Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giáo án 5 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.11 KB, 45 trang )

Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
TUẦN 02 Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
TẬP ĐỌC : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.Mục tiêu:
-Biết đọc 1 văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hố Việt
Nam – đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào.
-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học:
GIÁO VIÊN
1.Kiểm tra bài cũ:
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của
tác giả đối với q hương?
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
b)Luyện đọc
-Cho HS đọc, kết hợp luyện phát âm
-Gọi 2 HS đọc chú giải
-GV đọc mẫu tồn bài
C)Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm đoạn 1- trả lời
câu hỏi.
HỌC SINH
-2 em đọc bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc
-1 HS khá
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn: 2-3 lượt.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến như sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê (mỗi HS đọc
số liệu thống kê 1 hoặc 2 triều đại)
+Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc thầm
Lê Thò Hoa
Trang 1
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
+Đến thăm Văn Miếu, khách nước
ngồi ngạc nhiên vì điều gì?
+Phân tích bảng số liệu theo u cầu
đã nêu.
-Triều đại nào tổ chức nhiều khoa
thi nhất?
-Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
-Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hóa Việt Nam?
-Nội dung của bài văn trên là gì?

d)Đọc diễn cảm
-Đọc mẫu 1 đoạn văn
-Gọi HS đọc từng đoạn, sau mỗi
đoạn nhận xét cách đọc
-Cho HS luyện đọc theo cặp góp ý
cho nhau.
-Gọi 2 HS thi đọc đoạn 1 của bài.
-Nhận xét- ghi điểm.
3.Củng cố.
-Em cần phải làm gì để giữ gìn nền

văn hiến của VN?
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài
-Ngạc nhiên khi biết rằng năm 1705,
nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10
thế kỉ, kể từ khoa thi năm 1075-1019
các triều vua VN đã tổ chức được 185
khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
-Thảo luận nhóm 2 với bảng số liệu.
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là
triều Lê, với 104 khoa thi
-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều
Lê với 1780 tiến sĩ
-Người VN có truyền thống coi trọng
đạo học. VN là một nước có nền văn
hiến lâu đời.
*/Nội dung: Việt Nam có truyền thống
khoa cử lâu đời.Đó là bằng chứng về
nền văn hóa lâu đời của nước ta.
- Đọc diễn cảm theo từng đoạn
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc.
-HS trả lời
Lê Thò Hoa
Trang 2
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
“Sắc màu em u”
-Nhận xét tiết học.
TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH

-Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
-Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
-Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác.
Giúp học sinh u thích học tốn, tính tốn cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1.Bài cũ:
- Kiểm tra lý thuyết, kết hợp vận dụng
làm bài tập.
2. Bài mới:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên điền.
-Nhận xét và cho HS đọc lại các phân
số trên.
-Em có nhận xét gì về các phân số
trên?
Bài 2. Gọi HS đọc u cầu.
-Em hãy nêu cách viết các phân số
thành phân số TP?
-Gọi 3HS lên bảng làm.
-Nhận xét -ghi điểm.

- Mười phần bằng nhau, mỗi phần là
10
1
-Tìm một số nhân với mẫu số để có
10,100,1000……rồi nhân cả tử số và
mẫu số với số đó để được PSTP
2

11
=
52
511
x
x
=
10
55
;
4
15
=
254
2515
x
x
=
100
375
;
5
31
=
Lê Thò Hoa
Trang 3
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
Bài 3. Gọi HS đọc đề
-Cho HS nhận ra các mẫu số để biết

cần nhân hay chia.
Bài 4.Gọi HS lên làm và nêu cách
làm.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 5.Gọi HS đọc.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn u cầu gì?
3.Củng cố, dặn dò.
-Muốn chuyển một phân số thành
phân số thập phân ta làm thế nào?
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
25
231
x
x
=
10
62
- Học sinh đọc u cầu đề bài
25
6
=
425
46
x
x
=
100
24

;
1000
500
=
10:1000
10:500
=
100
50
Điền dấu >,<,=?
10
7
<
10
9
;
10
5
=
100
50
;
100
92
>
100
87
- Có 30 HS,
10
3

HS giỏi tốn;
10
2
HS
giỏi Tiếng Việt.
-Lớp đó có bao nhiêu HS giỏi tốn,
tiếng Việt?
Bài giải.
Số HS giỏi tốn của lớp đó là:
30x
10
3
=9(HS)
Số HS giỏi tiếng Việt của lớp đó là:
30x
10
2
=6(HS).
Đáp số: 9 HS giỏi tốn
6 HS giỏi tiếng Việt.


**************************************************
KHOA HỌC: NAM HAY NỮ (tiếp theo)
I. Mục đích u cầu.
-Học sinh phân biệt được các đặc điểm về giới tính, giới.
Lê Thò Hoa
Trang 4
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A

-Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm về giới.
-Giáo dục học sinh có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng
phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Chuẩn bị:
-Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1. Bài cũ:
-Em hãy nêu một số điểm khác biệt về mặt
sinh học giữa nam và nữ?
-Nhận xét- ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
a.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài
b.Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”
-Phát cho HS các tấm phiếu như SGK/8 và
xếp vào bảng của 3 tổ. Lần lượt các nhóm
giải thích cách xếp. Cho cả lớp đánh giá
tìm ra nhóm xếp đúng và nhanh nhất.
-Các nhóm thực hành như bước 1.
-Làm việc cả lớp: các nhóm trình bày kết
quả, có thể đổi lại nhưng phải giải thích
được tại sao lại đổi.
-Đánh giá, kết luận.
-Thảo luận và làm việc theo tổ ,
sắp xếp vào bảng và dán lên bảng
lớp.
Nam Cả nam và
nữ
Nữ

-có râu
-cơ quan
sinh dục
tạo ra
tinh
trùng
-dịu dàng
-mạnh mẽ
-kiên nhẫn
-tự tin
-chăm sóc
con
-trụ cột gia
đình…..
-cơ quan
sinh dục
tạo ra
trứng
-mang
thai
-cho con
bú….
Lê Thò Hoa
Trang 5
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
3.Hoạt động 2: Thảo luận về một số quan
niệm XH về nam và nữ.
-Chia lớp làm 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm
một câu hỏi, thảo luận 4

-Nhóm1. Bạn có đồng ý với những câu hỏi
dưới đây khơng? Hãy giải thích tại sao bạn
đồng ý hoặc khơng đồng ý?
a) Cơng việc nội trợ là của người phụ nữ.
b) Đàn ơng là người kiếm tiền ni cả gia
đình.
-Nhóm 2: Trong gia đình bố mẹ có hay
phân biệt đối xử giữa con trai và con gái
khơng? Như vậy có hợp lí khơng?
-Nhóm 3:Liên hệ trong lớp mình có sự
phân biệt đối xử giữa nam và nữ khơng?
Như vậy có hợp lí khơng?
-Nhóm 4:Tại sao khơng nên phân biệt đối
xử giữa nam và nữ?
-Gọi HS các nhóm nêu kết quả có thể đưa
ra những ví dụ.
-Nhận xét, chốt lại như SGK/9
4.Củng cố, dặn dò: :
-Thi đua: Kể các hành động em có thể làm
trong gia đình, trong lớp học, ngồi xã hội
để góp phần thay đổi quan niệm về giới.
-GV nhận xét, tun dương.
-khơng đồng ý, vì cơng việc nội
trợ là cơng việc mà ai cũng làm
được.Vả lại khơng chỉ đàn ơng
biết kiếm tiền mà phụ nữ cũng đi
làm ra tiền để ni gia đình.
-anh em khơng phải rửa bát, qt
nhà còn em là con gái nên phải
làm hết.Như vậy là chưa hợp lí vì

anh cũng làm được.
-các bạn nam còn hay bắt nạt các
bạn nữ.
-Vai trò của nam và nữ…….các
cấp.
Lê Thò Hoa
Trang 6
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
- Nhận xét tiết học
**********************************************
CHÍNH TẢ:(nghe -viết): LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục đích u cầu:
-Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến.
-Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mơ hình, biết
đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1. Giới thiệu bài mới:
*/ Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
-Giáo viên đọc tồn bài chính tả
-Giáo viên giảng thêm về nhà u
nước Lương Ngọc Quyến.
-Giáo viên HDHS viết từ khó
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ
phận ngắn trong câu cho học sinh
viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2

lượt.
-Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi
viết.
- Giáo viên đọc tồn bộ bài
- Học sinh nghe
- Học sinh gạch chân và nêu những từ
hay viết sai.
- Học sinh viết bảng từ khó (tên riêng,
ngày, tháng, năm).
- Học sinh lắng nghe, viết bài
Lê Thò Hoa
Trang 7
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
- Giáo viên chấm bài
*/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập

Bài 2:
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.
-Giáo viên nhận xét

Bài 3:
-Gọi HS đọc u cầu
-Mở bảng phụ gọi Hs nêu kết quả-
Viết vào bảng. Nhấn mạnh cho HS về
vị trí các bộ phận của tiếng
-Giáo viên nhận xét
3.Củng cố, dặn dò

-Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các
học sinh”
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh dò lại bài
- HS đổi tập, sốt lỗi cho nhau.
- Học sinh đọc u cầu đề - lớp đọc
thầm - học sinh làm bài vào vở bài
tập- nêu kết quả.
-Trạng (vần ang); ngun (vần un);
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân
tích theo hàng dọc (ngang, chéo).
- Học sinh nhận xét
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu
tạo (ngược lại).

***********************************************
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
TỐN: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục đích u cầu
-Củng cố kĩ năngthực hiện phép cộng - trừ hai phân số
-Rèn học sinh tính tốn phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.
-Giúp học sinh say mê mơn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy -học:
Lê Thò Hoa
Trang 8
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
GV HS
1.Bài mới.

-Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
2.Ơn tập về phép cộng và phép trừ
hai phân số.
-Ghi 2 vd lên bảng, gọi hs đọc.
-Em có nhận xét gì về hai phép tính
trên?
-Muốn cộng(trừ) hai phân số có cùng
mẫu số ta làm thế nào?
-Gọi 2 hs lên bảng làm, cho cả lớp
làm nháp.
-Ghi tiếp hai VD khác gọi HS đọc.
-Em có nhận xét gì về mẫu số của hai
phép tính trên?
H: Muốn cộng(trừ) hai phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?
-Gọi 2 HS lên bảng làm, cho cả lớp
làm nháp.
-Gọi hs nhận xét, chốt lại cách làm.
3.Thực hành.
Bài 1: Cho hs tự làm bài vào vở, gọi 4
hs lên làm trên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
Tính a.
7
5
7
3
+
; b.
15

3
15
10

a. Phép cộng hai phân số cùng mẫu số
b. Phép trừ hai phân số cùng mẫu số
-2hs nêu: muốn cộng (trừ) hai phân số
ta cộng (trừ) hai tử số và giữ ngun
mẫu số.
a.
7
5
7
3
+
=
7
8
7
53
=
+
b.
15
3
15
10

=
15

7
15
310
=

VD:
10
3
9
7
+
;
9
7
8
7

.
a.Phép cộng hai phân số khác mẫu số.
b.Phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Tính:
10
3
9
7
+
=
90
97
90

27
90
70
=+


9
7
8
7

=
72
7
72
56
72
63
=−
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - kết luận
-Học sinh đọc đề , làm bài vào vở.
Lê Thò Hoa
Trang 9
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
Bài 2: Gọi hs đọc nội dung bài 2
-Cho hs làm cá nhân
-Gọi 3 hs lên bảng làm.
-Nhận xét, ghi điểm

Bài 3: Gọi 2 hs đọc u cầu
H: Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn u cầu gì?
-Muốn tìm đúng PS số bóng màu
vàng ta làm thế nào?
-Cho hs thảo luận nhóm 4 và làm
3.Củng cố, dặn dò.
-Muốn cộng (trừ) hai phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?
-Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Tính:
18
5
54
15
54
924
6
1
9
4
.
12
13
24
26
24
206
6
5

4
1
.
40
9
40
1524
8
3
5
3
.
;
56
83
56
3548
8
5
7
6
.
==

=−
==
+
=+
=


=−
=
+
=+
d
c
b
a
15
4
15
1115
15
11
1)
3
1
5
2
(1
7
23
7
528
7
5
4;
5
17
5

215
2
5
3
=

=−=+−
=

=−=
+
=+
-1 hộp có
2
1
bóng đỏ;
3
1
bóng xanh còn
lại là vàng
-Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.

Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số
bóng màu xanh trong hộp là:
6
5
3
1
2

1
=+
(số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng trong
hộp là:
6
1
6
5
6
6
=−
(số bóng trong hộp)
Đáp số:
6
1
số bóng trong hộp.
-HS nêu
******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục đích u cầu
-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
Lê Thò Hoa
Trang 10
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
-Biết đặt câu với những từ, ngữ nói về Tổ Quốc, q hương.
-Rèn luyện cho hs kĩ năng dùng từ đặt câu.
-Bồi dưỡng cho hs thói quen dùng từ đúng, nói, viết phải thành câu
-Giáo dục lòng u q hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.

II.Đồ dùng dạy- học.
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Bài cũ:
-Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
-Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh(đỏ)?
-Đặt câu với từ đỏ hồng.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
Bài 1:
-Gọi 2 hs đọc bài.
-Đề bài u cầu gì?
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
-Cho hs thảo luận nhóm 2.
-Gọi hs nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai chốt lại kết quả
đúng.
Bài 2:
-Kẻ bảng làm ba cột, cho hs 3 tổ thi
-2em đọc,cả lớp đọc thầm.
-Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
trong hai bài trên.
-1 hs nêu
-HS thảo luận.
-Bài Thư gửi các hs: nước nhà, non
sơng.
-Bài Việt Nam thân u: đất nước, q
hương.
Đáp án:

Lê Thò Hoa
Trang 11
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
tiếp sức, tìm từ đồng nghĩa với Tổ
Quốc trong thời gian 4’, đội nào tìm
được nhiều từ đúng là thắng.
-Nhận xét- tun dương.
Bài 3: u cầu HS đọc bài 3
-Phát bảng phụ cho hs làm theo nhóm,
-Hết thời gian gọi các nhóm trình bày
-Gọi hs nhận xét.
-Giải thích 4 từ SGK đưa ra
-Cho hs tự đặt câu vào vở.
-Gọi 4 hs đặt câu trên bảng lớp.
-Nhận xét-ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Các từ em vừa tìm hiểu thuộc chủ
điểm gì?
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
-Nhận xét tiết học.
-Đất nước, quốc gia, giang sơn, q
hương.
Đáp án: vệ quốc, ái quốc, quốc gia,
quốc ca, quốc học, quốc hội, quốc
khánh …….
-Q hương tơi ở Cà Mau,mỏm đất
cuối cùng của Tổ Quốc.
-Ninh Bình là q mẹ của tơi.
-Vùng đất Nho Quan là q cha đất tổ

của tơi.
-Bác tơi chỉ mong được về sống nơi
chơn rau cắt rốn của mình.
-Cả lớp nhận xét.
*************************************
MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I.MỤC ĐÍCH
-Hs hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
-Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
Lê Thò Hoa
Trang 12
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
II.Chuẩn bị.
-1 cái đĩa, 1 cái lọ có trang trí, hộp màu, bảng pha màu.
III.Các hoạt động dạy- học.
GV HS
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
-Cho hs quan sát cái đĩa, lọ.
-Hai đồ vật trên có những màu nào?
-Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
*/Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu
-Màu nền và màu họa tiết giống nhau
hay khác nhau?
-Độ đậm nhạt của các màu có giống
nhau khơng?
-Một bài trang trí thường gồm bao
nhiêu màu?
-Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là

đẹp?
HĐ2: Cách vẽ màu.
-Dùng hộp sáp màu tơ màu một bức
tranh để hs quan sát
-Gọi 1 hs đọc mục 2 sgk/7
-Lưu ý kĩ đối với những hs dùng màu
pha về cách pha màu, chọn màu.
HĐ3: Thực hành.
-Quan sát.
-Cái đĩa: màu đỏ, màu trắng. Chiếc lọ
hoa màu đỏ, tím ,vàng.
-Màu đỏ ở những bơng hoa, tím ở
những đường viền
-Màu nền và màu họa tiết khác nhau.
-Khác nhau.
-Thường 4-5 màu
-Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, rõ
trọng tâm.
-Quan sát
-Lắng nghe.
Lê Thò Hoa
Trang 13
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
-Gọi 1 hs đọc u cầu 3 sgk/8
-Bài u cầu gì?
-Cho hs mở vở thực hành hoặc giấy
A4 ra vẽ, thời gian 20’
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-Cho hs trưng bày một số bài

-GV cùng hs nhận xét bài của bạn về
cách trang trí vẽ màu
-Nhận xét, đánh giá.
-Dặn dò:về nhà sưu tầm bài trang trí
đẹp. Quan sát về trường, lớp em.
-Trang trí một đường diềm
-Thực hành tìm, vẽ họa tiết sau đó
trang trí màu vào bài
-Trưng bày
*********************************************
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích u cầu
-Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên,bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
các anh hùng, danh nhân của đất nước.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
-Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
-Giáo dục học sinh lòng u nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
-Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước.
-Bảng lớp, bảng phụ ghi gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy- học:
Lê Thò Hoa
Trang 14
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
GIÁO VIÊN HỌC SINH
*******************************************
Lê Thò Hoa

Trang 15
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I.MỤC ĐÍCH
-Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ: cách chào và báo cáo
khi kết thúc bài học cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay sau. u cầu báo cáo mạch lạc, tập
hợp hàng nhanh động tác quay phải (trái) sau đúng hướng, thành thạo, đều,
đẹp,đúng với khẩu lệnh.
-Trò chơi: Chạy tiếp sức.u cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng
trong khi chơi.
-Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
-Biết vận dụng ở mức nhất định điều đã học và nếp sinh hoạt.
II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
-Chẩn bị một còi, 2-4 lá cờ đi nheo, kể sân chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV HS
HĐ1: Phần mở đầu
-Cho hs tập hợp lớp điểm số báo cáo.
-Phổ biến nội dung u cầu giờ học
-Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
HĐ2:Phần cơ bản
a.Đội hình đội ngũ
-Cho hs ơn lại cách chào và báo cáo
khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách
xin phép ra vào lớp.
-Tập hợp lớp điểm số báo cáo theo
hàng dọc (3 hàng)

-Lắng nghe.
-Vỗ tay hát bài: Em u trường em.
-Ơn tập nhanh, gọn, dứt khốt dưới sự
chỉ huy của gv.
Lê Thò Hoa
Trang 16
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
-Cho hs ơn tập theo tổ
-Cho hs ơn lại cách tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, điểm số đứng nghiêm,
nghỉ, quay phải, trái
-Cho 3 tổ trình diễn nội dung trên một
lần
-Nhận xét, tun dương.
-Cho cả lớp tập lại 2 nội dung trên.
b.Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức.
-Gọi 1 hs nêu tên trò chơi, cách chơi.
-Cho cả lớp chơi thử 2 lần
-Cho cả lớp tham gia chơi 3 lần.
-Nhận xét, tun dương.
HĐ3: Phần kết thúc
-Cho hs chuyển đội hình thả lỏng
-GV cùng hs hệ thống bài.
Dặn: về nhà ơn tập lại bài.
-Từng tổ ơn tập dưới sự chỉ huy của tổ
trưởng.
-Lần 1: ơn theo sự chỉ huy của gv.
-Lần 2: ơn theo nhịp hơ của tổ trưởng.
-Lần 3: thi đua 3 tổ.

-Trò chơi: chạy tiếp sức (lớp 1).
-Tham gia chơi đúng luật nhanh nhẹn.
-Làm các động tác thả lỏng tay, chân.
***************************************************************

Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
TẬP ĐỌC: SẮC MÀU EM U
I.Mục đích u cầu.
-Đọc trơi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha
thiết ở khổ thơ cuối.
Lê Thò Hoa
Trang 17
Trường tiểu học Thắng Lợi
Giáo án Lớp 5A
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc
màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình u tha thiết của bạn
đối với đất nước, q hương, học thuộc lòng một số khổ thơ.
-Giáo dục HS: u mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng u
q hương đất nước, người thân, bàn bè.
II Đồ dùng dạy -học.
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK/20.
-Bảng phụ ghi khổ thơ 1,8 để luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1.Bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc bài ‘Nghìn năm văn
hiến” và trả lời câu hỏi
-Đến thăm Văn Miếu khách nước
ngồi ngạc nhiên vì điều gì?
-Nội dung của bài là gì?

2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc
-Gọi HS đọc tồn bài
-u cầu học sinh đọc nối tiếp theo
từng khổ thơ, tìm hiểu nghĩa của từ
trong SGK, sửa cách đọc, luyện đọc
cho HS.
-Gọi HS đọc khổ thơ 4:
-Hồng bạch là lồi hoa như thế nào?
-Gọi HS đọc khổ thơ 7: Em hiểu “sờn
bạc” là như thế nào?
-HS đọc bài
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng
khổ thơ
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn.
-Từ khó:óng ánh, bát ngát.(luyện đọc)
- Nêu từ ngữ khó hiểu
-Loại hoa hồng màu trắng tinh.
-Áo đã sờn rách.
Lê Thò Hoa
Trang 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×