Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao an boi duong HSG toan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.9 KB, 38 trang )

Ôn tập về số tự nhiên
I . m ục tiêu :
- Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
- học sinh làm đợc các bài toán biểu thức có chứa một chữ .
- học sinh thích giải toán về số tự nhiên .
II. c ác bài toán luyện tập :
Bài tập 1:
Cho các số 60 873 :67 305 ; 68 973 ; 69 033 ; 90 783 ; 98 037 .
a) viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé .
b) viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
b ài tập 2 : viết số sau :
a) số bé nhất và số lớn nhất có 3 chữ số .
b) số bé nhất và số lớn nhất có 4 chữ số .
c) số bé nhất và số lớn nhất có 5 chữ số .
b ài số 3 : Tính giá trị của biểu thức
a) 2 x m + 500 với m = 25 ; m = 250 ; m = 2500
b) 3 x n + 444 với n = 10 ; n = 100 ; n = 1000 .
b ài số 4 : viết số có 6 chữ số biết :
a) chữ số ở tất cả các hàng đều là 4.
b) Chữ số ở lớp nghìn đều là 3, chữ số lớp đơn vị là 5.
c) Chữ số ở hàng đơn vị là 2 các chữ số tiếp theo là 7 .
d) Chữ số ở hàng trăm nghìn là 6 các chữ số ở hàng còn lại là 0 .
GV hớng dẫn học sinh làm bài giải .
Học sinh lên bảng làm bài giải .
GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải trung để áp dụng vào làm bài tập khác .

ôn tập về các đơn vị đo, các đại lợng
I.m ục tiêu :
HS hiểu đợc các đơn vị đo khối lợng .
Biết các đơn vị đo tính thời gian, đổi đợc các đơn vị tính thời gian .


II.c ác bài toán luyện tập :
Bài tập 1: viết số thích hợp vào chỗ trống .
a) 6dag= g 20g = gag
6dag = dag 50g = dag
b) 4hg = dag 350g = hg dag
5hg 2dag = dag 430g = hg dag
c) 7kg = hg 90hg = kg dag
6kg 4 hg = hg 400hg = . kg
b ài tập 2 :viết số thích hợp vào chỗ chấm.
250g x4 = . kg 3kg : 6 = . g
500g x8 =.kg 3kg : 5 =g
2kg 100g = .g 3kg 500g :7 = ..g
b ài số 3 : thế kỷ thứ 21có bao nhiêu ngày ?
GIAO AN- CLB 4
1
b ài số 4 : Năm 2010 là năm kỷ niệm 1000 năm Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long
( thủ đô Hà Nội ngày nay ) . Hỏi .
a) Năm 2010 thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu ?
b) Năm Lý Thái Tổ rời đô là năm nào ? Thuộc thế kỷ bao nhiêu ?
Bài tập 5 : Ngày 30 tháng 4 năm 2005 là ngày kỷ niệm lần thứ 30 giải phóng miền
Nam nớc ta .Hỏi năm giải phóng miền Nam thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu ?
Ngày 30 tháng 4 năm 2005 thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu ?
Bài tập 6 : Tính rồi đổi kết quả ra giờ
24 phút +156 phút 50 phút x 6
412 phút 52 phút 1680 phút : 7
III. Học sinh lên làm bài
- Học sinh lên trình bày bài làm .
Học sinh nhận xét , giáo viên sửa sai , chữa bài .
- Giáo viên rút ra cách giải chung dạng toán bài này .
____________________________________________________________________

Ôn tập các bài toán về quan hệ giữa các phép tính và dãy tính
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm đợc các phép tính +, - , x , : các số tự nhiên .
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về các số tự nhiên .
- Giáo dục học sinh thích giải toán khó .
II. Các bài toán để luyện tập .
Bài tập 1: So sánh các tổng sau :
10 + 32 + 54 + 76 + 98 .
54 + 90 + 36 + 12 + 78 .
74 + 18 + 92 + 30 + 56 .
Giải
Ta thấy mỗi tổng trên đều chứa .
1 chục + 3 chục + 5 chục + 7 chục + 9 chục và 0 đơn vị + 2 đơn vị + 4 đơn vị + 6 đơn
vị + 8 đơn vị .
Vậy cả ba tổng bằng nhau .
Bài tập 2: Khi tính giá trị số của biểu thức X x 3 + 45 .
Bạn Hùng đã lấy giá trị số của X nhân với 3, đợc bao nhiêu cộng tiếp với 5.
- bạn Dũng đã lấy 3 cộng với 5 ,đợc bao nhiêu thì nhân với giá trị số của X .
hai bạn cùng làm ra một đáp số . Hỏi
a) Giá trị số của X là bao nhiêu.
b) Bạn nào làm đúng?Bạn nào làm sai?
Giải
Vì 3 + 5 = 8 nên ta có sơ đồ sau:
X x 3 + 5 :
| | | | | | | | |
X x 8 : | | |
Từ sơ đồ trên ta thấy :
X x 5 = 5
X = 5 : 5 -> X = 1
Bài tập 3 : Khi nhân một số với , bạn Lan đã đặt tích riêng thẳng cột nh trong phép

cộng nên tìm ra kết quả là4257 . Hãy tìm phép tính đúng của phép nhân đó .
Giải
- Khi đặt các tích riêng thẳng cột nh vậy , tức là bạn Lan đã lấy thừa số
GIAO AN- CLB 4
2
thứ nhất nhân với 5, 4, 2 rồi cộng các kết quả lại . Mà : 5 +4 +2 = 11 , nên 4257 chính
là11 lần thừa số thứ nhất .
Vậy thừa số thứ nhất là 4257 : 11 = 387
Tích đúng là : 387 x 245 = 94815
Bài tập 4. Tính tổng sau:
1 + 2 + 3 + 5 + 8 + 13 + + 233.
Giải
Trong tổng trên kể từ số hạng thứ ba ta thấy mỗi số hạng đều bằng tổng của hai số
hạng đứng liền trớc nó .
( 3 = 1 +2 , 5 = 2 +3 , 8 = 3 +5 , 13 = 5 + 8 )
Tổng đó bằng : 3 + 3 + 13 + 13 + 55 + 55 + 233 + 233 = ( 3 + 123 + 55 + 233 ) x 2
= 304 x 2 = 608
_______________________________________
Dạng toán về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách giải bài toán về dạng tìm số trung bình cộng .
- Rèn luyện kĩ năng cho học sinh giải đợc bài toán có lời văn .
- Giáo dục học sinh ham thích học toán .
II. Các bài tập chọn lọc .
Bài tập 1 : Trung bình cộng của hai số là 13. Nếu xét thêm một số thứ ba nữa thì trung
bình cộng của cả ba số là 11. Tìm số thứ ba.
Giải
Tổng của hai số đầu là:
13 x 2 = 26
Tổng của cả ba số là :

11 x 3 = 33
Số thứ ba là :
33 26 = 7
ghi nhớ :Tổng của nhiều số bằng trung bình cộng của chúng nhân với số các số .
Bài tập 2: Lân có 20 hòn bi . Long có số bi bằng một nửa số bi của Lân . Quý có số bi
nhiều hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 6 hòn bi . Hỏi Quý có bao nhiêu hòn bi ?
Giải
Số bi của Long là:
20 : 2 = 10 ( hòn )
Tổng số bi của lân và Long là .
20 + 10 = 30 ( hòn)
Ta có sơ đồ sau :
Long và lân Quý
| | | |
|
TBC TBC TBC
Theo sơ đồ ta thấy hai lần trungh bình cộng số bi của ba bạn là :
30 + 6 = 36 (hòn)
Vậy trung bình cộng số bi của ba bạn là :
36 : 2 = 18 ( hòn)
Số bi của Quý là :
GIAO AN- CLB 4
3
18 + 6 = 24 ( hòn)
Bài tập 3: Có ba con ; gà, vịt, ngan . Hai con gà và vịt nặng tất cả là 5 kg . Hai con gà
và ngan nặng tất cả là 9 kg . Hai con ngan và vịt nặng tất cả là 10 kg . Hỏi trung bình
một con nặng mấy kg ?
Giải
Hai con gà, hai con vịt , hai con ngan nặng tất cả là:
5 + 9 + 10 = 24 (kg)

Vậy ba con gà, vịt , ngan nặng tất cả là :
12 : 3 = 4 (kg)
Bài tập 4 : Bạn Tâm đã đợc kiểm tra một số bài , bạn Tâm tính rằng . Nếu mình đợc
thêm ba điểm nữa thì điểm trung bình của các bài sẽ là 8 điểm , nhng đợc thêm hai
điểm 9 nữa thì điểm trung bình của các bài sẽ là 15/2 thôi . Hỏi Tâm đã đợc kiểm tra
mấy bài .
Giải
Trờng hợp thứ nhất :
Số điểm đợc thêm là :
10 x 3 = 30
để đợc điểm trung bình là 8 thì số điểm phải bù vào cho các bài đã kiểm tra là :
30 8 = 6 (điểm )
Trờng hợp thứ hai là :
Số điểm đợc thêm là:
9 x 2 = 18 (điểm)
Để đợc điểm trung bình là 15/2 thì số diểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tralà
:
9x 2 = 18 (điểm )
18 15/2 x 2 = 3 (điểm)
Để tăng điểm trung bình của tất cả các bài kiểm tra từ 15/2 lên 8 thì số điểm phải
tăngthêm là:
8 15/ 2 = 0,5 (điểm)
Số bài kiểm tra bạn Tâm đã làm là:
3 : 15/ 2 = 6 (điểm)
đáp số : 6 điểm
__________________________________________________________________
Các bài toán về tìm số trung bình cộng(T)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng công thức, quy tắc để làm bài và áp dụng làm bài tập .
- Rèn kĩ năng giải toán.

- Giáo dục học sinh ham học .
II. Các hoạt động dạy học :
Bài tập 1: Trung bình cộng của ba số là 50 . Tìm số thứ ba biết rằng nó bằng trung
bình cộng của hai số đầu .
Hớng dẫn giải .
Theo đầu bài ta có sơ đồ sau :
Tổng của hai số đầu là : |------------------------|-------------------------|






Số thứ ba là:

|-----------------------------------|
150
GIAO AN- CLB 4
4
- Từ đó học sinh làm đợc bài .
- Học sinh nhận xét , giáo viên kết luận sửa sai .
- Giáo viên rút ra cách giải chung của bài tập để học sinh vận dụng
Bài tập 2: Trung bình cộng của ba số là 35 . Tìm ba số đó biết rằng số thứ nhất gấp
đôi số thứ hai, số thứ hai gấp đôi số thứ ba?
gợi ý .
Tổng của ba số là :
35 x 3 = 105
Ta có sơ đồ sau :
Số thứ nhất : |-------------------|---------------------|-----------------------|------------------------|
Số thứ hai : |--------------------|---------------------| 105

Số thứ ba : |--------------------|
Từ đó ta có lời giải đúng để tìm từng số .
- Học sinh nhận xét , giáo viên kết luận sửa sai .
- Giáo viên rút ra cách giải chung qua bài này.
Bài tập 3. Tìm sáu số chẵn liên tiếp biết tổng của chúng là 90.
Giáo viên gợi ý .
- Trung bình cộng của sáu số chẵn đó chính là số lẻ ở chính giữa số chẵn thứ ba và
thứ t .
- Từ đó học sinh có lời giải đẻ đợc két quả là :60; 30; và 10; 12; 14; 16; 18; 20.
- Học sinh lên làm bài .
- Học sinh nhận xét , giáo viên kết luận sửa sai .
- Giáo viên rút ra cách giải chung cho dạng bài tập này .
Bài tập 4. Tìm trung bình cộng của tất cả các số có hai chữ số , mà chia hết cho 4 .
Hớng dẫn giải
Ta có : 12 + 16 + 20 ++ 88 + 92 + 96 (22 số hạng) = (12 + 96) +(16 + 92) + (20 +
88) + + (11 cặp số hạng)
108 + 108 + 108 + ( 11 số 108)
Từ đó ta có lời giải tiếp để có kết quả đúng là 54.
- Học sinh lên làm bài .
- Học sinh nhận xét , giáo viên kết luận sửa sai .
- Giáo viên rút ra cách giải chung để học sinh vận dụng .
Bài tập 5 : Trung bình cộng số tuổi của hai anh em ít hơn tuổi anh là 4 tuổi . Hỏi anh
hơn em mấy tuổi ?
Hớng dẫn học sinh giải .
Dựa vào sơ đồ sau: |---------------------------------------------------|------------------|-------------------------------|

Từ đó ta sẽ biết đợc là : Anh hơn em 8 tuổi .
- Học sinh lên làm .
GIAO AN- CLB 4
5

- Giáo viên nhận xét sửa sai .
- Giáo viên rút ra bài giảng chung để áp dụng vào bài tập .
Bài tập 6. Lớp 4 A có 40 học sinh , lớp 4B có 36 học sinh . Lóp 4 C có số học sinh ít
hơn trunh bình cộng số học sinh của cả ba lớp là hai bạn . Tính số học sinh lớp 4 B.
Gợi ý
Theo đầu bài ra ta có sơ đồ sau :
4 A và 4 B 4 C
|==================================|==============================|========|========================================|
TBC
- Theo sơ đồ trên ta thấy hai lần trung bình cộng số học sinh của ba lớp là .
40 + 36 = 76 ( h/s)
Vậy trung bình cộng số học sinh của ba lớp là :
76 : 2 = 36 (h/s)
Số học sinh của lớp 4c là :
38 - 2 = 36 (h/s)
- học sinh lên làm bài giải .
Học sinh nhận xét , giáo viên kết luận sửa sai .
Giáo viên rút ra bài giải chung để vận dụng vào làm bài tập .
Bài tập 7. Hai lớp 3A và 3B có tất cả 37 h/s .Hai lớp 3B và 3B có tất cả là 83 h/s. Hai
lớp 3C vàg 3A có tất cả là 86 h/s .
Hỏi : trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? Số học sinh của mỗi lớp là bao nhiêu
em ?
Hớng dẫn học sinh giải
- Nếu talấy ( 77 + 83 + 86 ) thì trong tổng số học sinh của mỗi lớp dều đợc tính làm
hai lần .
- Từ đó học sinh nêu ra đợc cách giải cho bài này .
Đáp số 41 h/s
40 h/s , 37 h/s , 46 h/s
- học sinh lên trình bày bài giải
Học sinh nhận xét sửa sai

Giáo viên rút ra kết luận chung về cách giải bài này để học sinh vận dụng .
____________________________________________________
Các bài toán về tìm số trung bình cộng (tiếp)
I, Mục tiêu :
- Học sinh làm đợc các bài toán về tìm số trung bình cộng .
- Rèn luyện kĩ nănglàm thành thạo các thao tác , dạng toán về tìm số trung bình
cộng .
- Giáo dục học sinh ham thích giải toán khó .
II. Các bài tập vận dụng :
Bài tập 1:Lớp bốn có 4 tổ học sinh đợc phân công làm vệ síân trờng . Nếu chỉ có tổ
1, tổ 2, tổ 3 cùng làm thì sau 12 phút sẽ xong.
Nếu chỉ có tổ 2, tổ 3, tổ 4 cùng làm thì sau 15 phút sẽ song . Nếu chỉ có tổ 1, tổ 2, tổ
4 cùng làm thì sau 20 phút sẽ song . Hỏi .
a) Cả 4 tổ cùng làm trong 1 phút thì đợc mấy phần sân trờng ?
b) Cả 4 tổ cùng làm trong bao lâu thì dọn xong sân trờng ?
c) Trung bình một tổ phải làm trong bao lâuthì mới dọn xong sân trờng ?
GIAO AN- CLB 4
6
Hớng dẫn học sinh giải bài toán .
-Các tổ 1, 2, 3 làm trong một phút thì đợc 1/12 sân trờng .
- Các tổ 2, 3, 4 làm trong một phút thì làm đợc 1/15 sân trờng .
- các tổ 1, 4 làm trong một phút thì làm đợc 1/20 sân trờng .
Cộng cả lại ta thấy .
Hai tổ 1, hai tổ 2, hai tổ 3, hai tổ 4 làm trong 1 phút thì đợc .
1/12 + 1/15 + 1/20 = ? ( sân trờng)
Từ đó ta sẽ tìm đợc từng tổ một .
a) 1/10 sân trờng
b) 10 phút
c) 40 phút
Học sinh lên trình bày bài giải .

Học sinh nhận xét .
Giáo viên rút ra cách giải chung cho dạng bài tập này .
Bài tập 2. Tuổi trung bình cộng của một đội bóng đá (11 ngời) là 22 toủi . Nếu
không kể đội trởng , thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ còn lại chỉ là 21. Tính tuổi
của đội trởng ?
Hớng dẫn học sinh làm bài .
Tính: Tổng số tuổi của cả đội (11 ngời) .
Tổng số tuổi của 10 cầu thủ ( trừ đội trởng)
Vậy từ đó học sinh rút ra đợc cách giải chung cho dạng bài toán này
Giáo viên nói thêm : Cũng có thể dựa vào nhận xét sau đẻ giải khi vắng đội trởng
thì tuổi trung bình của toàn đội ( 10 ngời) giảm đi 1 ,hay 22- 21 = 1 . Vậy đội trởng
phải hơn tuổi trung bình của cả đội là 10 tuổi . Từ đó ta tìm đợc tuổi của đội trởng.
Bài tập 4. Sau khi đã đợc kiểm tra số bài và tính song điểm trung bình , Hơng tiếc rẻ
nói .
- Nếu mình đợc thêm một điểm 9 nữa thì điểm trung bình sẽ là 8 điểm .
- Nhng nếu đợc thêm một điểm 10 nữa thì điểm trung bình sẽ là 8,2 điểm .
Hỏi điểm trung bình thực sự của Hơng là bao nhiêu?
Hớng dẫn học sinh cách giải
Sau khi tính đợc số bài đã kiểm tra thì phải làm thêm bớc tính điểm trung bình của
các bài ấy .
Từ đó học sinh rút ra đợc cách tính của bài này .
đáp số : 7,75 điểm .
Học sinh lên làm tình bày bài giải .
Học sinh nhận xét , giáo viên kết luận sửa sai .
Giáo viên rút ra kết luận và các giải trung để vận dụng vào làm bài tập.

Các bài toán về tìm X
I .Mục tiêu :
- Học sinh làm đợc các bài tập về tìm thành phần cha biết của phép tính .
- Rèn luyện học sinh giải bài toán thành thạo về tìm x .

- giáo dục học sinh ham học .
II. Các bài toán luyện tập .
Bài tập 1. Tìm X
(X : 10) + 37 = 60 25 x X 15 x X = 72
GIAO AN- CLB 4
7
138 – ( X x5) = 38 (X x 9) : 52 = 18
52 x X + 48 x X = 100 623 x X – 123 x X = 1000
X x 16 + 84 x X = 700 236 x X – X x 36 = 2000
216 : X + 34 : X = 10 2125 : X – 125 : X = 100
1245 : X + 64 : X – 35 : X + 26 : X = 100
367 : X + 422 : X + X = 10
Híng dÉn häc sinh lµm bµi gi¶i
a) (X : 10) + 37 = 60 d) 52 x X + 48 x X = 128
X : 10 = 60 – 37 (52 + 48) x X = 100
X : 10 = 23 100 x X = 100
X = 23 x 10 X = 100 : 100
X = 230 X = 1
b) 138- (X x 5) = 38 e) 623 x X - 123 x X = 1000
X x 5 = 138- 38 (623 – 123) x X = 1000
X x 5 = 100 500 x X = 1000
X = 100 : 5 X = 1000 : 500
X = 20 X = 2
c) 25 x X-15 x X = 72 g) X x 16 + 84 x X = 700
(25 -15) x X = 27 X x ( 16 + 48) = 700
10 x X = 27 X x 100 = 700
X = 72 :10 X = 700 : 100
X = 7,2 X = 7
216 : X + 34 : X = 10
( 216 + 34) : X = 10

250 : X = 10
X = 250 : 10
X = 25
1245 : X + 64 : X – 25 : X + 26 : X = 100
( 1245 + 64 – 35 + 26 ) : X = 100
1300 : X = 100
X = 1300 : 100
X = 13
(325- X) : 11 = 18
325 – X = 18 x 11
325 – X = 198
X = 325 – 198
X = 127
2125 : X - 125 : X = 100
(2125 - 125) : X = 100
2000 :X = 100
X = 2000 : 100
X = 20
GIAO AN- CLB 4
8
Bài tập 2 . Tìm Y.
c) 216 x Y + Y + 784 = 8000 b) Y x 62 Y x 52 = 420
(216 + 874 ) x Y = 8000 Y x ( 62 52 ) = 420
1000 x Y = 8000 Y x 10 = 420
Y = 8000 : 1000 Y = 420 : 10
Y = 8 Y = 42
d) Y x 46 36 x Y = 1230
Y x ( 46 36) = 1230
Y x 10 = 1230
Y = 1230 : 10 -> Y = 123


Tìm một số hạng của dãy số cách đều
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết giải đợc bài toán tìm một số hạng của dãy số cách đều:
- Rèn luyện kỹ năng cho học sinh có cách giải nhanh và hay.
- Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn.
II. Ví dụ về các loại toán :
Bài tập 1: Ngời ta viết dãy 20 số lẻ liên tiếp kể từ 1 . Hỏi số hạng thứ 20 là số nào ?
Hớng dẫn giải
+ Viết thêm 20 số chẵn liên tiếp kể từ 2, hteo cách xen keôs lẻ và số chẵn để tạo ra một
dãy các số tự nhiên liên tiếp kể từ 1.
+ Vì có 20 số lẻvà 20 số chẵnnên có 40 số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 . Dãy số tự nhiên
liên tiếp đó số đầu tiên là 1 số cuối cùng là 40.
1, 2, 3, 4, 5, 38, 39, 40.
Vậy số lẻ thứ 20 là số 39.
- hớng dẫn học sinh làm bài .
- học sinh làm bài và trình bày bài làm.
- Học sinh nhận xét , sửa sai.
- Học sinh , giáo viên rút ra cách giải chung , để áp dụng vào làm bài tập khác .
Bài tập 2: Ngời ta viết dãy 101 số tự nhiên gồm 4 chữ số đều có tận cùng là 1. Hỏi số
hạng cuối cùng là số nào .
Hớng dẫn học sinh giảng giải .
+ Số đầu tiêncủa dãy số là 1001, số liền sau là 1011 nên số tiếp sau là 1021 .
+ Hiệu hai số liền nhau là :
1011 -1001 = 1021 -1011 = 10 ( đơn vị)
+ Từ số hạng đầu đến số hạng thứ 101 có số khoảng cách là .
10 x 100 = 1000 (đơn vị)
Số hạng cuối cùng là
1001 + (101 1) x 10 = 2001
- Học sinh trình bày bài giải .

- Học sinh nhận xét, giáo viên kết luận cho điểm sửa sai.
- Học sinh , giáo viên rút ra cách làm chung cho bài giải này để áp dụng cho bài giải
sau.
ii. Một số điều cần lu ý.
1) Với dãy số tăng .
Số hạng thứ n = số đầu + (n 1) x k/c
2) Với dãy số giảm .
Số hạng thứ n = số đầu (n 1) x k/c
Bài tập áp dụng :
Bài tập 1 . Ngời ta viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1945. Hỏi số hạng thứ 2001 của dãy
số là số nào .
- hớng dẫn học sinh làm bài .
- gọi x là số hạng ở vị trí thứ 2001 của dãy số đã cho .
1945, 1946, 1947, , x,
- Từ số hạng đầu tiên đến số hạng thứ 2001 có số khoảng cách là 1 2001 1 = 2000
(k/c)
Vì mỗi khoảng cách là 1, nên số x hơn số 1945 là :
1 x 2000 = 2000
Vậy số x phải tìm là.
1945 + 2000 = 3945
- học sinh lên làm bài .
- Học sinh nhận xét , chữa bài .
- Giáo viên rút ra kết luận chung .
Bài tập 2.
Ngời ta viết 200 số lẻ liên tiếp đầu tiên . Hỏi số hạng cuối cùng của dãy số là số nào ?
Hớng dẫn học sinh làm bài giải .
Gọi x là số hạng ở vị trí thứ 200 của dãy số đã cho . 1, 2, 3, , x,
Từ số hạng đầu tiên đến số hạng thứ 200 có số khoảng cách là .
200 1 = 199 ( k/c)
Vì mỗi khoảng cách là 2 nên số x hơn số hạng đầu tiên là .

2 x 199 = 398
Vậy số x phải tìm là .
1 + 398 = 399
Có thể dùng công thức đẻ trình bày cách giải .
X = 1 + (200 -1) x 2 = 399
- học sinh nên trình bày bài giải .
-học sinh nhận xét , giáo viên kết luận cho điểm .
Giáo viên rút ra kết luận chung cho bài giải.
_____________________________________________________________________________
Bài toán tìm hai số biết tổng số và hiệu số của chúng
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách giải các bài toán về tổng và hiệu số của chúng.
- Rèn luyện cách giải bài toán có lời văn .
- Giáo dục học sinh ham học .
II. Các bài tập vận dụng :
1. Các kiến thức cần ghi nhớ.
Số lớn = (tổng + hiệu ) :2
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
2 . Các bài toán luyện tập :
Bài tập 1 . Tìm hai số chẵn liên tiếp có tổng bằng số chẵn lớn nhất có hai chữ số.
Hớng dẫn giải :
Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là số 98 .Vậy tổng hai số đó là 98.
Hai số chẵn liên tiếp hơn ( kém) nhau hai đơn vị . Vậy hiệu hai số đó là 2.
Giải .
Sau khi phân tích nh trên ta giải tiếp
Hai lần số bé là:
98 - 2 = 96
Số bé là:
96 : 2 = 48
Số lớn là:

48 + 2 = 50
đáp số : 48 và 50
Bài tập 2 : Tìm hai số lẻ liên tiếp cố tổng bằng số chẵn bné nhất có ba chữ số .
Gợi ý : Số chẵn bé nhất có ba chữ số là 100. Vậy tổng hai só đó là 100 . Hai số lẻ liên
tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị > Vậy hiệu số là 2 .
Giải
Số lớn là :
(100 + 2 ) : 2 = 51
Số bé là :
51 - 2 = 49
Đáp số : 49 và 51
Bài tập 3 : Tìm hai số chẵn có tổng là 3976 , biết rằng giữa chúng còn có 5 số chẵn nữa
.
Phân tích : Trớc hết cần tìm hiệu của hai số đó . Ta dùng sơ đồ sau
Số chẵn bé 1 2 3 4 5 Số chẵn lớn
* \ /* \ / * \ / * \ / *\ /* \ / *
2 2 2 2 2 2
(Hai số chẵn liên tiếp hơn(kém) nhau 2 đơn vị và các số :1, 2, 3, 4, 5 là số thứ tự của 5
số chẵn phải tìm ) Nh vậy , hiệu giữa hai số đó là 2x 6 = 12
Bài giải
Sau khi dùng sơ đồ và phân tích nh trên để tìm ra hiệu hai số là 12 thì có hai cách giải
khác nữa .
Cách 3 : Vì giữa hai số chẵn đó còn có 5 số chẵn nữa nên kể cả 2 số phải tìm ta có 7
sso chẵn liên tiếp . Giữa 7 số chẵn liên tiếp ta có 6 khoảng cách . mỗi khoảng cách là 2
đơn vị .
Vì số hạng hơn số khoảng cách là 1 nên số khoảng cách là :
7 - 1 = 6 (khoảng cách)
Hiệu giữa 2 số chẵn đã cho là :
2 x 6 = 12
Sau đó ta giải nh hai cách giải ở trên .

đáp số : 1982 và 1994
Bài tập 4 :Tìm hai số chẵn có tổng là 1994 , biết rằng giữa chúng còn có 3 số lẻ nữa .
Bài tập 5 :Tìm hai số có tổng là 1993 , biết rằng số lớn hơn số bé một số đơn vị bằng
hiệu số giữa số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số với số chẵn lớn nhất có ba chữ số .
Giải bài 4 , 5 :
Vì hai số chẵn liên tiếp hơn (kém) nhau 2 đơn vị . Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém )
nhau 1 đơn vị .
Giữa 3 số lẻcó hai khoảng cách nên hiệu số giữa hai số phải tìm là : 1 x 2 + 2 x 2 = 6
( đơn vị )
Ta cũng có thể dùng sơ đồ sau:
Số chẵn bé số lẻ số lẻ số lẻ số chẵn lớn
1 3 3
* * * * *
1 2 2 1
Dáp số :994 và 1000
Bài tập 5 :
Gợi ý : Số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số là 1001 . Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là 998 . Vậy
hiệu hai số là :
1001 - 998 = 3
Từ đó , tìm đợc đáp số của bài toán .
đáp số : 995 và 998
__________________________________________________________________
Ôn tập số tự nhiên
I. Mục tiêu :
- học sinh củng cố lại các bài toán về số tự nhiên .
- Rèn luyện kỹ năng ham thích giải toán .
- Giáo dục học sinh ham học .
II. các bài tập để luyện tập :
Bài tập 1 : Biết cạnh của mỗi ô vuông trong hình bên đều dài 1 cm.
a). Tính tổng chu vi của tất cả các hình vuông trong hình vẽ

b). Tính tổng diện tích của tất cả các hình vuông trên hình vẽ .
c). ngoài các hình vuông đã cho hình trên còn có bao nhiêu hình chữ nhật .
d). Tính chu vi tất cả các hình chữ nhật vừa tìm đợc .
10
e) Tính diện tích tất cả các hình chữ nhật đó.
Giải
a) Chu vi của 4 hình vuông nhỏ (4 ô vuông) là:
(1 x 4) x 4 = 16 (cm)
Chu vi của 1 hình vuông lớn là :
2 x 4 = 8 (cm)
Tổng chu vi của cả 5 hình vuông là :
16 + 8 = 24 (cm)
b). Diện tích của 4 hình vuông nhỏ là .
(1 x 1 ) x 4 = 4 (cm
2
)
Diện tích của 1 hình vuông lón là :
2 x 2 = 4 (cm
2
).
Tổng diện tích của cả 5 hình vuông nhỏ là :
4 + 4 = 8 (cm
2
).
c) . Có 4 hình chữ nhật ( mỗi hình gồm hai ô vuông ) .
d) . Tổng chu vi 4 hình chữ nhật đó là :
(2 + 1) x 2 x 4 = 24 (cm).
e). Tổng diện tích của 4 hình chữ nhật đó là :
2 x 1 x 4 = 8 ( cm
2

).
Bài tập 2 . Thế kỷ thứ 21 có bao nhiêu ngày ?
Giải
Cứ 4 năm liên tiếp thì có 1 năm nhuận .
Vậy 1 thế kỷ có :
100 : 4 = 25 ( năm nhuận)
Còn lại là :
100 25 = 75 ( năm không nhuận)
25 năm nhuận có số ngày là :
25 x
75 năm không nhuận có số ngày là :
75 x .
Từ đó tìm đợc số ngày của một thế kỷ .
Bài tập 3 . Tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu là 200 . Số trừ lớn hơn hiệu 10 đơn vị .
Tìm số trừ và số bị trừ ?
Giải
Vì số bị trừ bằng hiệu cộng số trừ nên : Số bị trừ hay hiệu cộng số trừ đều bằng :
200 : 2 = 100 .
Mặt khác số trừ lớn hơn hiệu 10 đơn vị nên ta có sơ đồ sau :
Số trừ : |--------------------------------------------------------|----------------|
Hiệu : |--------------------------------------------------------| 100
Vậy số trừ là :
( 100 + 10) : 2 = 55
Đáp số : 100 và 55
300 g
200g
Bài tập 4 : Đầu cá nặng hơn đuôi cá 200 g nhng lại nhẹ hơn thân cá 300g . Biết rằng cả
con cá nặng 2200g , hỏi đuôi cá nặng bao nhiêu ?
Giải
Theo đầu bài ta có sơ đồ sau :

Đuôi cá : |---------------------------------------------|
Đầu cá : |---------------------------------------------|----------------|

2200g
Thân cá : |----------------------------------------------|----------------|--------------------------|
Vậy ba lần đuôi cá nặng :
220 ( 300 + 200 + 200 ) = 1500(g)
Suy ra đuôi cá nặng :
1500 : 3 = 500 (g)
Bài tập 5 : Chu vi một thửa ruộng hình chữ nhật là 784 m . Biết rằng khi viết thêm chữ
số 2 và trớc chiều rộng thì sẽ đợc chiều rài , tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật
đó .
Hớng dẫn giảng
Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là :
784 : 2 = 392 (m)
Theo đầu bài ta thấy chiều rộng phải là số có hai chữ số . Khi viết thêm 2 vào trớc
chiều rộng thì chiều rộng sẽ tăng thêm 200 đơn vị . Vậy chiều dài hơn chiều rộng là
200 m .
Chiều dài là :
(392 + 200) :2 = 296 (m)
Chiều rộng là :
296 200 = 96 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
296 x 96 = 28 416 (m
2
)
đáp số : 28 416 m
2
Bốn phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu :

- Học sinh biết làm đợc các bài toán về bốn phép tính vứi số tự nhiên .
- Học sinh biết làm đợc các bài toán về số tự nhiên .
- Học sinh ham thích giải các bài toán có lời văn .
II. Các bài toán luyện tập :
Bài tập 1 :Tổng các chữ số của một số có hai chữ số bằng 12 . Nếu đổi chỗ hai chữ số
ấy thì số đó giảm đi 18 đơn vị . Hãy tìm số đó .
Giáo viên hớng dẫn giảng giải .
Gọi số đó là
ab
(a> 0; a, b < 10) ta có a + b = 12 . Vậy
16l
ab

+
ba
132
Mặt khác
ab
-
ba
= 18 nên số
ab
phải tìm là :
(132 + 18) : 2 = 75
Chú thích :
ab
(
ba
) là khí hiệu của một số có hai chữ số :
- Chữ số hàng chục là a (b).

- Chữ số hàng đơn vị là b (a).
Bài tập 2 : Cả hai thùng chứa 398 lít nớc mắm . Nếu đổ 50 lít từ thùng thứ nhất sang
thùng thứ hai thì lúc đó thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 16 lít . Hỏi số lít nớc
mắm lúc đầu ở thùng thứ nhất ?
Giáo viên hớng dẫn giải .
Sau khi đổ thì cả hai thùng vẫn chứa 398 lít nớc . Lúc đó ta có sơđồ sau :
Thùng thứ nhất :
Thùng thứ hai :
Vậy lúc đó thùng thứ nhất có :
(398 - 16) : 2 = 191 (l)
Lúc đầu thùng thứ nhất có :
191 + 50 = 241 (l)
Đáp số : 241 lít
____________________________________________________________________
Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ; hình bình hành
I . Mục tiêu:
- Học sinh biết cách dấu hiệu chia hết cho các số đã học .
- Học sinh làm đợc các bài tập vận dụng dấu hiệu chia hết .
- Giáo dục học sinh ham thích giải toán có lời văn .
II. Các bài tập thực hành:
Bài tập 1 :
Ngời ta phải trồng cây ở hai bên của một quãng đờng dài 900m
. Biết rằng cây nọ cách cây kia 15 m và mỗi đầu đờng đều có trồng cây . Tính số cây
cần dùng .
Giáo viên hớng dẫn giảng giải .
Số cây ở một bên đờng là :
900 :15 + 1 = 61 (cây)
Số cây ở hai bên dờng là :
61 x 2 = 122 (cây)
đáp số : 122 cây

Bài tập 2 : Có hai bạn chơi tem . Tuấn có 24 con tem , Tú có nhiều hơn trung bình
cộng số tem của cả hai bạn là 8 con tem . Hỏi số tem của bạn Tú ?
398 lít

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×