Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Một số đề toán khó 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.74 KB, 1 trang )

T1/270. Tìm tất cả các số nguên dương x, y, z sao cho: 3
x
+ 4
y
= 7
z
.
T2/270. Chứng minh rằng:
a b c 1
(1- )(1- )(1- )
b+c c+a a+b 8

T3/270. Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức sau:
2 2
2
(x + 16|x| + 48)(x + 12|x| + 27)

x
T4/270. Chứng minh điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp một đường tròn là
các đường thẳng đi qua trung điểm mỗi cạnh của tứ giác và vuông góc cạnh đối
diện thì đồng quy.
T5/270. Cho hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau tại điểm A. Trên yy' lấy
điểm B (khác A) cố đònh. Với mỗi điểm N trên xx' lấy điểm M trên yy' sao cho BM
= AN. Tìm quỹ tích trung điểm I của MN khi N di động trên xx'.
T6/270. Tìm số các nghiệm của hệ phương trình:
2 3
2 2
8
x = y

x + y + 988 x y = 2000







T7/270. Dãy số (u
n
)(n ∈ N) xác đònh bởi: u
0
= 1, u
1
= -1, u
n+1
= ku
n
- u
n-1
. Tìm tất cả
các giá trò hữu tỉ của k để (u
n
) tuần hoàn.
T8/270. Tìm tất cả các hàm số tăng thực sự f: N
*
→ N
*
thoả mãn đồng thời hai điều
kiện sau:
a) f(2n) = f(n) + n, ∀n ∈ N*.
b) Nếu f(n) là số chính phương thì n là số chính phương.
T9/270. Cho ∆ABC có ba góc nhọn và trực tâm H. Gọi diện tích các tám giác HAB,

HBC, HCA lần lượt là S
1
, S
2
, S
3
. Chứng minh rằng ∆ABC đều khi và chỉ khi
3
1 2 3
1 2 3
8(S + S + S )
4R
=
27S S S r
T10/270. Một điểm P nằm trong tứ diện ABCD. Ký hiệu d
1
, d
2
, d
3
, d
4
là khoảng cách
từ P đến các đỉnh tứ diện và h
1
, h
2
, h
3
, h

4
là khoảng cách từ P đến các mặt tứ diện.
Chứng minh:
d
1
+d
2
+d
3
+d
4
≥ 2(
1 2 1 3 1 4 2 3 2 4 3 4
h h + h h + h h + h h + h h + h h
)
Đẳng thức xảy ra khi nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×