Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

VĂN 9 (TUẦN 1+2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.11 KB, 22 trang )

Bài soạn môn Ngữ văn lớp 9
-----------------------------
Tiết 1
Ngày soạn: 22/8/2009
PHONG CCH hồ CH MINH
( Lê Anh Trà)
a-mục tiiêu cần đạt
- Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại,
thanh cao và giản dị.
-Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập,
rèn luyện theo gơng Bác.
B. Phơng pháp:
Đọc diễn cảm-Thảo luận- Phân tích
C. chuẩn bị của thầy & trò
-GV: Soạn bài, chuẩn bị một số mẩu chuyện về phong cách Bác.
-HS: Đọc và trả lời nội dung bài theo câu hỏi SGK
D.Tiến trình lên lớp.
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu chơng trình.
3-Bài mới
-Gii thiu bi: HCM khụng nhng l n yờu nc, nh CM v i m cũn l danh nhõn vn
hoỏ th gii. V p vhoỏ chớnh l nột ni bt trong p/cỏch HCM.
Hot ng ca thy v trò Ni dung bi hc
Hoạt động 1
? Theo em, Vb c vit vi mc ớch
gỡ?
HS: Trỡnh by cho ngi c hiu
v quý trng v p p/c Bỏc.
? T ú xỏc nh pthc bt chớnh
ca Vb?


HS: P/phỏp thuyt minh.
- HS c vb: Gv hng dn c.
- cchỳ thớch (sgk); GV gii ngha
t; lu ý 1 s t.
? Hóy nờu b cc ca Vb v ni dung
chớnh ca mi phn?
HS: 2 phn.
Hoạt động 2
- HS c phn 1 ca VB.
? Hóy nờu ra nhng b/hin ca s
tip xỳc vi vn hoỏ nhiu nc ca
I. Tỡm hiu chung.
1/ Tỏc gi, tỏc phm:
2/ c chỳ thớch.
3/ B cc: 2 phn
- T u rt hin i =>v p trong
p/cỏch vn hoỏ ca Bỏc.
- Cũn li: V p trong p/cỏch sinh hot ca Bỏc.
II. Tỡm biu vn bn:
1/ S tip thu tinh hoa vn hoỏ nhõn loi ca H
Chớ Minh:
- Trong cuc i hot ng CM, Bỏc ó i qua
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong Trờng THCS Lý Thờng Kiệt
1
Bµi so¹n m«n Ng÷ v¨n líp 9
-----------------------------
Chủ tịch HCM?
HS: Bác đã ghé lại nhiều hải cảng;
sống dài ngày ở Anh, Pháp; nói và
viết thạo nhiều thứ tiếng..

? Em hãy bổ sung tư liệu để làm rõ
thêm những b/hiện vhoá đó ở Bác?
=>HS: Bác là thơ văn bằng tiếng
Hán, tiếng Pháp…
? Cách tiếp xúc vhoá của Bác có gì
đặc biệt?
HS: Trên đường h/đ CM; trong
lđộng; học hỏi nghiêm túc; tiếp thu có
định hướng; tiếp xúc sâu rộng…
? Cách tiếp xúc vhoá như thế đã cho
thấy vẻ đẹp nào trong p/cách HCM?
HS thảo luận.
? Tác giả đã b/luận gì về những
b/hiện vhoá đó ở Bác?
-Đọc“Nhưng điều kì lạ…rất h/đại”
? Qua đvăn, em hiểu “những ả/h
quốc tế” và “cái gốc vhoá dân tộc” ở
Bác ntn?
HS thảo luận.
- Bác tiếp thu các giá trị vhoá của
nhân loại Vhoá Bác mang tính
nhân loại.
- Bác giữ vững các giá trị vhoá nước
nhà  Vhoá Bác mang đậm bản sắc
dân tộc.
? Em hiểu sự “nhào nặn” 2 nguồn
vhoá DT và nhân loại ở Bác ntn?
? Từ đó, em hiẻu thêm những gì về vẻ
đẹp trong p/cách vhoá HCM?
? Để làm rõ đặc điểm p/cách vhoá

HCM, tgiả đã sử dụng p/pháp thuyết
minh nào? Hiệu quả?
=>HS t/luận: so sánh, liệt kê, kết hợp
bình luận đảm bảo tính k/quan +
khơi gợi cảm xúc tự hào, tin tưởng.
nhiều nơi, tiép xúc với nhiều nền văn hoá  Bác
có vốn hiểu biết sâu rộng nề văn hoá thế giới:
+ Nắm vững ptiện giao tiếp là ngôn ngữ.
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi.
+ Học hỏi, tìm hiểu tới mức sâu sắc.
=> HCM có nhu cầu cao về vhoá, có năng lực
vhoá, ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận vhoá,
có quan điểm.
- Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa
văn hoá nước ngoài:
+ Không chịu ả/h một cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp đồng thời với việc
phê phán cái hạn chế, tiêu cực.
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu
những ả/h quốc tế.
=> Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài
hoà 2 nguồn gốc vhoá nhân loại và dân tộc trong
tri thức vhoá HCM.
 Bác Hồ là người kế thừa và phát triển các giá trị
vhoá. Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận vhoá
ở HCM.
4. Hướng dẫn về nhà:
Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u Phong – Trêng THCS Lý Thêng KiÖt
2
Bài soạn môn Ngữ văn lớp 9

-----------------------------
- c v p/tớch v p vhoỏ rt Vn, rỏt phng ụng HCM.
- Su tm truyn kớ k v Bỏc.

Tiết: 2
Ngày soạn:22/8/2009
Phong cách hồ chí minh.

Lê Anh Trà
A.Mục tiêu.
- Giúp học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và
nhân loại, thanh cao và giản dị.
-Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng,
học tập, rèn luyện theo gơng Bác.
B. Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích
C.chuẩn bị của thầy và trò.
Thầy soạn bài, chuẩn bị một số mẩu chuyện về phong cách ca Bác
D.Tiến trình bài dạy.
1-ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ.
? Bác Hồ đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nh thế nào?
3-Bài mới.
Hot ng ca thy v trò Ni dung bi hc
Hoạt động 1
-HS c phn 2 ca Vb.
? Tỏc gi ó thuyt minh phong cỏch
sinh hot ca Bỏc trờn nhng khớa
cnh no?
? Em cú nhn xột gỡ v ngụn ng,

phng phỏp thuyt minh ca tỏc
gi trong vn?
HS: Ngụn ng gin d, nhng t
ch s lng ớt i, cỏch núi dõn dó,
lit kờ, cỏc b/hin c th, xỏc thc
? T ú, v p no trong p/cỏch
sng ca Bỏc c lm sỏng t?
Gi lờn trong ta t/cm no i vi
Bỏc?
- HS c on cui Vb.
2/ Nột p trong phong cỏch sinh hot ca H Chớ
Minh.
- cng v lónh o cao nht ca ng v Nh
nc nhng Ch tch H Chớ Minh cú mt li sng
vụ cựng gin d:
+ Ni , ni lm vic dn s.
+ Trang phc ht sc gin d.
+ n ung m bc.
+ T trang ớt i.
Li sng bỡnh d, trong sỏng gi lờn lũng cm
phc, thng mn.
- Cỏch sng gin d, m bc ca Bỏc li vụ cựng
thnh cao, sang trng.
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong Trờng THCS Lý Thờng Kiệt
3
Bài soạn môn Ngữ văn lớp 9
-----------------------------
? Tỏc gi ó bỡnh lun ntn khi thuyt
minh phong cỏch sinh hot ca Bỏc?
HS: np sng em li hnh

phỳc thanh cao cho tõm hn v th
xỏc.
? Em hiu ntn v cỏch sng khụng
t thn thỏnh hoỏ, khỏc i, hn
ngi?
HS: khụng xem mỡnh nm ngoi
nhõn loi nh cỏc thỏnh nhõn siờu
phm; khụng t cao mỡnh, ko/
t mỡnh lờn mi s thụng thng
di.
? Em hiu ntn v nhn xột ca tỏc
gi: cỏch sng gin d ca Bỏc l
mt q/nim thm m v c/sng?
HS:Q/nim thm m q/nim v
cỏi p.Vi Bỏc sng nh th l
sng p.
? Ti sao tgi li cú th k/nh: li
sng ca Bỏc cú kh nng em li
hphỳc thanh cao cho tõm hn v cho
th xỏc?
HS t/lun nhúm.
HOT NG 2
? Vb ó cung cp cho em thờm
nhng hiu bit gỡ v Bỏc? bi p
thờm nhng t/cm no ca c/ta vi
Bỏc?
? Vb ó cung cp cho em thờm
nhng hiu bit gỡ v bỏc? T ú bi
p cho em tthờm tỡnh cm no i
vi Bỏc?

? T ú, em hc c iu gỡ vit
Vb thuyt minh?
+ õy khụng phi l li sng khc kh ca nhng
con ngi t vui trong cnh nghốo kh.
+ õy cng khụng phi l cỏch t thn thỏnh hoỏ,
t lm cho khỏc i, hn ngi.
+ õy l mt cỏch sng cú vhoỏ ó tr thnh mt
q/nim thm m: cỏi p l s t nhiờn, gin d.
Nột p trong li sng rt dõn tc, rt VN trong
p/cỏch HCM bỡnh d. m bc m vụ cựng thanh
cao, sang trng gi nh n cỏch sng ca cỏc v
hin trit tronglch s: Nguyn Trói. NBKú l
v p vn cú, hn nhiờn, gn gi, ko/ xa l vi mi
ngi, mi ngi u cú th hc tp.
III. Tng kt - Luyn tp:
-Ni dung: Kt hp dõn tc vi hin i, cỏch sng
bỡnh d trong sỏng l b/hin cao nht trong p/cỏch
HCM. Phong cỏch y va mang v p trớ tu, va
mang v p ca o c gi lờn lũng quý trng,
thng mn, t ho, bit n, noi gng.
-Nghệ thuật: Kết hợp kể, bình, chọn lọc chi tiết tiêu
biểu, nghệ thuật đối lập
4-Cng c
Hóy c 1 bi vn (th) thuyt minh cho bi hc v p/cỏch HCM.
5- Hng dn v nh:
- c Vb, thy c v p trong p/c HCM: kt hp DT vi nhõn loi, gin d m thanh cao.
- Hon thin v BTNV.
Giáo viên: Nguyễn Hữu Phong Trờng THCS Lý Thờng Kiệt
4
Bµi so¹n m«n Ng÷ v¨n líp 9

-----------------------------


TIẾT 3
Ngày soạn: 22/8/2009

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A.Môc tiªu.
Giúp HS: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B.PHƯƠNG PHÁP
§µm tho¹i, th¶o luËn
B.CHUẨN BỊ
-GV: bài soạn; phiếu học tập.
-HS: Vở BTNV.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp.
2/ Giới thiệu chung về phân môn Tiếng Việt lớp 9
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trß Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG 1
-HS đọc đoạn văn đối thoại (SGK)
? Nội dung được đề cập đến trong đoạn là
gì?
HS: học bơi
? Em hiểu “bơi” nghĩa là gì?(Là di
chuyển trên mặt nước hoặc trong nước
bằng cử động của cơ thể)
HS giải ngghĩa từ.
? Vậy khi An hỏi “ Học bơi ở đâu?” mà

Ba trả lời “Ở dưới nước” thì có đáp ứng
được điều mà An muốn biết không?
? Theo em, Ba cần trả lời ntn cho đúng ý
An hỏi?
HS đặt t/huống trả lời câu hỏi.
? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao
tiếp?
-Gọi HS đọc/kể “Lợn cưới áo mới’
? Vì sao truyện lại gây cười? Nhân vật
I.Tìm hiểu bài:
1/ Phương châm về lượng:
a/ Ví dụ:
-Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà
An muốn biết  Nói ít hơn những điều mà
giao tiếp đòi hỏi.
- Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u Phong – Trêng THCS Lý Thêng KiÖt
5
Bµi so¹n m«n Ng÷ v¨n líp 9
-----------------------------
trong truyện lẽ ra phải hỏi và trả lời ntn?
? Như vậy, em cần tuân thủ điều gì khi
giao tiếp?
HS hệ thống k/thức  đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 2
- HS đọc/kể “ Quả bí khổng lồ”
? Truyện phê phán điều gì? (Tính nói
khoác)
? Vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?

HS: Không nên nói điều mình không tin
là có thật
? Nếu: khi chưa rõ lí do bạn nghỉ học thì
em cần trả lời ntn khi cô giáo hỏi?
HS đặt t/huống giao tiếp… không nói
những gì mà mình không có bằng chứng
xác thực.
- HS đọc ghi nhớ 2.
HOẠT ĐỘNG 3
- HS đọc BT 1:
? Vận dụng phương châm về lượng để
p/tích lỗi trong những câu văn?
- HS dùng PHT.
- GV thu bài, chấm, chữa.
.
b/ Bài học: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội
dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng
yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếư, không
thừa  phương châm về lượng
2/ Phương châm về chất:
a. Ví dụ (SGK).
b. Bài học: Khi giao tiếp, đừng nói những điều
mà minh không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực Phương châm về chất.
II.Luyện tập:
1.Bài 1: Phân tích lỗi:
a/ Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì từ “gia súc” đã
hàm chưa nội dung đó.
b/ Thừa cụm từ “ có 2 cánh”
2. Bài 2: Điền vào chỗ trống:

a/ nói có cách, mách có chứng
b/ nói dối
c/ nói mò
d/ nói nhăng nói cuội
e/nói trạng
4.Củng cố:
-Cho Hs đọc lại các ghi nhớ
-Làm thêm BT 3: Với câu nói: Rồi có nuôi được không. người nói đã không tuân thủ phương
châm về lượng (Hỏi 1 điều rất thừa)
-BT4: Khi đưa ra thông tin mình cần phải khẳng định để có tính thuyết phục
-BT5:
Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u Phong – Trêng THCS Lý Thêng KiÖt
6
Bµi so¹n m«n Ng÷ v¨n líp 9
-----------------------------
+Ăn đơm nói đặt Vu khống, bịa đặt,bịa chuyện cho người khác
+Ăn cốc nói mò  Nói không có căn cứ
+ Ăn không nói có  Vu khống bịa đặt
+Cải chày cải cối  Cố tranh cải nhưng không có lý lẽ gì cả.
+ Khua môi múa mép  Nói năng ba hoa, khoác loác, phô trương
+ Nói dơi nói chuột  Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
+ Hứa hươu hứa vượn  Hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm kiến thức và vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.

TIẾT 4.
Ngày soạn: 22/8/2009
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp trong Vb thuyết minh làm cho bài văn thuyết minh
thêm sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào Vb thuyết minh.
B.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận
C.CHUẨN BỊ:
-GV: Bài soạn.
-HS: Kiến thức cơ bản lớp 8: Vb thuyết minh; Vở BTNV.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trß Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG 1
- GV giúp HS hệ thống kiến thức đã học.
? Vbản thuyết minh là gì?
=>HS nhắc lại k/niệm.
? Đặc điển chủ yếu của Vb thuyết minh là
gì?
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1/ Ôn tập văn bản thuyết minh.
* Khái niệm: Là kiểu Vb thông dụng trong
đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân... của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội bằng p/thức trình
bày, giới thiệu, giải thích…
* Đặc điểm của Vb thuyết minh.
Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u Phong – Trêng THCS Lý Thêng KiÖt
7
Bµi so¹n m«n Ng÷ v¨n líp 9
-----------------------------

=>HS: tri thức k/quan, xác thực, hữu ích.
? Nêu các p/pháp thuyết minh?
=>HS: 6 p/pháp.(Phương pháp định nghĩa,
phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so
sánh)
- HS đọc Vb “Hạ Long - đất và nước”
? Đối tượng thuyết minh của Vb là gì?
? Vb thuyết minh đặc điểm nào của đối
tượng ấy?
? Vbản có cung cấp tri thức về đối tượng
không?
=>HS: Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ Long ở
p/diện: Đá và nước HL đem đến cho du
khách những cảm giác thú vị.
? Vấn đề “sự kì lạ của HL là vô tận” được
thuyết minh bằng cách nào?
? Nếu dùng p
2
liệt kê…có nêu được sự kì lạ
của HL không?
? Như vậy, tác giả đã trình bày được sự kì
lạ của HL chưa? Trình bày được như thế là
nhờ biện pháp gì?
=>HS thảo luận Gv kết luận.
=> Hs đọc ghi nhớ.

- HS đọc VB.
? Vb trên giống như một truyện ngắn, 1
truyện vui, vậy đó có phải là Vb thuyết minh
không?

? Tính chất thuyết minh của Vb ấy thể hiện
ở những điểm nào?
? Kể tên những p/pháp thuyết minh được sử
dụngtrong Vb?
2/ Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật.
Văn bản “ Hạ Long – đá và nước”: Tác giả
đã thuyết minh bằng biện pháp tưởng tượng
và liên tưởng: Tưởng tượng những cuộc dạo
chơi, khơi gợi cảm giác; nhân hoá để tả các
đảo đá... Vịnh Hạ Long là một thế giới sống
có hồn.
3/ Bài học:
- Muốn cho Vb thuyết minh được sinh động,
hấp dẫn, người viết vận dụng thêm một số
biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật,
đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các
hình thức vè, diễn ca…
- Các b/pháp nghệ thuật cần được sử dụng
thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của
đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho
người đọc, người nghe.

-Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống: Những
t/chất chung về hộ, giống, loài, các tập tính
sinh sông, sinh đẻ.....
Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u Phong – Trêng THCS Lý Thêng KiÖt
8
Bµi so¹n m«n Ng÷ v¨n líp 9
-----------------------------

? Chỉ ra nét đặc biệt của bài văn thuyết
minh này?
=>HS: sử dụng các bp nghệ thuật.
? Kể tên các bp nghệ thuật được sử dụng
trong VB? Tác dụng của các b/pháp ấy?
4.Củng cố:(Hoạt động 2)
Luyện tập làm bài tập:
1/ Bài 1: Vb “Ngọc Hoàng sử tội Ruồi Xanh”
a/- Vb thuyết minh(có sử dụng một số b/pháp nghệ thuật).
- Tính chất thuyết minh: giới thiẹu loài ruồi rất có hệ thống: tính chất chung về dòng họ,
giống, loài; về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể; cung cấp các kiết thức chung
đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi.
- Các p/pháp thuyết minh: Định nghĩa, phân loại, số lliệu, liệt kê.
b? Văn bản thuyết minh sử dụng các b/pháp nghệ thuật: nhân hoá; có tình tiết.
 Tác dụng: Gây hứng thú cho người đọc bởi vừa là truyện vui vừa cung cấp thêm tri thức.
2/ Bài tập 2: BTVN
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc các Vb vai trò của các bp nghệ thuật trong Vb thuyết minh.
- Làm trước bài luyện tập phần chuẩn bị ở nhà vào vở bài tập

TIẾT 5
Ngày soạn: 22/8/2009
LUYỆN TẬP
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B.PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, chia tổ nhóm

C. CHUẨN BỊ:
-GV: Lập dàn ý.
- HS: Vở BTNV, phần I.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị phần I của HS.
3. Bài mới:
Gi¸o viªn: NguyÔn H÷u Phong – Trêng THCS Lý Thêng KiÖt
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×