NS…................
ND:……………….
Tiết 1 - Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp học sinh hiểu lòch sử là một khoa học có ý nghóa quan trọng đối với
mỗi. con người. Học lòch sử là cần thiết.
2.Kỹ năng: giúp học sinh có kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát
3. Thái độ, tình cảm: bồi dưỡng tính chính xác, sự ham thích trong học tập bộ môn
II Đồ dùng dạy học: Tập tranh lòch sử 6
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh
2. Bài cũ
3.Bài mới :Để học tốt bài học lòch sử, các em phải hiểu lòch sử là gì, học lòch sử để làm gì..
Mục tiêu: Học sinh nắm được lòch sử là gì. Lòch sử là 1
khoa học
Hoạt động 1:cá nhân
? Tư khi xuất hiện mọi vậy xung quanh ta có hình
dạng như ngày nay chưa ?
HS: suy nghó trả lời
GV: chưa
? nó có hình dạng như ngày nay do đâu ?
HS: suy nghó trả lời
?Lòch sử là gì ?
HS: phát hiện, GV kết luận
?Có gì khác nhau giữa lòch sử một con người và
lòch sử xã hội loài người ?
HS: suy nghó ,GV lấy thêm vd.
♦ Mục tiêu: Giáo dục học sinh biết ơn tổ tiên, cha
ông. Bác Hồ “Dân ta phải biết...”
♦ HĐ 1: cá nhân
? Nhìn lớp học ở H1, em thấy khác lớp học ở trường
em như thế nào? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó
không?
HS: so sánh
1. Lòch sử là gì?
Lòch sử là những gì đã diễn ra
trong quá khứ. Mọi vật đều trải
qua quá trình hình thành ,phát triển
và biến đổi.
Lòch sử là một môn khoa học
2. Học lòch sử để làm gì?
Học lòch sử để hiểu được cội nguồn
của tổ tiên, dân tộc mình, biết được
tổ tiên, ông cha đã sống & lao
động như thế nào, từ đó biết quý
GV nhận xét
? Chúng ta có cần biến những đổi thay đó không?
Tại sao lại có những thay đổi đó?
? Gia đình em trong thời gian gần đây có gì thay đổi
không?
?Theo em thành phố Đà Nẵng của chúng ta có gì thay
đổi?
? Có phải tự nhiên có những thay đổi đó không?
Những thay đổi đó do ai tạo nên?
HS suy nghó liên hệ thực tế trả lời
GV kết luận
? Chúng ta cần biết về tổ tiên, ông cha ta để làm gì?
HS tra lời.GV kết luận.
trọng những gì mình đang có, biết
ơn những người đã làm ra nó, biết
được mình phải làm gì cho đất
nước.
Mục tiêu: nắm được các tư liệu để biết lòch sư.û
HĐ 1:Cá nhân
* Học sinh đọc sách giáo khoa giai đoạn đầu---> giáo
viên giải nghóa từ tư liệu
* Giáo viên kể chuyện Sơn Tinh-Thủy Tinh, LLQ
? Do đâu chúng ta biết những câu chuyện này?
HS : ….kể
? Những câu chuyện trên có cho ta biết gì về lòch sử
không?
* Giáo viên: nói về tài liệu truyền miệng
* Học sinh quan sát H1, 2
? Quan sát H1, 2 theo em có những chứng tích hay tư
liệu nào do người xưa để lại?
? H2 bia đá thuộc loại gì ?(hiện vật)
GV lấy thêm vd
? Đây là loại bia gì? (Bia tiến só)
? Tại sao em biết đó là bia tiến só? (chữ trên bia)
* Giáo viên: chữ viết
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại
lòch sử?
Để biết và xây dựng lại lòch sử có
3 loại tư liệu:
Truyền miệng
Hiện vật
Chữ viết
4.Củng cố
♦ Giáo viên đặt câu hỏi theo từng mục
♦ Giáo viên đọc tài liệu tham khảo(SGV-13)
5. Dặn dò:
-Về nhà trả lời câu: Tại sao nói “Lòch sử là thầy dạy của cuộc sống”?.
Học thuộc câu danh ngôn
- Soạn: người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Mỗi hs chuẩn bò 1 tờ lòch.
6. Rút kinh nghiệm.