Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Cac thi nghiem va TH trong SH 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.82 KB, 28 trang )

Lời mở đầu
Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy môn sinh học 8, một khó khăn khá lớn đối với
Giáo viên và Học sinh đó là: làm thế nào để thực hiện tốt các thí nghiệm và các bài
thực hành trong chơng trình & SGK sinh học 8?
Cẩm nang bổ trợ, tháo gỡ những khó khăn đó mời bạn đến với cuốn "Các thí
nghiệm, bài thực hành sinh học 8" sẽ mang tới cho các thày giáo, cô giáo có thêm
những thông tin, những kỹ năng, những phơng án phục vụ bài dạy, làm các thí
nghiệm, thực hành trong toàn bộ chơng trình, làm cơ sở để tập huấn cho học sinh
tham gia các kì thi HSG thực hành các cấp.
Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí
nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành, bài thí nghiệm (giáo án bài thực
hành) những kiến thức mở rộng giúp GV hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy học hoặc
hớng dẫn học sinh thực hành.
Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, những khiếm khuyết, rất
mong đợc các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới:
Bùi Văn Thêm-Trờng THCS Quế Nham-Tân Yên, ĐT: 0240. 853 091 hoặc NR:
0240.550.959 - D Đ: 0912.716.203.
Các thí nghiệm, bài thực hành
cơ bản trong chơng trình & sgk sinh học 8
TT
TN,
TH
Nội dung
Tiết
trong
CT
Bài, phần
trong bài
SGK
trang
1.


TH.Q
S
Hình vẽ về Tế bào 3 3 11
2.
TH
Quan sát tế bào và mô 5 5 18
3.
TN
Tìm hiểu thành phần HH của
xơng
8 8-PhầnIII 30
4.
TN
Tính chất của cơ 9 9-Phần II 32
5.
TN
Sự mỏi cơ 10 10-Phần II 34
6.
TH
Tập sơ cứu và băng bó cho
ngời gãy xơng
12 12 40
7.
TN
Tìm hiểu thành phần cấu tạo
của máu
13 13-Phần I 42
8.
TH
Sơ cứu cầm máu 20 19 61

9.
TH
Hô hấp nhân tạo 24 23 75
10.
TH
Tìm hiểu hoạt động của en
zim trong nớc bọt
27 26 84
11.
TH
Phân tích một khẩu phần ăn
cho trớc
39 37 116
12.
TH
Tìm hiểu chức năng của tuỷ
sống 46
44
139
A- Cách pha chế một số dung dịch, hoá chất

khi làm các thí nghiệm sinh học
1-Dung dịch sinh lí:
Đợc pha chế từ NaCl với nồng độ NaCl gần bằng nồng độ NaCl có trong huyết
tơng, trong các mô để giữ cho áp suất thẩm thấu của mô động vật không thay đổi, giữ
cho các mô sống trong một thời gian ngắn.
-Đối với động vật biến nhiệt NaCl bằng 0,65%, cách pha nh sau:
Hoà tan 0,65 g NaCl vào 100ml nớc nguyên chất (nớc cất).
-Đối với động vật đẳng nhiệt NaCl bằng 0,9%, cách pha nh sau:
Hoà tan 0,9 g NaCl vào 100ml nớc nguyên chất (nớc cất).

Thẩm áp của máu: Nếu 2 dung dịch, một có nồng độ muối cao, một có nồng
độ muối thấp, đợc ngăn cản bằng một màng bán thấm (chỉ cho nớc đi qua mà không
cho các chất hoà tan đi qua) thì nớc sẽ ngấm sang ngăn có nồng độ muối cao. Sức hút
đó của muối gọi là thẩm áp. Thẩm áp của huyết tơng trong máu các loài thú do muối
tạo nên (chủ yếu là NaCl) bằng 7 atmôxphe tơng đơng với 5320mmHg.
Thẩm áp của máu ngời là: 7,6->8,1 atmôxphe (at). Khi pha chế dung dịch sinh
lí cần đảm bảo thẩm áp tơng đơng với thẩm áp của máu để tránh gây các biến dạng
máu.
-Trong dung dịch nhợc trơng, có thẩm áp thấp hơn của huyết tơng vì chứa ít
muối hơn, nớc từ dung dịch sẽ thấm vào hồng cầu, làm hồng cầu trơng lên và vỡ ra
(máu sơn mài).
-Trong dung dịch u trơng, có thẩm áp cao hơn của huyết tơng vì pha nhiều
muối, nớc trong hồng cầu sẽ thấm ra ngoài dung dịch, hồng cầu teo lại và cũng bị phá
huỷ.
Cả hai trờng hợp máu đều bị tiêu huỷ (huyết tiêu), huyết tiêu còn xảy ra khi
máu tiếp xúc với một số chất nh: cloroofooc, ête, cồn, tia cực tím, tia X, các chất
phóng xạ...
Để làm thí nghiệm sinh lí, khi pha đung dịch sinh lí cần pha dung dịch đẳng
trơng, có nồng độ muối bằng nồng độ muối trong huyết tơng. Có thể tham khảo một
loại dung dịch sinh lí cơ bản sau:
Dung dịch Ringer (nớc sinh lí để giữ các tế bào trong thời gian dài làm các
thí nghiệm sinh lí trờng diễn). Dung dịch đợc pha theo tỉ lệ các chất nh sau:
Chất hoà tan Động vật biến nhiệt Động vật đẳng nhiệt
NaCl 0,65g 0,97g
KCl 0,01g 0,04g
CaCl
2
0,01g 0,02g
NaHCO
3

0,9g 0,02g
H
2
O (nớc cất) 100ml 100ml
2-Thuốc thử i ốt: Dùng để thử tinh bột có màu đặc trng (xanh tím).
Cách pha: hoà tan 1g IK với ít nớc sau đó cho thêm 0,5g I ốt tinh thể vào, khi
tan hết cho thêm nớc cất cho đủ 100ml. Dung dịch cần để trong lọ màu nâu để tránh
bị ánh sáng phá huỷ.
3-Thuốc thử tờrôngme: Dùng để thử đờng gluco, malto cho màu đặc trng (đỏ
cam) khi đun sôi.
Pha dung dịch NaOH 10% và dung dịch H
2
SO
4
2%. Khi dùng pha lẫn 2 dung
dịch trên theo tỷ lệ 1:1 (hoặc có thể pha nh SGK Sinh học 8).
4-Thuốc tím gentian để nhuộm bạch cầu:
Hoà 10g tím gentian trong 100ml rợu êtylic 96%. Khi nhuộm hoà 1 giọt với 10 giọt
nớc cất (có thể thay thế bằng xanh mêtylel).
5-Dung dịch nớc vôi trong:
Lấy vôi tôi Ca(HO)
2
hoà vào nớc, khuấy đều, để lắng, chắt lấy phần nớc trong ở phía
trên và lọc qua bông là đợc.
6-Dung dịch hồ tinh bột:
Lấy 1gam tinh bột (bột gạo, sắn, bột mì, ...) hoà vào 100ml nớc, khuấy đều, đun sôi là
đợc.
7-Pha dung dịch thuốc chống đông máu (Natricitrat C
6
H

7
O
7
Na)
Cho 3gam axit chanh (axit xitric C
6
H
8
O
7
)-tên thơng phẩm gọi là Bột chanh (đợc bán
trên thị trờng để làm các món nộm, salát,...) dạng tinh thể, hoà trong 100ml nớc cất,
sau đó cho vào 3gam Natrihiđro bicacbonat (NaHCO
3
-Thuốc muối, chữa bệnh đau
dạ dày thừa a xit còn gọi là thừa toan) có tên thơng phẩm là NaBiCa bán tại các quầy
dợc phẩm . Phản ứng xảy ra theo PT:
H
2
O
C
6
H
8
O
7
+ NaHCO
3
--> C
6

H
7
O
7
Na + H
2
CO
3

CO
2
Khi ta cho NaHCO
3
vào dung dịch axit chanh sẽ thấy bọt khí bay ra, đó chính
là khí ga (CO
2
) do phản ứng tạo ra axit cacbonic H
2
CO
3
, axit này ở điều kiện thờng
nhanh bị phân giải thành nớc H
2
O và khí cacbonic (CO
2
).
8-Pha dung dịch theo trọng lợng phân tử:
Căn cứ vào trọng lợng phân tử của hoá chất cần pha: đổ nớc cất vào thành 1 lít
dung dịch.
Thí dụ: Pha dung dịch đờng mía (xaccarôza) 1M. Ta lấy 342,30 gam (trọng lợng

phân tử) đờng xaccarôza cho vào ống đong rồi đổ nớc cất vào cho đến ngấn 1lít.
Pha NaCl 1M: Ta lấy 58,45 g NaCl vào ống đong và đổ nớc cất vào cho đến
ngấn 1lít.Từ nồng độ 1M ta có thể pha nồng độ bé hơn, lớn hơn tuỳ theo yêu cầu thí
nghiệm. Chẳng hạn pha NaCl 2M: lấy 58,45 g NaCl x 2 = 116,90g và đổ nớc vào đến
mức 1lít.
9-Pha dung dịch theo nồng độ %:
Nồng độ phần trăm là nồng độ hay dùng cho các thí nghiệm thông thờng. Có
thể tính nồng độ % theo thể tích (đối với các chất lỏng), hay trọng lợng đối với chất
rắn.
Dung dịch % thể tích-trọng lợng:
Một dung dịch X% theo thể tích-trọng lợng là dung dịch mà trong 100ml dung
dịch có Xg chất hoà tan.
Thí dụ: Pha dung dịch KCl 15% thể tích-trọng lợng là dung dịch KCl chứa 15
g KCl trong 100 ml dung dịch.
Pha dung dịch % theo trọng lợng:
Một dung dịch có nồng độ X% theo trọng lợng là trong 100ml dung dịch có X
gam chất hoà tan. Phơng pháp pha dung dịch % từ các dung dịch đặc đợc trộn từ các
dung dịch có nồng độ khác nhau.
Thí dụ : Muốn pha dung dịch HNO
3
20% từ hai dung dịch HNO
3
54% và
HNO
3
14% ta làm nh sau
Dùng toán học tính toán nh sau:
Gọi trọng lợng dung dịch HNO
3
54% cần dùng để pha là x

Gọi trọng lợng dung dịch HNO
3
14% cần dùng để pha là y
Trọng lợng tổng cộng sau lúc pha là: x + y
Ta có số gam HNO
3
tinh khiết trong xg HNO
3
54% là 54x/100
Số gam HNO
3
tinh khiết trong yg HNO
3
14% là 14y/100
do đó số gam HNO
3
tinh khiết trong (x + y) HNO
3
20% đợc pha là 20(x + y)/100
ta có phơng trình: 54x/100 + 14y/100 = 20(x + y)/100, giải phơng trình ta ta có
54x + 14y = 20x +20y => x/y = 6/34
Nh vậy muốn pha dung dịch HNO
3
20% ta phải lấy 6 phần trọng lợng HNO
3
54%
pha với 34 phần trọng lợng HNO
3
14%, tính ra thể tích dung dịch cần pha V= P/d
d của HNO

3
54% là 1,33; d của HNO
3
14% là 1,08 (tra bảng) từ đó ta có
Vcủa HNO
3
54% = 6/1,33 = 4,5ml
Vcủa HNO
3
14% = 34/1,08 = 31,5ml.
b- Các thí nghiệm và bài thực hành
trong chơng trình sinh học 8
1- TH-Quan sát hình 3.1 - Cấu tạo tế bào
(Tiết 3 - Bài 3 -SGK.Tr 11)
I-Mục đích:
Giúp cho GV, HS mở rộng thêm về các thành phần cấu tạo và chức năng của tế
bào, đặc biệt là các thành phần có vẽ cấu tạo nhng không chú giải trong hình 3-1-
SGK Tr11.
II-Nội dung: (Bổ trợ một số kiến thức về tế bào)
1-Tất cả các cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào:
Nhiều cơ thể đơn giản: vi khuẩn, động vật nguyên sinh (nh amíp) là tế bào đơn,
riêng rẽ hay đơn bào. Động vật đơn bào sống nh những đơn vị hoàn chỉnh, dù bé hơn
hạt bụi mỗi động vật đơn bào vẫn có đủ màng, các cơ quan tử (các bào quan) và bộ
phận sinh sản di truyền là nhân.
Các cơ thể đa bào thì phức tạp hơn và mỗi cá thể có thể gồm hàng chục, hàng
triệu tế bào hoạt động nh một thể thống nhất.
Thí dụ: Cơ thể ngời ít nhất có 10
12
tế bào.
Tế bào cơ thể sống nh những thành viên của một tập đoàn, có sự phối hợp và

thống nhất với nhau trong một cơ thể.
Động vậy đơn bào sống tự lập và chết độc lập, tế bào cơ thể đa bào thì phải
ăn theo, thở nhờ, ở đậu và làm thuê... cuối cùnh mọi tế bào dù còn sung sức
vẫn phải "chết theo tập thể" khi cơ thể ngừng sống. Nói cách khác: tế bào trong cơ
thể đa bào không trực tiếp trao đổi chất với môi trờng ngoài mà phải thông qua một
hệ thống trung gian, cơ thể đa bào có sự phân hoá về cấu tạo và chức năng tạo thành
các hệ cơ quan chuyên hoá, có môi trờng bên trong cơ thể làm môi trờng trung gian
để các tế bào trao đổi chất với môi trờng ngoài.
2-Cấu tạo trong một tế bào, chức năng của các bộ phận bên trong.
Cấu trúc siêu hiển vi của tế bào nhân chuẩn:
(Khi quan sát tế bào sống bằng kính hiển vi điện tử cấu trúc tế bào rất phức
tạp đợc tổng hợp các thành phần chính qua bảng sau)
Bảng tổng hợp về siêu cấu trúc tế bào
Cấu trúc Mô tả Chức năng
Hệ màng
Màng sinh
chất
Bao quanh tế bào là màng sinh
chất có cấu trúc khảm không cố
định dày 10 nm
Bức rào cản chọn lọc, kiểm soát
chất chứa tế bào.
Màng nội
chất (MNC)
không hạt
Hệ thống màng nội chất không
có riboxom Tổng hợp lipit, steroit.
Màng nội
chất hạt
Hệ thống màng nội chất có đính

các hạt riboxom
Tổng hợp protein, vận chuyển nội
bào.
Màng nhân Màng kép đôi bao quanh nhân. Điều chỉnh sự trao đổi chất giữa
nhân và TBC, tổng hợp protein.
Các bào quan
Bộ máy
Gôngi (thể
Gôngi)
Gồm các chồng túi dẹp hình đĩa
(xitéc).
Tổng hợp glycopotein, polysacca
rit, hooc môn, tạo lizoxom.
Lizoxom Do Gongi tạo ra hình bao tròn
chứa enzim đờng kính 500nm
Tiêu hoá nội bào (tự tiêu huỷ một
số bộ phận nào đó của tế bào)
Nhân to
Bào quan lớn nhất chứa nhiều
nhiễm sắc chất (ADN và histon)
đờng kính 20à
Điều hoà hoạt động tế bào, mang
thông tin di truyền.
Nhân con
Các khối nhỏ nằm trong nhân,
không có màng, chứa ADN,
ARN, protein.
Tạo ra riboxom, vỡ khi tế bào
phân chia.
Ty thể

Bào quan có màng trong và
màng ngoài, mang enzim hô hấp
Sản xuất ATP (trung tâm năng l-
ợng)
Sợi siêu vi
Sợi protein bền chắc (ác tin)
Vận động tế bào
ống siêu vi
ống protein (tubulin) Nâng đỡ nội bào,
(bộ khung tế bào).
Trung tử
Cấu trúc hình trụ chứa các ống
siêu vi.
Phân chia tế bào
Các hạt
Không cố định
Dự trữ glycogen.
Cấu tạo bên trong của một tế bào cũng rất phức tạp, có nhiều bộ phận khác
nhau để đảm nhiệm các chức năng khác nhau của tế bào. Mặc dù hình dạng, kích th-
ớc, chức năng của tế bào rất khác nhau, nhng tế bào nào cũng có 3 phần cơ bản:
màng, tế bào chất và nhân.
a)-Màng tế bào (còn gọi là màng sinh chất): là lớp ngoài của tế bào đợc cấu tạo
bởi prôtêin (protein) và lipit, có chức năng cho nớc và các chất hoà tan thấm qua để
thực hiện sự trao đổi chất với môi trờng quanh tế bào.
Màng tế bào có chức năng thực hiện sự trao đổi chất, là bức rào cản chọn lọc,
kiểm soát các chất ra, vào tế bào chất còn gọi là màng bán thấm.
b)-Chất tế bào (còn gọi là tế bào chất): nằm trong màng tế bào, trong đó có
nhiều bào quan (cơ quan tử) và nhiều chất phức tạp (chất nguyên sinh). Chức năng
của tế bào chất: thực hiện các hoạt động sống của tế bào (mọi hoạt động sống của tế
bào diễn ra ở tế bào chất)

-Các bào quan chính: Thuật ngữ để mô tả các cấu trúc hữu hình trong tế bào sống.
Đa số các bào quan có màng bao bọc, màng giống màng sinh chất. Mỗi bào quan
đảm nhận một chức năng nhất định, tham gia vào hoạt động sống của tế bào, dới đây
là một số bào quan.
+Lới nội chất có chức năng vận chuyển và tổng hợp các chất, gồm lới nội chất không
hạt (màng nội chất) và lới nội chất có hạt (màng nội chất có hạt- có các hạt ribôxôm).
Bộ máy Gôngi có chức năng thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.
+Ty thể: tham gia vào hoạt động hô hấp giải phóng năng lợng.
+Trung thể: tham gia vào quá trình phân chia tế bào (đối với TB động vật).
+Ribôxôm (riboxom): nơi tổng hợp protein.
Dới kính hiển vi điện tử ngoài các bào quan đó còn phát hiện có nhiều cấu trúc
khác nh: thể ống (ống siêu vi), thể sợi (sợi siêu vi), lizoxom, thể vùi ...
-Các chất phức tạp: thuộc các nhóm protein, gluxit, lipit, vitamin ...
c)-Nhân tế bào: Hình bầu dục hay hình cầu, bên ngoài có màng nhân bao bọc,
trong có dịch nhân và nhiều nhân con giàu chất ARN(axit ribônuclêic), cấu tạo nên
riboxom, có ADN (axit đêzôxyribônuclêic) là cấu trúc quy định sự hình thành
protein, có vai trò quyết định trong di truyền. Nhân có chức năng quan trọng là điều
khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Hình cắt không gian của tế bào động vật bao gồm:
1.Ty thể.
2. Lới nội chất.
3. Riboxom.
4.Tiểu thể (lizoxom)
5. Lỗ màng.
6. Màng tế bào
7. Bào tơng (tế bào chất).
8. Hạt nhân (nhân con)
9. Nhân.
10. Màng nhân.
Sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào: các thành phần của tế bào tuy

đảm nhiệm các chức năng khác nhau, nhng luôn luôn thể hiện sự thống nhất. Giữa
chúng luôn có mối quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau. Sự hoạt động của mỗi thành
phần luôn tác động đến các thành phần khác và ngợc trở lại.
3-Thành phần hoá học của tế bào
+Trong số 105 nguyên tố hoá học mà chúng ta biết hiện nay thì ngời ta phát hiện
trong cơ thể có khoảng 60 nguyên tố. Các nguyên tố này có hàm lợng trong cơ thể rất
khác nhau; các nguyên tố sau đợc coi là cần thiết cho sự phát triển bình thờng của cơ
thể: C, H, O, N, S, P, Ca, K, Cl, Mg, và cả các nguyên tố vi lợng: Fe, Zn, Cu, Mn, Na,
Si, I, Co.
Ba nguyên tố: C, H, O tạo nên các hợp chất gluxit và lipit.
Bốn nguyên tố: C, H, O, N tạo nên đa số các hợp chất protein.
Năm nguyên tố : C, H, O, N, P tạo nên các axit nuclêic (ADN, ARN)
+Thành phần 6 nguyên tố phổ biến nhất chiếm từ 97-> 99% (các nguyên tố đa lợng):
Oxy 65% Nitơ : 3%
Các bon: 18% Can xi: 2%
Hyđro : 10% Photpho: 1%
+Trong tế bào gồm một hỗn hợp phức tạp nhiều chất hữu cơ, nớc và muối khoáng;
các chất hữu cơ chính: protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, các vitamin; chất vô cơ chủ
yếu là nớc và các muối khoáng.
Có thể Bạn ch a biết?
Từ thời cổ ở Đông phơng (châu á) đã giải thích sự sống, sự phát triển trong vũ
trụ bằng Thuyết ngũ hành tơng sinh đó là: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ. Họ cho rằng
mọi vật chất trong vũ trụ đều chỉ do 5 chất đó (hành) phối hợp với nhau tạo nên. Sự
vận động của thế giới theo 3 luật tơng sinh, tơng khắc & chế hoá.
Ngày nay khoa học phát hiện ra trong tự nhiên 5 nguyên tố hoá học C, H, O,
N, P tạo nên các axit nuclêic, các hợp chất protein là những chất hết sức quan trọng
trong sự hình thành và phát triển của sự sống trên trái đất. Điều này đã đợc Ăng ghen
khẳng định bằng một câu bất hủ: ở đâu có protit ở đó có sự sống. (hoặc) Sống là ph-
ơng thức tồn tại và sự đổi mới các thành phần của protit.
Trong cơ thể 99% sinh khối cơ thể đợc tạo nên từ các nguyên tố: C, H, O, N, S,

P. Chính vì vậy 6 nguyên tố này đợc gọi là các nguyên tố phát sinh sinh vật. Từ 6
nguyên tố tạo nên các hợp chất hữu cơ cơ bản của sự sống làm cho sự sống đa dạng
và phát triển nh ngày nay. Sự sống trên trái đất do chính vật chất của trái đất sinh ra,
không có thần thánh nào tạo ra.
4-Hình dạng và kích thớc tế bào trong cơ thể ngời
Tế bào nhỏ xíu nh vậy thì đo đạc chúng thế nào, đơn vị để tính kích thớc chúng là gì?
-Đa số tế bào nhỏ bé phải quan sát bằng kính hiển vi mới nhìn rõ, chính vì vậy
cũng phải đo đạc chúng qua kính hiển vi, bằng các đơn vị hiển vi. Các bào quan còn
phải quan sát qua kính hiển vi điện tử mới nhìn rõ. Vì vậy không thể đo đạc kích thớc
bằng các đơn vị thông thờng nh cm, mm đợc mà phải đo bằng các đơn vị hiển vi (các
đơn vị nhỏ hơn mm) :
Micrômet kí hiệu là àm; 1àm=1x10
-3
mm (hay 1/10
3
mm)
ăngxtơrông kí hiệu là A
0
; 1 A
0
= 10
7
mm
Nonamet kí hiệu là nm; 1nm = 10
- 6
mm
-Các tế bào cũng có kích thớc rất khác nhau ngay trong một cơ thể, còn ở các
cơ thể khác nhau thì lại càng rất khác nhau.
+Tế bào của các sinh vật nhân sơ (nhân cha chính thức) có đờng kính khoảng 1àm
nhỏ hơn so với tế bào nhân chuẩn có đờng kính trung bình 20àm.

+Tế bào lớn nhất là tế bào trứng (trứng đà điểu Bắc Phi đờng kính 15cm).
+Tế bào vi khuẩn có đờng kính trung bình khoảng 0,1àm.
+Các nơ ron (tế bào thần kinh) vận động chi phối ở chân hơu cao cổ dài hơn 1m.
Trên rừng có "36 thứ cây" còn trong cơ thể Tế bào có bao nhiêu loại?
Hãy điểm qua một số loại tế bào trong cơ thể:
+Tế bào xôma: Tất cả tế bào sinh dỡng trong cơ thể sinh vật đa bào (tế bào lỡng bội
2n). Chúng không có chức năng trở thành giao tử.
+Tế bào sinh dục: Các tế bào mà nhân mang đặc tính di truyền chỉ có n nhiễm sắc
thể (NST)- tế bào đơn bội.
+Tế bào sắc: Tế bào chứa sắc tố thờng tạo thành màu đậm nhạt có trong da, thịt, lông.
+Tế bào máu: Tế bào nằm trong thành phần của máu gồm có: hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu.
+Tế bào tiết: Tế bào chuyên hoá với chức năng bài tiết các chất khác nhau, có thể là
những tế bào riêng biệt hoặc tập hợp tạo thành túi tiết, ống tiết, tuyến tiết ví dụ nh TB
tuyến nớc bọt tiết nớc bọt, TB tuyến nội tiết tiết các hooc môn, ...
+Tế bào thần kinh (Nơron): Là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Nơron có hai chức
năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
+Tế bào cơ: Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ dài có màng, tế bào chất và nhiều nhân hình
bầu dục. Tế bào cơ có tính chất đặc biệt đó là sự co rút khi có kích thích.
... Nếu đi sâu và khám phá thì còn nhiều, nhiều loại tế bào khác nữa thật là rất phong
phú và đa dạng.
5-Tế bào trong cơ thể động vật và tế bào trong cơ thể thực vật
Bảng so sánh tế bào động vật với tế bào thực vật
Đặc tính chung của TB độngvật Đặc tính chung của TB thực vật
1. Có màng tế bào, nhân và tế bào chất.
2. Dị dỡng
3. Nhỏ (đờng kính khoảng 20à).
4. Hình dạng không nhất định.
5. Thờng có khả năng chuyển động.
6. Không có lục lạp.

7. ít có không bào, không bào nhỏ.
8. Chất dự trữ dới dạng các hạt
glycôgen.
9. Có khả năng cảm ứng, dinh dỡng
(trao đổi chất) và sinh sản.
1. Có màng tế bào, nhân và tế bào chất.
2. Tự dỡng.
3. Lớn hơn (đờng kính khoảng 50à).
4. Có hình dạng cố định.
5. ít khi chuyển động.
6. Thờng có lục lạp.
7. Không bào lớn (thờng ở trung tâm tế
bào).
8. Chất dự trữ dới dạng hạt tinh bột.
Có vách tế bào bằng xelluloz.
9. Có khả năng cảm ứng, dinh dỡng
(trao đổi chất) và sinh sản.
6-Ngời tìm ra tế bào đầu tiên, Ngời đa ra học thuyết tế bào.
+Ngời sáng chế ra chiếc kính hiển vi đầu tiên là Lơvenhúc ngời nớc Anh vào
cuối thế kỷ XIV nhờ loại kính này các nhà khoa học nhìn rõ những vật nhỏ mà mắt
thờng không nhìn thấy. Đến năm 1665 RôbeHuc (1635-1703) đã hoàn thiện và phát
triển hơn nhờ chiếc kính này mà khi quan sát lát cắt mỏng của cái nút chai bằng bần.
Ông rất ngạc nhiên khi thấy các lát cắt đều có cấu tạo nh những phòng nhỏ hình chữ
nhật và ông đặt tên cho mỗi phòng là một Tế bào. Cái mà RôbeHuc nhìn thấy và gọi
là tế bào thực ra chỉ là màng tế bào đã chết.
+Đến năm 1675 Manpighi và Griu mới mô tả tỉ mỉ các thành phần của tế bào.
Đến năm 1839 hai nhà Sinh học ngời Đức là Slâyđen (1804-1881) và Sơvan (1810-
1882) mới sáng lập ra học thuyết về tế bào (Tất cả các sinh vật trên trái đất từ loại
nhỏ xíu đến những loài vật khổng lồ và cả con ngời cũng đều bắt đầu cuộc sống của
mình bằng một tế bào)

Câu hỏi và bài tập vận dụng:
1-Cho các ý, các đặc điểm:
a-Vách tế bào cứng, dày, cấu tạo bằng
xenlulô.
b-Màng tế bào cấu tạo bằng protein và
lipit, mỏng, mềm.
c-Không có lạp thể.
d-Có lạp thể.
đ-Không bào to.
e-Không bào nhỏ.
g-Không có trung thể.
h-Có trung thể
Hãy chỉ ra các đặc điểm nào là của tế bào động vật, các đặc điểm nào là của tế bào
thực vật.
2-Để đảm bào cho đời sống tự dỡng, TB thực vật cần có loại bào quan nào?
3-Tế bào đợc phát hiện và nghiên cứu từ bao giờ? Ngời đầu tiên đa ra học
thuyết về tế bào?
4-Có sinh vật nào vừa có khả năng tự dỡng, vừa có khả năng dị dỡng? Nếu vậy
thì tế bào cơ thể chúng sẽ phải có đặc điểm nh thế nào? lấy ví dụ về sinh vật có
những đặc điểm trên, từ đó gợi gì cho ta về nguồn gốc chung của động vật, thực vật?
5-Những nguyên tố nào đợc coi là nguyên tố phát sinh sự sống?
6-Em có nhận xét gì về các chất có trong cơ thể và những chất có trong tế
bào, có trong tự nhiên.
7-Kích thớc của tế bào trong cơ thể có mối quan hệ với chức năng của chúng
hay không? có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các tế
bào.
8-Bổ sung các thông tin cho hình 3.1. Cấu tạo tế bào (SGK Sinh học 8 trang
11) đợc không? Nếu đợc bạn hãy ghi chú thêm, vẽ thêm các bộ phận (cơ quan tử) mà
trên hình cha đợc thể hiện.
9-Có thể thiết kế lại bảng 3.1 Chức năng của các bộ phận trong tế bào (SGK

Sinh học 8 trang 11) một chút và bổ sung thêm các bào quan, chức năng tơng ứng
cho các bào quan đó cho phong phú thêm.
10-Hãy cho nhận xét về vai trò của từng bào quan có trong tế bào? Mối quan
hệ giữa chúng trong tế bào?
11-Nếu quan niệm nhân tế bào cũng là 1 bào quan trong tế bào chất thì bảng
3.1 Chức năng của các bộ phận trong tế bào trong SGK sẽ phải thay đổi nh thế nào
cho phù hợp?
2 - Thực hành: Quan sát tế bào và mô
(Tiết 5 - Bài 5 - SGK. Tr.18)
I-Mục tiêu:
-HS biết làm tiêu bản tế bào mô cơ vân để quan sát.
-Biết cách quan sát và quan sát các mô chính bàng tiêu bản có sẵn, từ đó nắm đợc các
bộ phận chính của tế bào (màng, TBC, Nhân), vẽ hình các TB đã quan sát.
-Phân biệt đợc các mô cơ bản: Biểu bì, mô cơ, mô lên kết.
II-Chuẩn bị:
-Dụng cụ nh trong SGK
-Thông tin thêm về mô tế bào:
mở rộng một số kiến thức về mô tế bào
Các khái niệm về mô:
a)-Tập hợp các yếu tố có cấu trúc tế bào giống nhau và các yếu tố không có
cấu trúc tế bào, để bảo đảm thực hiện những chức năng nhất định.
b)-Một tập hợp gồm những tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm
nhận chức năng nhất định gọi là mô.
c)-Mô là hệ thống các tế bào và các cấu trúc không phải tế bào liên kết với
nhau để tạo ra một cấu trúc có cấu tạo, nguồn gốc phát sinh chung nhằm thực hiện
một chức năng nhất định.
Các yếu tố ngoài tế bào
a)-Ximplast là một khối chất nguyên sinh bên trong có nhiều nhân không có sự
phân chia thành các tế bào riêng biệt. Bản chất nó nh một nhóm tế bào nhập với nhau
thành một khối.

Đặc điểm của các ximplast là rất chuyên biệt. Khi cơ thể bị tổn thơng nó sẽ
nhanh chóng phân chia thành các tế bào đơn giản nhằm đảm bảo sự phục hồi nhanh
chóng của tổ chức bị tổn thơng.
b)-Chất gian bào nằm giữa các tế bào (dịch mô, nớc mô, các chất liên kết...).
Phân loại mô
Trong cơ thể ngời có 4 loại mô cơ bản là: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần
kinh.
a)-Mô biểu bì tạo thành từ các tế bào nằm ép sát vào nhau, chất gian bào rất ít
hoặc không có. Có hai loại mô bì là mô biểu bì bao phủ và mô biểu bì tuyến.
-Mô biểu bì bao phủ thờng có một hay nhiều lớp tế bào hình dáng giống nhau
hay khác nhau. Nó thờng ở bề mặt ngoài của cơ thể (da) hay bọc lót bên trong các cơ
quan rỗng nh ruột, bóng đái, thực quản, xoang miệng ...
Mô biểu bì - chức năng của da:
Về cấu tạo da gồm 3 lớp: biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dới da.
-Lớp biểu bì ngay trên mặt ngoài da, tiếp xúc với không khí, gồm những tế bào
xếp sít nhau đã hoá sừng, có nhiệm vụ bảo vệ không cho nớc, vi khuẩn vào cơ thể.
Tầng sừng ở ngoài luôn bong ra và đợc thay thế bằng các tế bào sống ở phía dới
không ngừng phân chia tạo thành các tế bào mới.
-Lớp bì đợc cấu tạo bởi mô liên kết trong có nhiều sợi đàn hồi giúp da có khả
năng chun dãn. Trong lớp bì có mạch máu, mạch bạch huyết, các cơ quan thụ cảm
xúc giác, tuyết nhờn, tuyến mồ hôi, lông.
Về chức năng da có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, tiếp nhận kích thích của môi trờng, điều
hoà thân nhiệt và bài tiết.
-Mô biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hay đa bào. Chúng có chức
năng tiết các chất cần thiết cho cơ thể (tuyến nớc bọt, tuyến nội tiết ...) hay bài xuất
ra ngoài cơ thể các chất không cần thiết (tuyến mồ hôi).
b)-Mô liên kết: có ở hầu hết các cơ quan. Thành phần chủ yếu của mô là chất
gian bào trong đó có các tế bào nằm rải rác. Có 2 loại mô liên kết là mô liên kết dinh
dỡng và mô liên kết đệm cơ học.
-Mô liên kết đệm cơ học : mô sợi, mô sụn, mô xơng.

-Mô liên kết dinh dỡng : mô máu (máu và bạch huyết nằm trong hệ tuần hoàn).
Máu là một mô liên kết dinh dỡng trong cơ thể:
Về cấu tạo: máu là một mô liên kết gồm chất gian bào là huyết tơng, các tế bào
máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
-Huyết tơng:chiếm 55% thể tích của máu. Trong huyết tơng có 92% nớc, 7% protein,
1% muối khoáng, 0,12% đờng, một ít chất béo, các chất thải, chất tiết.
-Các tế bào máu: chiếm 45% thể tích máu gồm:
+Hồng cầu là những tế bào không nhân, hình đĩa dẹt lõm hai mặt. Trong hồng cầu có
hêmôglôbin là chất có khả năng vận chuyển khí O
2
và CO
2
+Bạch cầu là những tế bào có nhân và hình dạng không nhất định, chúng vận chuyển
bằng chân giả giống nh amíp. Bạch cầu có chức năng tiêu diệt vi khuẩn, những tế
bào già yếu trong cơ thể, giúp cơ thể có khả năng miễm dịch.
+Tiểu cầu là những thể rất nhỏ, cấu tạo đơn giản dễ bị phá huỷ khi bị thơng tạo nên
sự đông máu, chống mất máu.
Về chức năng : máu là một tổ chức lỏng vận chuyển trong mạch máu, bảo đảm
sự điều hoà hoạt động, sự liên lạc giữa các cơ quan trong cơ thể, vận chuyển các chất
dinh dỡng đến từng tế bào, mang những sản phẩm không cần thiết cho tế bào do quá
trình hoạt động sống thải ra để đa ra ngoài cơ thể.
c)-Mô cơ (có 3 loại mô cơ): mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
-Mô cơ vân là thành phần chủ yếu của cơ thể, có màu hồng, gồm nhiều sợi cơ
có nhiều nhân, có vân ngang xếp thành từng bó trong bắp cơ.
-Mô cơ trơn là những tế bào hình sợi, thuôn nhọn hai đầu, trong tế bào có tế
bào chất, một nhân hình que, nhiều tơ cơ xếp dọc theo chiều dài tế bào, có màu nhạt,
co rút chậm hơn cơ vân.
-Mô cơ tim cấu tạo giống nh cơ vân nhng hoạt động giống nh cơ trơn.
d)-Mô thần kinh gồm những tế bào thần kinh gọi là nơron, các tế bào thần kinh
đệm. Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý các thông tin, điều hoà

hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích
ứng với môi trờng.
Mô ở thực vật
Thực vật cũng có tổ chức mô, mô thực vật gồm nhiều loại khác nhau: mô bì, mô biểu
bì, mô cơ, mô cứng, mô dày, mô dẫn, mô diệp lục, mô giậu, mô phân sinh ...
Một số loại mô:
-Mô bì các tế bào bao bọc phía ngoài các cơ quan, gồm mô bì sơ cấp (ở những cơ
quan còn non) và mô bì thứ cấp (ở những cơ quan đã trởng thành). Ví dụ nh ở rễ mô
bì sơ cấp là lớp lông rễ, mô bì thứ cấp là lớp bần.
-Mô cơ có các tế bào có vách dày, cứng tăng tính vững chắc cho cơ thể thực vật (còn
gọi là mô nâng đỡ).
-Mô cứng các tế bào có vách hoá gỗ dày làm nhiệm vụ cơ học trong cây, mô cứng
gồm các loại tế bào sợi, thể cứng và tế bào đá.
-Mô mềm các tế bào tơng đối đồng đều, vách mỏng, có nhiều trong tuỷ, vỏ, diệp lục.
-Mô dẫn gồm cả tế bào gỗ và libe chức năng vận chuyển nớc và các chất dinh dỡng
trong cơ thể thực vật.
-Mô diệp lục phần thịt lá gồm mô giậu và mô xốp, mô diệp lục tập trung nhiều các
hạt diệp lục, chức năng chủ yếu là quang hợp.
-Mô phân sinh những tế bào cha phân hoá, từ đó mà sinh sản ra các mô vĩnh viễn
khác của cơ thể thực vật. Mô phân sinh ở các vị tí khác nhau đợc gọi tên khác nhau
nh mô phân sinh lóng, mô phân sinh mạch, mô phân sinh ngọn, ...
Nuôi cấy mô
Lấy một phần nhỏ của mô phân sinh ở cây, nuôi trong ống nghiệm có môi tr-
ờng dinh dỡng đặc vô trùng để tạo thành một mô non có thể chia nhỏ và tái sinh
nhiều lần liên tiếp. Sau đó dùng chất kích thích thực vật làm các mô non này phân
hoá thành nhiều cây con có đủ mọi đặc tính của cây gốc ban đầu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×