Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 3 năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.75 KB, 30 trang )

TU N 3Ầ
Trang 1
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài
Thứ 2
07. 09
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
m nhạc
Đạo đức
03
06
02
Lòng dân
Luyện tập
Có trách nhiệm về việc làm của mình
Thứ 3
08.09
1
2
3
4
5
Toán


Chính tả
Thể dục
LT& câu
Khoa học
07
02
03
03
03
Luyện tập chung
Nhớ viết: Thư gửi các học sinh
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Cần làm gì để cả mẹ và bé điều khỏe
Thứ 4
10. 09
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Kó thuật
ÂTập làm
văn
Kể chuyện
04
08
02
03

02
Lòng dân ( tiếp theo)
Luyện tập chung
Thêu dáu nhân ( tiết 1)
Luyện tập tả cảnh
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 5
11. 09
1
2
3
4
5
Toán
Lòch sử
LT & Câu
Khoa học
Mó thuật
09
02
04
04
02
Luyện tập chung
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Luyện tập về từ đồng ngóa
Từ lúc mới sinh đến lúc dậy thì
Vẽ trang: Đề tài trường em
Thứ 6
12. 09

1
2
3
4
5
Toán
Địa lí
Thể dục
Tập làm
văn
SHTT
10
02
04
04
02
Ô n tập về giải toán
Khí hậu
Luyện tập tả cảnh
                           
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN ( Tiết 1 )
I-MỤC TIÊU
- Kiến thức : SGV trang 82,83
- Kó năng: SGV trang 82,83
- Giáo dục cho học sinh tinh thần dũng cảm, nhnah nhẹn và long yêu nước.
1. Hiểu nội dung , ý nghóa phần 1 của vở kòch :.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu .
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm trích đoạn kòch .
Chú ý :
+Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật
và lời chú thích về thái độ , hành động của nhân
vật .
+Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật
và tình huống kòch .
Có thể chia màn kòch thành các đoạn sau :
-Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm ( Chồng tôi .
Thằng nay là con )
-Đoạn 2 : Từ lời cai ( Chồng chò à ?) đến lời lính (
Rục ròch tao bắn )
-Đoạn 3 : Phần còn lại .
Gv sửa lỗi cho hs , giúp hs hiểu các chú giải trong
bài .
VD : Tức thời : đồng nghóa vừa xong .
-Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời
gian , tình huống diễn ra vở kòch .
-Quan sát tranh minh họa những nhân vật trong
màn kòch .
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Chú ý đọc đúng các
từ đòa phương .

-Luyện đọc theo cặp .
b)Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm ?
Câu hỏi 2 :Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú
cán bộ ?
Câu hỏi 3 : Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em
thích thú nhất ? Vì sao ?
-Trao đổi , thảo luận .
-Chú bò bọn giặc rượt đuổi bắt , chạy vào nhà dì
Năm .
-Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay ,
cho bọn giặc không nhận ra ; rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm , làm như chú là chồng dì .
-Hs có thể thích những chi tiết khác nhau . VD :
+Dì Năm bình tónh nhận chú cán bộ là chồng , khi
tên cai xẵng giọng hỏi lại : Chồng chò à ? , dì vẫn
Trang 2
- Nội dung chính của bài:
khẳng đònh : Chồng tôi .
+Thấy bọn giặc doạ bắn , dì làm chúng tưởng dì sợ
nên sẽ khai , hóa ra dì chấp nhận cái chết , chỉ xin
được trối trăng , căn dặn con mấy lời , khiến
chúng tẽn tò .
Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mưu trí trong cuộc đấu trí
lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs đọc diễn cảm đoạn kòch .
3-Củng cố , dặn dò :

-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tiếp tục luyện đọc ; đọc trước bài học sau .
Tiết 3 TOÁN
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Giúp Hs :
Củng cố kó năng chuyển hỗn số thành phân số.
Củng cố kó năng làm tính , so sánh các hỗn số.
Giáo dục HS lòng ham mê học Toán
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ -1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét ghi điểm
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.
7
103
7
3865
7
3
5
7
2
9)
=
+
=+
b

2-2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: SGK trang 14
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 : SGK trang 14
- Yêu cầu Hs làm bài.
- Cho Hs tự làm các bài còn lại.
-2 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
-Một số Hs trình bày cách làm của mình trước
lớp.
+Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh:
10
29
10
9
2;
10
39
10
9
3
==
Ta có :
,
10
29
10
39
>
vậy
,

10
9
2
10
9
3
>
Trang 3
Bài 3 : SGK trang 14
- Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.
+ So sánh từng phần của hai hỗn số : Phần
nguyên 3 > 2 nên
10
9
2
10
9
3
>
9
14
9
4
2
7
4
9
:
2
7

4
1
2:
2
1
3)
14
43
7324
4
21
3
8
4
1
5
3
2
2)
21
23
7
11
3
8
7
4
1
3
2

2);
6
17
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1)
===
===
=−=−=+=+
xd
x
xxx
xxc
ba
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm xem lại các BT Gv đã hướng
dẫn.
Tiết 4: ÂM NHẠC
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM
VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình..
- Giáo dục HS biết được ya thức trách nhiệm về việc minh đã làm.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Thẻ màu.
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-HS trả lời câu hỏi.
H: Các bạn phỉ làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5 ?
-Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
-HS mở SGK đọc thầm truyện “Chuyện của
ban Đức”.
-Cho HS trả lời 3 câu hỏi SGK.
-GV ghi bảng ý kiến của HS.
-GV kết luận phần ghi nhớ. SGK trang 7
-2 em nêu.
-Gương mẫu về mọi mặt để các em khối khác
học tập theo.
-HS đọc thầm bài.
-1, 2 em đọc to cho cả lớp nghe.
-HS trả lời.
-HS thảo luận những ý kiến đó.chọn ý hay
nhất.
Trang 4
GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
*Bài 1 : .SGK trang 7,8
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-Cho HS chọn ý đúng.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV kết luận.
*Bài 2 :SGK trang 8
-GV nêu từng ý kiến của bài tập.
-Cho HS chọn đúng – sai.
-Cho HS giải thích tại sao chọn đúng hoặc tại
sao chọn sai.
-GV kết luận.
H: Qua bài học hôm nay các em rút ra được
điều gì ?
*Củng cố – dặn dò :
GV rút ra ghi nhớ SGK
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại
bài, thực hiện những gì đã học cho tốt.
-Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động nhóm
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
(a, b, d, g là biểu hiện người sống có trách
nhiệm ).
-HS chọn câu đúng sai bằng cách giơ thẻ
màu, do GV quy đònh màu.
-HS trả lời và nêu ý mình.
( Tán thành : a, đ
Không tán thành : b , c , d ).

-HS trả lời phần ghi nhớ SGK.
-Vài em đọc lại phần ghi nhớ SGK.

                                
Tiết 1: TOÁN
Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
Giúp Hs :
Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số
thập phân .
Chuyển hỗn số thành phân số.
Chuyển các số đo có 2 tên đơn vò thành số đo có 1 tên đơn vò (số đo viết
dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vò)
- Giáo dục cho học sinh long ham mê học Toán
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 Hs lên bảng làm bài. Trình bày lại bài 2b và
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :SGK trang 15
-Những phân số như thế nào thì đựơc gọi là
-Những phân số có mẫu số là 10 , 100 , 1000 . . . được
Trang 5
phân số thập phân ?
-Muốn chuyển một phân số thành phân số thập
phân ta làm thế nào ?
Bài 2 : SGK trang 15
- Yêu cầu Hs làm bài.
Bài 3 : SGK trang 15

- Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề.
Lưu ý : BT yêu cầu viết phân số thích hợp vào
chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vò
đo.
Bài 4 : SGK trang 15
Bài 5 : SGK trang 15
-Gv hướng dẫn.
gọi là phân số thập phân .
-Trước hết tìm một số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số
chia cho số đó) để có 10, 100 , 1000 . . . . sau đó nhân
(chia) cả tử số và mẫu số với số đó để đựơc phân số
thập phân bằng phân số đã cho.
1000
46
2500
223
500
23
;
100
25
3:300
3:75
300
75
100
44
425
411
25

11
;
10
2
7:70
7:14
70
14
====
====
x
x
x
x
10
21
10
1210
10
1
2;
7
31
7
347
7
3
4
4
23

4
354
4
3
5;
5
42
5
285
5
2
8
=
+
==
+
=
=
+
=
+
=
xx
xx
a)1dm =
10
1
m c)1 phút =
60
1

giờ
3dm =
10
3
m 6phút =
60
6
giờ
9dm =
10
9
m 12phút =
60
12
giờ

-Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài
5m 7dm = 5m +
10
7
m = (5+
10
7
)m
2m 3dm = 2m +
10
3
m = 2
10
3

m
1m 53cm = 1m +
100
53
m = 1
100
53
m
4m 37cm = 4m +
100
37
m = 4
100
37
m
a) 3m = 300cm
Sợi dây dài :
300 + 27 = 327 (cm)
b) 3m = 30 dm
27cm = 2dm +
10
7
dm
Sợi dây dài :
30 + 2 +
10
7
= 32
10
7

(dm)
c) 27cm =
100
27
m
Sợi dây dài :
3 +
100
27
= 3
100
27
(m)
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn Hs về nhà làm BT 3b.
- Hs về nhà làm bài.
Trang 6
Tiết 2 CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC TIÊU
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ đònh HTL trong bài Thư gởi
các học sinh .
2. Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u . nắm
được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
3. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phấn màu để chữa lỗi bài viết cho hs trên bảng .
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần BT2 :
TIẾNG VẦN

ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI
Em e m
Yêu yê u
Màu a u
Xanh a nh
Đồng ô ng
Bằng ă ng
Rừng ư ng
Núi u i
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã
cho vào mô hình .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay , các em sẽ nghe thầy ( cô )
đọc viết đúng một đoạn trong bài “Thư gởi các học
sinh”
2-Hướng dẫn hs nhớ , viết
-Nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những
chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm)
-Chấm 7,10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-2 Hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ – viết
trong bài “Thư gởi các học sinh” của Bác Hồ
-Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung , sửa
chữa nếu cần .
-Gấp SGK , nhớ lại đoạn thư , tự viết bài
-Hết thời gian qui đònh , yêu cầu hs tự soát
lại bài .

3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài tập 2 :SGK trang 26
-1 Hs đọc yêu cầu của bài . Cả lớp đọc thầm
-Nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu
thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo
Trang 7
vần giống như M(bằng) trong SGK ( có sẵn ở
phần chuẩn bò bài)
-Cả lớp nhận xét .
Bài tập 3 : SGK trang 26
Kết luận :
Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt bên dưới ,
các dấu khác đặt trên )
-Hs nắm được yêu cầu ở BT .
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý
kiến .
-2,3 Hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh .
4-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những Hs tốt .
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
-Chuẩn bò bài sau .
Tiết 3: THỂ DỤC
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : NHÂN DÂN
I-MỤC TIÊU
1. Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân , biết một số thành ngữ ca ngợi
phẩm chất của nhân dân Việt Nam .
2. Tích cực hóa vốn từ ( sử dụng từ đặt câu )
3. Học sinh noid viết đúng chủ đề
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bút dạ , 1 vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để hs làm BT1 ,3b .
- Một tờ giấy khổ to trên đó gv đã viết lời giải BT3b .
- Từ điển đồng nghóa tiếng Việt ( hoặc một vài trang pho to gắn với bài
học ),.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ
miêu tả đã cho ( BT4 ) đã được viết lại hoàn
chỉnh .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1 :SGK trang 27
-Giải nghóa từ tiểu thương : người buôn bán nhỏ .
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT
-Trao đồi theo cặp .
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả . cả lớp
nhận xét , tính điểm .
-Cả lớp sửa bài trong VBT theo lời giải đúng :
a)Công nhân : thợ điện , thợ cơ khí
b)Nông dân : thợ cấy , thợ cày
c)Doanh nhân : tiểu thương , nhà tư sản
d)Quân nhân : đại úy , trung só
e)Trí thức : giaó viên , bác só , kó sư
Trang 8
Bài tập 2 : SGK trang 27
Nhắc hs : Có thể dùng nhiều từ đồng nghóa để giải
thích cho cặn kẽ , đầy đủ nội dung một thành ngữ

hoặc tục ngữ .
g)Học sinh : học sinh tiểu học , học sinh trung
học .
-Đọc yêu cầu BT .
-Làm việc cá nhân .
-Cả lớp nhận xét , kết luận :
+Chòu thương chòu khó : cần cù , chăm chỉ,
không ngại khó , ngại khổ .
+Dám nghó dám làm : mạnh dạn , táo bạo , có
nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến .
+Muôn người như một : đoàn kết , thống nhất ý
chí và hành động .
+Trọng nghóa khinh tài : coi trọng đạo lí và tình
cảm , coi nhẹ tiền bạc .
+Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người đã đem
lại những điều tốt đẹp cho mình .
-Thi thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ trên.
Bài tập 3 : SGK trang 27
-Phát phiếu .
-Thực hiện tiếp theo tương tự BT1 .
-Viết 5,6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng ?
-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được ?
-1 hs đọc yêu cầu .
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu
Tiên , trả lời câu hỏi 3a (Người Việt Nam ta gọi
là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng
của Mẹ Âu Cơ )
-Hs làm bài .
-Làm vào vở
-Theo dõi phần tham khảo .

-Hs làm miệng BT3c .
-Cả lớp đồng thanh hát một bài
-Ngày thứ hai , học sinh toàn trường mặc đồng
phục .
-Bố mẹ vốn là bạn đồng học .
-Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành
một tổ dẫn đầu về học tập .
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Học thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ ở BT2 .
Tiết 5 : KHOA HỌC
CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
khỏe và thai nhi khỏe.
- Nêu được những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm
để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Trang 9
- Hình minh họa trang 12- 13/ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Trang 10
Trang 11
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài
trước.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài mới

a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
 Hoạt động 1: Phụ nữ có thai nên và không nên
làm gì?
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.Yêu
cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau:
+ Các em cùng quan sát các hình minh họa trang 12-
SGK và dựa vào hiểu biết thực tế của mình để nêu
những việc phụ nữ làm và không nên làm.
+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc
những việc mà nhóm vừa tìm được.
+ Gọi các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh các ý
kiến lên bảng để tạo thành phiếu hoàn chỉnh.
+ Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.
Nên
- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tôm, cá, thòt lợn,
thòt gà, thòt bò, trứng, ốc, cua, ...
- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh.
- Ăn dầu thực vật, vừng, lạc
- n đủ chất bột, đường, gạo, mì, ngô, ...
- Đi khám thai đònh kì.
- Vận động vừa phải.
- Có những hoạt động hoạt động giải trí.
- Luôn tạo không khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái.
- Làm việc nhẹ ...
- GV tuyên dương các nhóm làm việc tích cực.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 12.
* Kết luận:
Hoạt động 2: Trách nhiệm của mỗi thành viên trong
gia đình với phụ nữ có thai

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát H5, 6, 7/ 13-
SGK để trả lời các câu hỏi: Mọi người trong gia đình
cần làm gì để giúp đỡ phụ nữ có thai? Kể những việc
làm mà các thành viên trong gia đình có thể làm gì để
giúp đỡ phụ nữ có thai?
- Gọi HS trình bày HS khác bổ sung. GV ghi nhanh ý
kiến của HS lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại những việc mà người thân trong gia
đình nên làm để chăm sóc phụ nữ.
* Kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai
- Chia lớp làm các nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình
huống và yêu cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn
- 3 HS lên bảng trả lời:
+ HS1: Cơ thể của mỗi con người được hình thành
như thế nào?
+ HS2: Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh?
+ HS3: Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển của thai
nhi?
- HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó cùng thảo
luận và viết vào phiếu thảo luận ý kiến của nhóm
mình.
- 1 nhóm hoàn thành phiếu nhanh nhất trình bày
trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ:
Không nên
- Cáu gắt.
- Hút thuốc lá.
- n kiêng quá mức.

- Uống rượu, cà phê.
- Sử dụng ma túy và các chất kích thích.
- n quá cay, quá mặn.
- Làm việc nặng.
- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu và
các chất độc hại.
- Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá mạnh.
- Uống thuốc bừa bãi.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu
hỏi.
- Trình bày, bổ sung.
- Lắng nghe.

                                 
Tiết 1 TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN ( tiếp theo )
I-MỤC TIÊU
- Kiến thức : SGV trang 93
- Kó năng: SGV trang 93
- Giáo dục cho HS tính gan dạ dũng cảm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Hs phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kòch Lòng
dân .
B-DẠY BÀI MỚI :

1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc , tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
Có thể chia phần tiếp của vở kòch thành các đoạn sau :
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời chú cán bộ ( Để tôi đi lấy –
chú toan đi , cai cản lại )
Đoạn 2 : Từ lời cai ( để chò này đi ) đến lời dì Năm (
Chưa thấy )
Đoạn 3 : Phần còn lại .
-Gv đọc diễn cảm .
-1 Hs khá giỏi đọc toàn bài
-Hs quan sát tranh minh họa những nhân vật trong
SGK .

-Luyện đọc theo cặp .
b)Tìm hiểu bài
Gv hướng dẫn hs đọc .
Câu 1 : An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế
nào ?
Câu 2 : Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất
thông minh ?
Câu hỏi 3 : Vì sao vở kòch được đặt tên là Lòng dân ?
-Nội dung chính
-Thảo luận .
-Khi bọn giặc hỏi An : Ông đó phải tía mầy
không ? , An trả lời không phải tiá làm chúng hí
hửng tưởng An đã sợ nên khai thật . Không ngờ , An
thông minh , làm chúng tẽn tò : Cháu . . . kêu bằng
ba , chứ hổng phải tiá .

-Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên
, tuổi của chồng , tên bố chồng để chú cán bộ biết
mà nói theo
-Vì vở kòch thể hiện tấm lòng người dân với cách
mạng . Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả
thân bảo vệ cán bộ cách mạng . Lòng dân là chỗ
dựa vững chắc nhất của cách mạng .
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm , mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc , cưú cán bộ cách mạng ;
tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với
cách mạng .
Trang 12

×