Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.96 KB, 25 trang )

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
TUẦN 26
Ngày soạn : 11/ 3/ 2007
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12 / 3 / 2007
Tập Đọc – Kể Chuyện
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I,Mục đích, yêu cầu:
* Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . Ngắt , nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ . Đọc trôi chảy được toàn bài. Giọng đọc phù hợp với
nội dung bài.
+ Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện, giọng kể phù hợp với nội dung. Có
khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
* Hiểu nội dung câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với
nhân dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chống Chử Đồng Tử. Lễ
hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
+ Bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Chú ý
lắng nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Chuẩn bò :
+GV : Tranh minh truyện SGK
+ HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
H: Tìm những chi tiết tả công việc chuan bò cho cuộc đua voi? (V. Ánh)
H: Cuộc đua voi diễn ra thế nào? (N. Ánh)
H:Đọc và nêu NDC của bài ?(Thương).
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ1 : Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài .
+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu


trong bài. GV theo dõi và chỉnh sữa lỗi phát
âm từ khó cho học sinh .
+ Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ hơi câu.
+ YC 4 em tiếp nối nhau đọc đoạn, kết hợp
giải nghóa từ mới SGK.
- Luyện đọc theo nhóm .
+ Gọi 1 nhóm bất kì YC HS tiếp nối nhau đọc
bài trước lớp .
* HĐ2 : Tìm hiểu bài
- Gọi 1 em đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm và hỏi:
H: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử
Đồng T rất nghèo khó.
+ Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một cái khố
mặc chung. Khi cha mất Chử Đồng Tử thương
cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở
+ 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
+HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Phát âm từ
khó.
+ HS đọc ngắt, nghỉ hơi đúng câu.
+ HS nối tiếp đọc đoạn.
+HS đọc chú giải.
+ HS đọc theo nhóm
+ Một nhóm đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi
và nhận xét .
+HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi.
1
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
không.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.

H : Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử
Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập
bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau
thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ
cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội làm
trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đỗi
bàng hoàng.
H : Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng
Chử Đồng Tử?
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà
Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt
trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên
cùng chàng.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
H : Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm
những việc gì?
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách
trồng lúa, nuôi tằm, dết vải. Sau khi đã hoá
lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh
giúp dân đánh giặc.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 4.
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn ông?
+ Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều
nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy
tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông
Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ
công lao của ông.
H : Câu chuyện cho em hiểu điều gì?.
*Nội dung chính: Câu chuyện cho biết Chử

Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công
với dân, với nước..
TIẾT 2
* HĐ3 : Luyện đọc lại bài
+ GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn. Hướng dẫn HS
đọc một số đoạn, câu sau:
Nhà nghèo,/mẹ mất sớm,/ hai cha con chàng
chỉ có một chiếc khố mặc chung.// Khi cha
mất,/ chàng thương cha nên đã quấn khố chôn
cha,/ còn mình đành ở không.//
Chàng hoảng hốt,/ chạy tới khóm lau thưa
trên bãi,/ nằm xuống,/ bới cát phủ lên mình để
ẩn trốn.//
YC HS thi đọc đoạn văn. Một HS đọc cả bài.
-HS đọc đoạn 2 trả lời.
+ HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm .
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
-HS nhắc lại NDC.
- HS theo dõi cách đọc của GV. Sau đó luyện
đọc lại.
- 3 HS đọc lại đoạn văn.
- 3 HS thi đọc 1 đoạn truyện. Chú ý cách ngắt
2
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
giọng.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ :
+ Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện và các tình
tiết, HS đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Sau

đó kể lại được từng đoạn câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs quan sát lần lượt từng tranh trong
SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện; đặt tên
cho từng đoạn.
- Yêu cầu Hs tiếp nối nhau kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 tranh).
- Cả lớp và Gv nhận xét.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và Gv nhận
xét, chốt lại các tên đúng.
- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu
chuyện.
- Một HS kể toàn bộ câu chuyện .
+ Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
4. Củng cố - dặn dò :
+ GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn. Nhận xét tiết học
+ Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau
Đạo Đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)
I. Mục tiêu : *HS hiểu:
+ Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+ Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
+ HS biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia
đình, thầy ô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
+ HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. Chuẩn bò: GV Phiếu học tập cho HĐ 2

- Vở bài tập Đạo đức
III. CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh: Nề nếp.
2.Bài cũ: Tôn trọng đám tang
H : Em hãy kể về một hành vi biểu hiện của nếp sống văn hoá khi gặp đám tang?
(Thương)
H : Khi gặp đám tang em cần làm gì ?( K’Tờng)
3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Xử lý tình huống qua đóng vai.
* Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện về tôn ytrọng
thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành .
1. GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử lý tình
huống , rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai.
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ncho
ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng . Nam nói với
-Các nhóm độc lập thảo luận tìm
cách giải quyết, rồi phân vai cho
nhau.
-Một số nhóm đóng vai.
3
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
Minh :
- Đây là thư của chú Hà , con ông Tư gửi từ nước ngoài
về. Chúng mình bóc ra xem đi
Nếu em là Minh , em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
+Yêu cầu HS thảo luận lớp
H : Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra,
cách nào là phù hợp nhất?

H : Em thou đoán xem , ông Tư sẽ nghó gì về Nam và
Minh nếu thư bò bóc?
* Kết luận : Minh cần khuyên bạn không được bóc
thư của người khác.Đó là tôn trọng thư từ , tài sản của
người khác.
HĐ2 : Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tôn trọng thư từ
của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
* Cách tiến hành:
+ GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của
bài tập 2 .
+ Yêu cầu HS làm bài vào phiếu .
+ GV nhận xét , chốt ý đúng.
*Kết luận : Thư từ , tài sản của người khác là của
riêng của mỗi người nên được tôn trọng . Xâm phạm
chúng là việc làm sai trái , vi phạm pháp luật. Mọi
người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ vì đó là quyền
trẻ em được hưởng.
- Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần
; chỉ sử dụng khi được phép , giữ gìn , bảo quản khi sử
dụng.
HĐ3 : Liên hệ thực tế
* Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc mình tôn trọng
thư từ tài sản của ngừoi khác.
* Cách tiến hành:
+GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo câu
hỏi:
H : Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai?
H : Việc đó xẩy ra như thế nào?
+ GV tổng kết khen ngợi HS biết tôn trọng thư từ, tài

sản của người khác.
- Trả lời câu hỏi thảo luận GV .
-Nhận phiếu học tập và làm bài cá
nhân., 2 HS lên bảng làm.
- Một số HS trình bày , lớp nhận
xét, bổ sung.
4, Củng cố –Dặn dò :
+ Liên hệ giáo dục học sinh.
+GV nhận xét tiết học .Về nhà học bài .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Gíup HS :
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
4
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
- Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vò là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Đồng hồ điện tử hoặc mô hình.
II Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ :
+ Gọi 3 em lên trả lời bài cũ, GV nhận xét ghi điểm (K’ Brảo , K’ Bas, K’ Brế)
*Đặt tính và tính:
1234 x 2 2431 x 3 3246 x 2
3. Bài mới : GT bài , ghi đề .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ1: Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS trước hết phải
xác đònh được số tiền trong mỗi ví. Sau đó cộng
giá trò các tờ giấy bạc trong từng ví.
- So sánh kết quả tìm được
- Chữa bài, nhận xét .
 Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
 Bài 3:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi lần lượt làm
các phần a), b). sau đó nêu miệng câu trả lời.
- Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
 Bài 4
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài toán và tự giải. Sau
đó nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài vào SGK và nêu miệng kết
quả tìm được.
- Rút ra kết luận : Ví c) có nhiều tiền nhất
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền
để mua được cái kéo.
b) Chọn ra được các đồ vật có giá tiền
cộng lại bằng 7000 đồng.
-HS tự tóm tắt , giải bài vào nháp, nêu kết
quả.
4, Củng cố –Dặn dò :

+ Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà ôn luyện về cách đặt tính và thực hiện tính
(nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ).

Ngày soạn: 12 / 3 / 2007
Ngày dạy : Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Tập Viết
ÔN CHỮ HOA T
I.. MỤC TIÊU:
+ Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng
+ Viết đúng , đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng .
+ Có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
5
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
II. Chuẩn bò :
+GV : Mẫu chữ cái viết hoa T, D, N , bảng phụ.
+ HS : Bảng con, vở .
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết: Sầm Sơn , Côn Sơn(K’Mai , Tiến)
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại .
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : HD viết chữ viết hoa
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào ?
+GV cho HS quan sát chữ T,D, N mẫu , nhận xét
+ YC HS viết các chữ hoa T . GV chỉnh sửa lỗi
cho từng HS .
+ H : Em đã viết chữ hoa T như thế nào ?
+ GV nhận xét và viết mẫu lên bảng
+ YC HS viết các chữ T, D, N . GV đi chỉnh sửa

lỗi cho HS .
* HĐ2 : HD viết từ ứng dụng .
+ Gọi 1 em đọc từ ứng dụng
H : Tân Trào là đòa danh ở đâu ?
+ Là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang đây là nơi diễn ra những sự kiện
nổi tiếng trong lòch sử cách mạng.
H : Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?
+ Chữ T cao 2 li rưỡi, chữ r cao 1,5 li, các chữ còn
lại cao 1 li .
H : Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
+ Bằng 1 con chữ 0.
+ Viết bảng con
+ YC HS viết từ ứng dụng Tân Trào. GV chỉnh lỗi
cho từng HS .
* HĐ3 : HD viết câu ứng dụng
+ Gọi HS đọc câu ứng dụng .
H : Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?
+ Chữ T, D, N, g, b cao 2 li rưỡi, chữ đ cao 2 li,
các chữ còn lại cao 1 li .
+ YC HS viết từ :Tân Trào, giỗ Tổ . GV chỉnh
sửa lỗi cho từng HS
* HĐ4 : HD viết vào vở Tập Viết
+ Cho HS xem bài viết mẫu trong vở TV3 .
+ Có các chữ hoaT, D, N.
+ HS quan sát, nhận xét cách viết các chữ
hoa trên.
+ 1 em trả lời , HS khác nhận xét , bổ sung

+ 2 em viết trên bảng , lớp viết bảng con
+ 1 em đọc : Tân Trào
+ HS lên bảng viết , lớp viết bảng con
+ 3 em đọc :
+ 2 em lên bảng viết . lớp viết bảng con .
+ HS viết :
+ 1 dòng chữ T , cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Tvà D , cỡ nhỏ
+ 2 dòngTân Trào, cỡ nhỏ
6
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ GV theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho từng HS .
+ Thu chấm 5 đến 7 bài .
+ 4 dòng câu ứng dụng
4. Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét tiết học , chữ viết HS
+ Dặn HS về nhà hoàn thành bài , học thuộc từ và câu ứng dụng .
Tự Nhiên – Xã Hội
TÔM, CUA
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết :
+ Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
+ Nêu ích lợi của tôm và cua.
II. Chuẩn bò
+ Các hình trong SGK 98, 99
+ Sưu tầm các ảnh nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Côn trùng
H : Côn trùng là những động vật thế nào? (K’Brế )

H :Nêu đặc điểm chung của côn trùng? (Luân)
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề , nhắc lại đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
* HĐ1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu :
+ Chỉ và nói được tên các bộ phận trên cơ thể của tôm và
cua.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm
+ GV YC HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99
và tranh ảnh các con vật sưu tầm được .
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý
sau:
H : Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?
H : Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo
vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
H : Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng
có gì đặc biệt?
- Sau khi các nhóm trình bày xong, Gv yêu cầu cả lớp bổ
sung và rút ra đặc điểm chung của tôm, cua.
* Kết luận :Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác
nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể
chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều
chân và chân phân thành các đốt.
* HĐ2 : Thảo luận cả lớp
-HS quan sát các hình trong SGK và
tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận. Mỗi nhóm giới

thiệu về một con.
7
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
* Mục tiêu : Nêu được ích lợi của tôm và cua.
* Cách tiến hành :
+ GV gợi ý cho cả lớp thảo luận:
- Tôm, cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của tôm và cua.
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết.
* Kết luận:
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần
cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi
trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện
nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành
một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi của
GV.
+2 em nhắc lại KL.
4. Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn dò HS về nhà học bài cũ , chuẩn bò bài sau .

Toán
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Bước đầu làm quen với dãy số liệu
-Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bò :
+Một bức tranh vẽ hình minh hoạ bài học trong SGK, thước dây
II. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn đònh : Hát
2. Bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
+ Cho dãy số liệu sau: 3 ,6 ,9, 12 ,15 ,18 ,21
+ Nhìn vào dãy trên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Dãy trên có tất cả bao nhiêu số? Số 18 là số thứ mấy trong dãy?(Ka Hos)
b) số thứ tư lớn hơn số thứ mấy trong dãy?(Liên)
3. Bài mới : Gt bài , ghi đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1:Làm quen với dãy số liệu
a)Quan sát để hình thành dãy số liệu
Cho HS quan sát SGK và hỏi:
H:Bức tranh này nói về điều gì?
+ Gọi 1 HS đọc tên số đo của tùng bạn và yêu
cầu 1 HS khác ghi lại những số liệu bạn vừa
đọc:122cm ,130cm ,127cm ,118cm
+ GV giới thiệu: các số đo chiều cao trên gọi
là 1 dãy số liệu
b)Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy
-HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu
hỏi
-1 HS đọc tên số đo của từng bạn,1em khác
ghi lại những số liệu bạn vừa đọc
8
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ GV hỏi :số 122 là số thứ mấy trong dãy?
+ Lần lượt hỏi tất cả các số còn lại
+ GV hỏi :Như vậy dãy số liệu trên có mấy

số?
+ Gọi 1 HS ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều
cao để được danh sách:Anh, Phong ,Ngân
.Minh.
+ Sau đó gọi một vài HS nhìn vào danh sách
và dãy số liệu trên để đọc chiều cao từng bạn
từng bạn.
*Hoạt động 2 :Thực hành
* Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu của bài và tự
làm theo nhóm đôi sau đó gọi 1 số HS đại
diện trình bày trước lớp
+ GV HD HS nhận xét và sửa chữa
a)Hùng cao 125 cm
-Dũng cao 129 cm
-Hà cao 132 cm
-Quân cao 135 cm
b)Dũng cao hơn Hùng 4 cm
-Hà thấp hơn Quân 3 cm
*Bài 2:Cho HS tự làm bài cá nhân vào vở
Sau đó gọi 1 số em đứng tại chỗ trình bày bài
làm của mình .Cả lớp theo dõi và nhận xét
-HS lên bảng ghi tên các bạn theo thú tự
chiều cao từng bạn
-1 số HS đứng tại chỗ đọc chiều cao từng bạn
-HS làm bài theo nhóm đôi sau đó đại diện
nhóm trình bày
HS làm bài vào vở sau đo ùđứng tại chỗ trình
bày.
-Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật
-Chủ nhật đầu tiên là ngày mùng 1 .

-Ngày 22 là chủ nhật thứ tư trong tháng
4. Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét tiết học . Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau
Thể Dục
NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu :
+ Ôân bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện
được các động tác tương đối đúng.
+ Ôân nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối
chính xác và nâng cao thành tích.
+ Học trò chơi “Hoàng anh – Hoàng yến”. Yêu cầu biết được cách chơi và bước đầu
biết tham gia chơi.
+ HS có ý thức tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học.
II. Chuẩn bò : Đòa điểm , dây, bóng.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung ĐL Phương pháp
1. Phần mở đầu
+ GV nhận lớp phổ biến nội dung YC giờ
học .
+ Khởi động các khớp .
1’
2’
+3 hàng dọc chuyển thành 3 Hàng
ngang
* * * * * *
9
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh
sân tập .
+ Chơi trò chơi “Tìm những con vật bay

được”
2. Phần cơ bản
+ Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa
hoặc cờ.
- Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể
dục, GV thực hiện trước một số động tác
với hoa hoặc cờ để HS nắm được cách thực
hiện các động tác. Sau đó cho HS tập 8
động tác 1 – 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. Lần
1: GV chỉ huy; Lần 2: cán sự hô nhòp, GV đi
giúp đỡ sửa sai cho HS. Chú ý động tác
lườn, bụng, toàn thân
+ ÔÂân nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy
đònh, các em lần lượt nhảy và đếm số lần
cho bạn, chú ý tăng dần tốc độ nhảy hoặc
nhảy làm sao cho được nhiều lần.
+ Làm quen trò chơi “Hoàng anh– Hoàng
yến”
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi, sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần để
hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình.
+ Khi hô tên hàng, GV kéo dài giọng để
tăng thêm tính hấp dẫn của trò chơi. Khi
chơi yêu cầu HS phải chú ý, nghe rõ mệnh
lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi
thật nhanh. Nếu người đuổi theo đuổi kòp
người chạy, thì người đuổi phải vỗ nhẹ vào
người chạy và người chạy coi như bò bắt.
Hàng nào có nhiều bạn bò bắt, hàng đó thua

cuộc.
3. Phần kết thúc .
+ Tập một số động tác hồi tónh đi thường
theo 1 vòng tròn rồi thả lỏng .
+ GV và HS hệ thống lại bài
Dặn dò:Về ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
2’
1 – 2’
6 – 8’
6 – 8’
1 lần
6-8’
2’
1’
* * * * *
* * * * *
- Tập luyện theo hướng dẫn của
GV
- Từng tổ cử 5 bạn nhảy được
nhiều lần nhất lên thi đồng loạt
+ Chơi trò chơi theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hồi tónh tại chỗ.
- GV+HS hệ thống lại bài học.
Luyện tập Tiếng Việt
Ngày soạn :13/3 / 2007
Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007
Chính tả ( Nghe – viết )
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×