Tuần 4
Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2004
Tập đọc
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : hớt hải,
thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, các từ ngữ có âm, vần,
thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng
của tiếng đòa phương : lất phất, bối rối, phụng phòu, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm
Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết )
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2. Rèn kó năng đọc hiểu :
- Nắm được nghóa của các từ mới : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã
chã..
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con,
người mẹ có thể làm tất cả..
B. Kể chuyện :
1. Rèn kó năng nói :
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng
điệu phù hợp với từng nhân vật.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho
phù hợp với nội dung.
2. Rèn kó năng nghe :
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Dựng lại câu chuyện
theo vai.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng
dẫn.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phương
Pháp
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng
- Hát
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 2’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên : mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng, chăm
sóc ta khôn lớn. Người mẹ nào cũng yêu con và sẵn
sàng hy sinh cho con. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về một câu chuyện cổ rất xúc động của An-đéc-xen
qua bài : “Người mẹ”
- Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ )
• GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Chú ý giọng đọc của nhân vật qua từng đoạn :
+ Đoạn 1 : Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể
hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bò mất
con. Nhấn giọng các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, nhanh
hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoản cầu xin.
+ Đoạn 2 và 3 : Giọng đọc thiết tha, thể hiện
sự sẵn lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm
con. Nhấn giọng các từ ngữ : không biết, băng tuyết
bám đầy, ủ ấm, ôm ghì, đâm, nhỏ xuống, đâm chồi,
nảy lộc, nở hoa.
+ Đoạn 4 : Giọng đọc chậm rõ ràng từng
câu. Giọng Thần Chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ
khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm, khiêm tốn; khi
yêu cầu Thần Chết “Hãy trả con cho tôi !” – dứt
khoát.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng
câu, bài có 29 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu
đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời
của nhân vật có xen lời dẫn chuyện
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm,
cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
• Đoạn 1 :
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “Thần Chết
chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những
người lão đã cướp đi đâu.//”
- Gọi học sinh đọc.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- GV kết hợp giải nghóa từ khó : hớt hải, thiếp đi, khẩn
khoản
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc,
1 em nghe
- 3 học sinh đọc
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2
lượt bài.
- Cá nhân
- Cá nhân, Đồng thanh.
- HS giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Trực quan
diễn giải
Đàm thoại
thực hành
diễn giải
Đàm thoại
thảo luận
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
- Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường
cho bà ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường
cho bà?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi :
+ Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy
người mẹ ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo
luận nhóm và hỏi :
+ Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu
chuyện :
a) Người mẹ là người rất dũng cảm.
b) Người mẹ không sợ Thần Chết.
c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
- Giáo viên kết luận : cả 3 ý đều đúng.
a) Người mẹ là người rất dũng cảm vì bà đã
thực hiện được những yêu cầu khó khăn của bụi gai, hồ
nước.
b) Người mẹ không sợ Thần Chết vì bà sẵn
sàng đi tìm Thần chết để đòi lại con.
c) Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con là
đúng nhất vì chính sự hi sinh cao cả đã cho bà mẹ lòng
dũng cảm vượt qua mọi thử thách và đến được nơi ở lạnh
lẽo của Thần Chết để đòi con.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân
- Cá nhân
- Đồng thanh
( 18’ )
- Học sinh đọc thầm.
- Suốt mấy đêm ròng thức
trông con ốm, bà mẹ quá mệt
và thiếp đi một lúc. Khi tỉnh
dậy, không thấy con đâu, bà
hớt hải gọi con. Thần Đêm Tối
cho bà biết Thần Chết đã
cướp đi đứa con của bà. Bà
khẩn khoản cầu xin Thần Đêm
Tối chỉ đường cho bà, đồng ý.
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu
của bụi gai : ôm ghì bụi gai
vào lòng để sưởi ấm nó, làm
nó đâm chồi, nảy lộc và nở
hoa giữa mùa đông buốt giá.
- Người mẹ làm theo yêu cầu
của hồ nước : khóc đến nỗi
đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống
hồ, hoá thành hai hòn ngọc.
- Thần Chết ngạc nhiên không
hiểu vì sao người mẹ có thể tìm
đến tận nơi mình ở.
- Người mẹ trả lời vì bà là mẹ,
người mẹ có thể làm tất cả vì
con, và bà đòi Thần Chết trả
con cho mình.
- Học sinh đọc thầm, thảo luận
nhóm đôi.
- Học sinh tự do phát biểu suy
nghó của mình…
Tập đọc
Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4 và lưu ý học sinh
về giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm
4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn
chuyện, Thần Chết, bà mẹ.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo
viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời
đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với
lời thoại.
- Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và
nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ )
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện
hôm nay, các em kể chuyện, dựng lại câu chuyện
theo cách phân vai
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên giải thích : nói lời nhân vật mình đóng vai
theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động
tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn kòch
nhỏ.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu các học sinh phân vai, dựng lai câu chuyện.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể
xong từng đoạn với yêu cầu :
Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển
lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và
đúng trình tự không ?
Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ?
Dùng từ có hợp không ?
Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp,
có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu
bộ, nét mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng
tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất,
hấp dẫn, sinh động nhất.
Củng cố : ( 2’ )
- Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể
chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc
chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không
nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm
hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ …
- Giáo viên hỏi :
+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm
lòng người mẹ ?
- Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Người
mẹ”cho chúng ta thấy người mẹ rất yêu con, rất dũng
cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể
hi sinh bản thân cho con được sống
- Học sinh chia nhóm và phân
vai.
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét.
- Phân vai ( người dẫn chuyện,
bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai,
hồ nước, Thần Chết ) dựng lại
câu chuyện : “Người mẹ”
- Học sinh chia nhóm, phân vai.
- Các bạn nhóm khác theo
dõi, nhận xét.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời.
Thực hành
sắm vai
Quan sát
kể
chuyện
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Toán
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh :
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số, cách tính
nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn
kém nhau một số đơn vò )
2. Kó năng : học sinh tính nhanh, đúng, chính xác
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ bài tập
2. HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phương
Pháp
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Luyện tập chung
Hướng dẫn ôn tập : ( 33’ )
Bài 1 : đặt tính rồi tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua
trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
- GV Nhận xét
Bài 2 : Tìm x :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm thừa số
chưa biết trong phép nhân, số bò chia chưa biết
trong phép chia khi biết các thành phần còn lại
của phép tính.
- GV Nhận xét
Bài 3 : Tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi bảng biểu thức : 5 x 9 + 27, yêu
cầu học sinh tính giá trò của biểu thức đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- hát
( 1’ )
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét về cách đặt
tính và kết quả phép tính
- HS nêu.
- HS làm bài và sửa bài
- Học sinh đọc
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Cá nhân
- HS đọc.
- Học sinh thực hiện tính :
5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
- HS làm bài
Quan sát,
vấn đáp
động não
Thực hành
Thi đua
- GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài
- Cho học sinh nhận xét.
Bài 4 :
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết thùng thứ hai có bao nhiêu lít
dầu ta làm như thế nào ?
- Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho học sinh sửa bài
- Giáo viên nhận xét.
Bài 5 : vẽ hình theo mẫu :
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho học sinh làm bài và sửa bài
- Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ.
- GV Nhận xét, tuyên dương
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét.
- HS đọc
- Thùng thứ nhất có 125 lít dầu,
thùng thứ hai có 160 lít dầu
- Hỏi thùng thứ hai có nhiều
hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít
dầu ?
- Học sinh trả lời.
- Đây là dạng toán tìm phần
hơn của số lớn so với số bé
- Học sinh làm bài
- HS sửa bài
- Học sinh nêu
- Học sinh vẽ hình
- Học sinh nêu
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : bài phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000
Chính tả
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa,
chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kó năng : Nghe - viết chính xác đoạn đoạn văn tóm tắt nội dung ( 62 chữ ) của
bài Người mẹ.
- Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh
hưởng của đòa phương : d, gi, r hoặc ân / âng
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : d, gi, r hoặc
ân / âng
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò :
- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
- HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phương
Pháp
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : ngắc ngứ,
ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng
dẫn các em :
• Nghe - viết chính xác đoạn đoạn văn tóm tắt
nội dung ( 62 chữ ) của bài Người mẹ
• Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần
dễ viết lẫn : d, gi, r hoặc ân / âng
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe
viết ( 20’ )
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét
đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- Hát
- Học sinh lên bảng viết,
cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh nghe Giáo viên
đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Đoạn này chép từ bài
Người mẹ
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Đoạn văn có 4 câu
Vấn đáp,
thực hành.
• Câu 1 : Một bà mẹ … bắt đi.
• Câu 2 : Nhờ Thần đêm tối … đã mất
• Câu 3 : Thấy bà mẹ … ngạc nhiên
• Câu 4 : Còn lại
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn
văn ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó,
dễ viết sai
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu
cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng
này.
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần
cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi
của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh
thường mắc lỗi chính tả.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai
chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào
cuối bài chép.
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài
về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ viết ( đúng/sai,
sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình bày ( đúng/sai, đẹp/xấu )
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả. ( 13’ )
Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
a) Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày
Khi ra, da đỏ hây hây
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà.
Là hòn gạch
b) Giải câu đố :
Trắng phau cày thửa ruộng đen
Bao nhiêu cây trắng mọc lên thành hàng.
Là viên phấn trắng
Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV cho HS thi thi đua sửa bài nhanh, đúng, mỗi dãy
- Học sinh đọc
- Cuối mỗi câu có dấu
chấm.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Thần Chết, Thần Đêm
Tối
- Dấu hai chấm và dấu
chấm, dấu phẩy.
- Học sinh viết vào bảng
con
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả
vào vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giơ tay.
- Điền vào chỗ trống d
hoặc r. Ghi lời giải câu đố :
- Tìm và viết vào chỗ trống
các từ :
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
Thực hành,
thi đua