 3 5 14 1
+Nhận xét , chữa bài cho HS . .
* HĐ2 : Củng cố về góc vuông , góc
không vuông .
 Bài 5 :
+ Y/C HS quan sát hình để tìm đồng hồ có
hai kim tạo thành góc vuông .
+ Y/C HS so sánh hai góc của hai kim đồng
hồ còn lại với góc vuông .
+ Chữa bài và cho điểm HS .
+HS tự sửa bài .
+ Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông
.
+ Góc do hai kim của đồng hồ B tạo thành
nhỏ hơn 1 góc vuông .
+ Góc do hai kim của đồng hồ C tạo thành
lớn hơn 1 góc vuông .
4. Củng cố - dặn dò :
+GV nhận xét giờ học .
+ Dặn dò về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và
phép chia .
Soạn ngày : 18/12/2006
Dạy ngày: Thứ ba ngày19 Tháng 12 năm 2006
Tập viết
ÔN CHỮ HOA M
I . MỤC TIÊU :
+ Củng cố cách viết chữ hoa M ( Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui đònh)
thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng Mạc Thò Bưởi bằng chữ cở nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng : Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao.
+ Rèn kó năng viết đúng, đẹp các cỡ chữ, mẫu chữ.
+ Giáo dục HS tính cẩn thận , ý thức giữ vở sạch , đẹp .
II . CHUẨN BI :
+ GV : Mẫu chữ viết hoa M + Viết tên riêng Mạc Thò Bưởi và câu tục ngữ .
+ HS : Có vở tập viết., bảng con .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1)Ổn đònh: Hát .
2)Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết chữ : Lê Lợi , Lựa lời . (Thương , Ka’ Mai)
3)Bài mới: Gt bài , ghi đề ..
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS viết chữ hoa
a) Quan sát và nêu qui trình viết chữ hoa M,
T.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
hoa viết nào ?
+ Treo bảng chữ viết hoa M, T và gọi Hs
nhắc lại qui trình viết đã học ở lớp 2,
- Có chữ hoa M, T, B.
- 1 em nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 7 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại qui
trình viết cho HS quan sát.
b) Viết bảng :
+ Yêu cầu HS viết chữ hoa M, T vào bảng.
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
*HĐ 2 : Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a) Giới thiệu từ ứng dụng :

+ Gọi HS đọc từ ứng dụng.
+ Giải thích : Mạc Thò Bưởi quê ở Hải
Dương là một nữ du kích hoạt động bí mật
trong lòng đòch rất gan dạ. Khi bò đòch bắt và
tra tấn dã man, chò vẫn không khai. Bọn giặc
tàn ác đã sát hại chò.
b) Quan sát và nhận xét :
+ Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?
- Chữ M, T, B cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào
?
- bằng một con chữ 0.
+GV viết mẫu và nêu cách viết từ .
c) Viết bảng :
+ Yêu cầu HS viết Mạc Thò Bưởi. GV theo
dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
*HĐ 3 : Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
a) Giới thiệu các câu ứng dụng
+ Gọi HS đọc câu ứng dụng.
+ Giải thích : Câu tục ngữ khuyên chúng ta
phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô
đòch.
b) Quan sát và nhận xét :
H :Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào ?
- Chữ M, B, l, y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn
lại cao 1 li.
c) Viết bảng :

- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
bảng con.
- HS đọc Mạc Thò Bưởi.
+HS theo dõi .
- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 3 em đọc.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao,
-HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
- 8 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ Yêu cầu HS viết bảng :Một , Ba, GV theo
dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
*HĐ 4 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết
+ GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở
tập viết .Yêu cầu HS viết bài.
+ Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
+ Thu và chấm 1 số bài.
bảng con.
- HS viết :
+ 1 dòng chữ M, cỡ chữ nhỏ.
+ 1 dòng chữ T, B, cỡ nhỏ.
+ 2 dòng Mạc Thò Bưởi, cỡ nhỏ.
+ 4 dòng câu tục ngữ.
4 . Củng cố, dặn dò :
+ Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
+ Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bò bài sau.
Tự nhiên - Xã hội
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP , THƯƠNG MẠI
I . MỤC TIÊU : * Sau bài học, HS biết :

+ Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi em
đang sống.
+ Nêu được lợi ích của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II . CHUẨN BỊ ò :
+ GV : Các tranh trang 60,61 SGK , tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, 1
số đồ chơi, hàng hoá.
+ HS : Có SGK, vở bài tập TNXH.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh : Hát
2 . Bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, GV nhận xét cho điểm.
H : Hoạt động nông nghiệp gồm những gì ? (Tiến)
H : Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh em đang sống ? (Luân)
H : Kể các hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống ? (K’Rế)
3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ 1 : Làm việc theo cặp
Mục tiêu : Biết được những hoạt động công
nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống .
Cách tiến hành:
+ YC từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt
động công nghiệp ở tỉnh, nơi em đang sống.
+ YC các nhóm trình bày.
+ GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động như :
Khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản
xuất lắp ráp ô tô, xe máy, … đều gọi là hoạt
động công nghiệp.
*HĐ 2 : Hoạt động cá nhân
Mục tiêu : Biết được các hoạt động công
nghiệp và lợi ích của các hoạt động đó.
+ 2 em trao đổi với nhau và ghi các hoạt

động công nghiệp ra giấy nháp.
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.
- 9 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
Cách tiến hành : Làm việc với cả lớp.
 Bước 1 : Từng cá nhân quan sát hình
trong sách giáo khoa.
 Bứơc 2 : Mỗi em nêu tên một hoạt
động đã quan sát được trong hình
SGK.
 Bước 3 : YC các em nêu lợi ích của
các hoạt động công nghiệp.
*GV : Giới thiệu phân tích về các hoạt động
và sản phẩm từ các hoạt động đó như :
+ Khoan dầu khí, cung cấp chất đốt và nhiên
liệu để chạy máy,…
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các
nhà máy, chất đốt sinh hoạt …
+ Dệt cung cấp vải lụa …
*Kết luận : Các hoạt động như khai thác
than, dầu khí, dệt … gọi là hoạt động công
nghiệp.
*HĐ 3 :Làm việc theo nhóm
Mục tiêu : Kể được tên một số chợ, siêu thò,
cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán
ở đó.
Cách tiến hành :
 + Bứơc 1 : Chia nhóm, YC thảo luận
theo gợi ý sau :

H : Những hoạt động mua bán như trong
hình 4,5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt
động gì ?
H : Hoạt động đó các em thường thấy ở đâu?
H : hãy kể tên một số chợ, siêu thò, cửa hàng
ở quê em ?
 +Bước 2 : YC đại diện các nhóm trả
lời trước lớp.
*GV kết luận :Các hoạt động mua bán được
gọi là hoạt động thương mại. ( Gv nhấn
mạnh thêm cho các em hiểu về hoạt động
thương mạivà các mặt hàng được bán ở siêu
thò , các chợ và các đại lý . cử a hàng ở các
thành phố .
*HĐ4 : HD trò chơi bán hàng :
* Mục tiêu : Giúp HS làm quen với hoạt
động mua bán .
* Các tiến hành :
+ Lần lượt từng em nêu.
+ Lần lượt các em nêu, lớp bổ sung..
+ HS lắng nghe.
+ HS nhắc lại kết luận.
+ Chia nhóm 2, thảo luận.
+ Các nhóm hoạt động.
+ Lần lượt từng nhóm trả lới, lớp bổ sung.
+ 3 em nhắc lại kết luận của hoạt động.
- 10 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
 Bước 1 :
+ GV phổ biến cách chơi : Gv đưa ra 1 số đồ

bán như : 2 đôi dép , 2 kg đường , rau qủa ,
thòt cá … Yêu cầu các nhóm chơi người bán ,
người mua .
+ Gv theo dõi , nhận xét tuyên dương các
nhóm chơi đúng YC trò chơi, hay có sự sáng
tạo trong khi mua bán .
+ YC học sinh đọc phần bóng đèn tỏa sáng
SGK
+HS chia mỗi nhóm 2 em; 1 em bán, 1 em
mua. Lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ 2 em đọc.
4 . Củng cố dặn dò :
+ 1 em đọc lại phần bóng đèn toả sáng trong SGK.
+ GV nhấn mạnh cho các em thêm về các hoạt động thương mại ở đòa phương em
đang sống.
+ Nhận xét trong giờ học những ưu khuyết điểm .
+ Dặn dò về nhà học kỹ bài và tìm hiểu thêm về hoạt động thương mại .
Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I . MỤC TIÊU : Giúp HS :
+ Làm quen với biểu thức và giá trò của biểu thức.
+ Tính giá trò của các biểu thức đơn giản.
+Rèn kỹ năng nhận biết và làm tính về một biểu thức .
+Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
II . Các hoạt động dạy và học :
1 . Ổn đònh : Hát
2 . Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập, (Trọng , K’Quân , Hiền)
*Đặt tính rồi tính
234 × 4 89 × 4 678 :5

3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đe.
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ 1 : Giới thiệu về biểu thức.
+ Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc
+ Giới thiệu : 126 cộng 51 được gọi là một
biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51.
+ Viết tiếp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu :
62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức, biểu
thức 62 trừ 11.
+ Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
* Kết luận : Biểu thức là một dãy các số,
dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
*HĐ 2 : Giới thiệu về giá trò của biểu
+ HS đọc : 126 cộng 51.
+ HS nhắc lại : Biểu thức 126 cộng với 51.
+ HS nhắc lại : Biểu thức 62 trừ 11.
- 11 -
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
thức.
+ Yêu cầu HS tính 126 + 51.
+ Giới thiệu : Vì 126 + 51 = 177 nên 177
được gọi là giá trò của biểu thức 126 + 51.
+ Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 là bao
nhiêu ?
+ Trả lời 126 + 51 = 177.
+ Giá trò của biểu thức 126 cộng 51 là 177
+ YC HS tính 125 + 10 – 4
+ Trả lời 125 + 10 – 4 = 131
+ Giới thiệu : 131 được gọi là giá trò của
biểu thức 125 + 10 - 4

*HĐ 3 :Luyện tập thực hành
 Bài 1 :
+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Viết lên bảng 284 + 10 và YC đọc biểu
thức, sau đó tính 284 + 10.
H : Vậy giá trò của biểu thức 284 + 10 là bao
nhiêu ? 284 + 10 = 294
+ YC làm bài a, b, c vào vở.
a) 125 + 18 = 143
Gía trò của biểu thức 125 + 18 là 143.
b) 161 – 150 = 11
Giá trò của biểu thức 161 – 150 là 11
c) 21 × 4 = 84
Giá trò của biểu thức 21 × 4 là 84
+ Thu chấm.
+ Chữa bài và cho điểm HS
 Bài 2 :
+ Hướng dẫn HS tìm gía trò của biểu thức,
sau đó tìm số chỉ giá trò của biểu thức đó và
nối với biểu thức.
VD : 52 + 23 = 75 , vậy giá trò của biểu thức
52 + 23 là 75, nối biểu thức 52 + 23 với số
75.
+GV nhận xét , bổ sung ..
+ Tìm giá trò của mỗi biểu thức sau.
+ Biểu thức 284 cộng 10 ;
+ Giá trò của biểu thức 284 + 10 là 294.
+ 3 em lên bảng, lớp làm vở.
+ HS tự sửa bài.
+ HS tự làm bài vào SGK, sau đó 2 HS ngồi

cạnh nhau đổi chéo SGK để kiểm tra bài của
nhau.
+HS nêu kết quả .
+ HS tự sửa bài.
4 . Củng cố – dặn dò :
+GV nhận xét giờ học .
+ Dặn dò về nhà luyện tập thêm về tìm giá trò của biểu thức.
Thể dục
- 12 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×