Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển để đánh giá bài kiểm tra một tiết tự thiết kế lớp 10 - Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.75 KB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÝ

NGUYỄN Đ C CHUNG

VẬN

NG LÝ THU

Đ NH GI

ÀI

T

HẢO TH C

I M TR
LỚP

ĐI N Đ

TI T TỰ THI T

– THPT

Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí
HÓ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HÀ NỘI - 2019



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA VẬT LÝ

NGUYỄN Đ C CHUNG

VẬN

NG LÝ THU

Đ NH GI

ÀI

T

HẢO TH C

I M TR
LỚP

ĐI N Đ

TI T TỰ THI T

– THPT

Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí
HÓ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


ThS. Nguyễn nh ũng

HÀ NỘI - 2019


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Anh Dũng người đã định
hướng chọn đề tài và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành khóa luận này. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo khoa Vật lí đã giúp đỡ em
trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận tốt
nghiệp. Trong khuôn khổ của một bài khóa luận, do điều kiện thời gian và cũng là
lần đầu tiên nghiên cứu khoa học cho nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót
nhất định. Vì vậy, em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và
toàn thể bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Đ

Chung


LỜI C M ĐO N

Em xin cam đoan, dưới sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Anh Dũng,
khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Vật lí với đề tài “V N D N

THUY T H
TH
Đ N Đ Đ NH
T A T TT
TH T
– THPT” được hoàn thành bởi nhận thức của bản thân em,
không trùng khớp với bất kì công trình khoa học nào khác.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận này, em đã kế thừa những
thành tựu của các nhà khoa học với lòng biết ơn trân trọng.

Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Đ

Chung


NH M C CHỮ VI T TẮT

Chữ viết tắt
CHTN
ĐT

Nghĩa ủa hữ viết tắt
âu hỏi trắc nghiệm
Đào tạo

GD


iáo dục

GV

iáo viên

DĐT

iáo dục đào tạo

HS


Học sinh
iểm tra đánh giá

NCKH

Nghiên cứu khoa học

THPT

Trung học phổ thông

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

TNTL


Trắc nghiệm tự luận

TN

Trắc nghiệm


NH M C ẢNG
ảng . . ảng các mức nhận thức theo quan niệm của loom ( 948) ........... 7
ảng .2. Quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập ..................................... 7
ảng 2. . Nội dung chương trình vật lý

...................................................... 12

ảng 2.2. Khung phân phối chương trình chi tiết chương 4, chương 5 Vật lý

........................................................................................................... 13

ảng 2. . ác tiêu chí đánh giá chương V: ác định luật bảo toàn ............... 14
ảng 2.4. ác tiêu chí đánh giá chương V: hất khí....................................... 15
ảng 2. .

a trận đề kiểm tra .......................................................................... 16

ảng . . Thống kê mô tả kết quả bài kiểm tra ............................................... 26
ảng .2. hân bố điểm toàn bài ..................................................................... 27
ảng . . ết quả phân tích chất lượng câu hỏi .............................................. 33
ảng .4. ết quả phân tích theo chủ đề ......................................................... 35
ảng . . ết quả phân tích phương án nhiễu ................................................. 36



NH M C HÌNH
Hình . . iểu đồ phân bố điểm toàn bài......................................................... 28
Hình .2. iểu đồ phân bố điểm chủ đề ........................................................ 28
Hình . . iểu đồ phân bố điểm chủ đề 2 ........................................................ 29
Hình .4. iểu đồ phân bố điểm chủ đề ........................................................ 29
Hình . . iểu đồ phân bố điểm chủ đề 4 ........................................................ 30
Hình . . iểu đồ phân bố điểm chủ đề ........................................................ 30
Hình . . iểu đồ phân bố điểm chủ đề ........................................................ 31
Hình .8. iểu đồ phân bố điểm chủ đề ........................................................ 31
Hình .9. hân bố điểm chủ đề 8 ..................................................................... 32


M CL C
Đ U ............................................................................................................ 1
. ý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2.

ục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2

. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
4. iả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 2
. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2
. hương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
7. ấu trúc luận v n ........................................................................................... 3
H

N

.


S

U N V T N QUAN N H N

U .............. 4

. . ý thuyết về kiểm tra đánh giá kết quả học tập .......................................... 4
. . .

ột số khái niệm ...................................................................................... 4

. . . . iểm tra ................................................................................................. 4
. . .2. Đánh giá ................................................................................................ 4
. . . . Đánh giá kết quả học tập của học sinh .................................................. 5
. .2.

ục đích, vai trò của đánh giá kết quả học tập ....................................... 5

. . . hân loại các mục tiêu giáo dục và các mức độ nhận thức ...................... 6
1.1.3.1. hân loại các mục tiêu giáo dục ............................................................ 6
. . .2. ác mức độ nhận thức........................................................................... 6
. .4. Quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập ............................................ 7
. . . ông cụ đánh giá kết quả học tập ............................................................ 8
.2. í thuyết khảo thí cổ điển ........................................................................... 9
1.3. Tiểu kết chương ...................................................................................... 11
H

N


. XÂY D N

T A T TT

ÔN

TH T

Đ NH
V T

T QU

– THPT.............................. 12

2. . ấu trúc nội dung phần kiểm tra ............................................................... 12
2.1.1. Nội dung chương trình vật lý
2. .2. Nội dung chương 4, chương

– THPT .............................................. 12
Vật lý

- THPT .................................. 12


2. . . Tiêu chí đánh giá kết quả bài kiểm tra

tiết .......................................... 13

2.2. Xây dựng công cụ đánh giá kết quả bài kiểm tra


tiết Vật lý 10............. 16

2.2. . ế hoạch kiểm tra đánh giá.................................................................... 16
2.2.2. ảng đặc tả đề kiểm tra .......................................................................... 16
2.2. . Viết câu hỏi ............................................................................................ 19
2. . Tiểu kết chương ..................................................................................... 24
H

N

. THỬ N H Ệ

V

HÂN T H

T QU ....................... 25

. .

ục đích thử nghiệm ................................................................................ 25

.2. Đối tượng thử nghiệm ............................................................................... 25
. . Quy trình thử nghiệm và phân tích kết quả ............................................... 25
.4. hân tích đề kiểm tra ................................................................................. 25
.4. .

ô tả khách thể ...................................................................................... 25


.4.2. Thống kê mô tả kết quả bài kiểm tra ...................................................... 26
.4. . hân tích chất lượng câu hỏi .................................................................. 32
.4. . . hân tích từng câu hỏi ......................................................................... 32
3.4.3.2. hân tích theo chủ đề .......................................................................... 34
.4.4. hân tích phương án nhiễu ..................................................................... 36
.4. . hân tích chất lượng đề .......................................................................... 42
.4. . ết luận .................................................................................................. 42
. . Tiểu kết chương III ................................................................................... 43
T U N HUN ....................................................................................... 44
T

ỆU THA

H

................................................................................ 45


MỞ Đ U
1. Lý do họn đề tài
Trong những n m trở lại đây, giáo dục Việt nam có nhiều đổi mới cả về nội
dung, phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá. Đổi mới kiểm tra đánh giá là
một khâu có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. iểm tra đánh giá
không chỉ giúp giáo viên phát hiện được thực trạng về kiến thức, kỹ n ng, quá trình
tư duy và thái độ của học sinh, mà còn giúp học sinh tự xem xét, đánh giá hiệu quả
học tập của chính bản thân mình so với mục tiêu mà môn học đã đề ra. Từ đó có
biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và học, nâng cao chất lượng của quá
trình dạy học.

iểm tra đánh giá nếu được tiến hành một cách khách quan, chính


xác sẽ có tác dụng khuyến khích học sinh tích cực học tập, có ý thức vươn lên trong
học tập và cuộc sống. ết quả của kiểm tra đánh giá còn là công cụ hỗ trợ cho các
tổ chức, ban ngành giáo dục trong công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn.
Vật lí học là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lí gắn kết một cách
chặt chẽ với thực tế đời sống. Với một khối lượng kiến thức Vật lí đồ sộ mà học
sinh được học trong chương trình TH T thì thực tế cuộc sống của các em sẽ vô
cùng phong phú, các em hoàn toàn có khả n ng vận dụng kiến thức Vật lí đã học
vào việc giải thích những hiện tượng xảy ra hàng ngày xung quanh các. Nhưng trên
thực tế, nhiều học sinh còn không thể giải thích được những hiện tượng gần gũi với
đời sống. ột trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do cách kiểm tra đánh
giá hiện nay ở trường phổ thông còn nặng về nội dung hàm lâm, về điểm số mà
chưa chú ý đến việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
iải pháp cần được quan tâm là cải tiến chất lượng khâu biên soạn câu hỏi đề
kiểm tra. Việc thiết kế một đề kiểm tra chất lượng đảm bảo độ khó, độ tin cậy, độ
phân biệt là một trong những yếu tố cần thiết vì đề kiểm tra là một trong những
công cụ chủ yếu nhằm đánh giá kết quả học tập của HS. Nhưng thực trạng khá phổ
biến ở các trường TH T hiện nay là đứng trước các đợt kiểm tra, để thiết kế một đề
kiểm tra kết quả học tập của HS thì các cơ sở giáo dục, các trường TH T, các V
thường tiến hành ra đề ngẫu nhiên, chủ yếu dựa vào vốn kiến thức và kinh nghiệm
giảng dạy của mình từ đó sưu tầm, sao chép, chỉnh sửa các câu hỏi kiểm tra. õ
ràng với cách làm như trên có những hạn chế nhất định như: các câu hỏi được thiết
kế có thể sai sót hoặc có lỗi về mặt k thuật; việc lựa chọn hoặc sắp xếp các câu hỏi
trong đề kiểm tra chưa đảm bảo về mặt cấu trúc, chất lượng và không bám sát chu n
kiến thức k n ng đã được quy định hay sau khi kiểm tra V không đánh giá đúng

1


được n ng lực thực sự của mỗi HS, bên cạnh đó còn không thu được các thông tin

cần thiết để điều chỉnh quá trình dạy học của mình.
Từ những c n cứ trên, khóa luận chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ
điển để đánh giá bài kiểm tra tiết tự thiết kế Vật lý
– TH T” làm đề tài nghiên
cứu.

2. Mụ đí h nghiên

u

Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển để nghiên cứu, xây dựng và sử dụng bộ
công cụ TĐ 1 tiết Vật lí lớp
- TH T, nhằm góp phần đổi mới hoạt động
TĐ trong dạy học môn Vật lí ở nhà trường TH T.

3. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên

u

3.1.
ách thức vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển để xây dựng công cụ đánh giá
kết quả bài kiểm tra tiết Vật lý
– THPT.
3.2.
Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả hoc tập, Vật lý
– chương 4 và
chương , học sinh lớp 10A4 trường TH T Hai à Trưng – húc Yên – V nh húc.

4. Giả thuyết nghiên


u

Nếu vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển để xây dựng và sử dụng công cụ
đánh giá kết quả học tập thì sẽ giúp hoạt động TĐ trong dạy học môn Vật lý ở
nhà trường TH T đạt hiệu quả cao.

5. Nhiệm vụ nghiên
-

u

Nghiên cứu tổng quan về kiểm tra, đánh giá theo lý thuyết khảo thí cổ
điển.
Xây dựng các câu hỏi, thiết kế đề kiểm tra tiết vật lý
theo lý thuyết
khảo thí cổ điển.
Thử nghiệm, phân tích kết quả, điều chỉnh.

6. Phƣơng pháp nghiên
-

u

hương pháp nghiên cứu lý thuyết.
hương pháp nghiên cứu thực nghiệm.

2


7. C u tr


h a luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục khóa luận
tốt nghiệp gồm chương:
hương . ơ sơ lý luận và tổng quan nghiên cứu.
hương . Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả bài kiểm tra
thiết kế Vật lý
hương

– THPT.

. Thử nghiệm và phân tích kết quả.

3

tiết tự


CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ T NG QU N NGHI N C U

1.1. Lý thuyết về i m tra đánh giá ết quả họ tập

1111

i m tr
Theo từ điển

iáo dục học, thuật ngữ kiểm tra được định ngh a “ iểm tra là


bộ phận hợp thành của quá trình hoạt động dạy – học nhằm nắm được thông tin về
trạng thái và kết quả học tập của học sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực
trạng đó để tìm ra những biên pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời củng cố và
tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy – học”.
Theo

S. Nguyễn á

im cho rằng: “ iểm tra nhằm cung cấp cho thầy và

trò những thông tin về kết quả dạy học, trước hết là về tri thức và kỹ n ng của từng
học sinh nhưng cũng lưu ý cả về mặt n ng lực, thái độ và ph m chất của họ cùng
với sự diễn biến của quá trình dạy học”.
Như vậy trong l nh vực giáo dục, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lường,
thu thập thông tin để có được những phán đoán, xác định xem mỗi người học sau
khi học đã đạt được gì (kiến thức), làm được gì (kỹ n ng) và ộ lộ thái độ ứng xử
ra sao, đồng thời có được những thông tin phản hồi để hoàn thiện quá trình dạy –
học.
1112

ánh giá

Theo alpha Tyler nhà giáo dục và tâm lý học nổi tiếng của ỹ đã định
ngh a “Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục
tiêu trong quá trình dạy học”. Tác giả Nguyễn á im thì cho rằng “Đánh giá là
quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào
những thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chu n đã đề ra, nhằm đề xuất
những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng
và hiệu quả công việc”.
Ngoài ra còn nhiều định ngh a khác về đánh giá, nhưng hầu hết các định

ngh a đều cho rằng: Đánh giá là một quá trình được tiến hành có
để xác
định m độ đạt đƣ mục tiêu đào tạo của học sinh. Nó có thể bao gồm những sự
liệt kê, mô tả về mặt định tính hay định lượng những hành vi (kiến thức, kỹ n ng,
thái độ) của người học ở thời điểm hiện tại đối chiếu với những tiêu chí và mục đích
4


mong muốn, nhằm có quyết định thích hợp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của
việc dạy và học.
Như vậy, kiểm tra và đánh giá là hai công việc có thứ tự và đan xen nhằm
miêu tả và tập hợp những bằng chứng về kết quả của quá trình giá dục để đối chiếu
với mục tiêu: “ iểm tra và đánh giá là hai quá trình có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. iểm tra là để đánh giá, đánh giá dựa trên cơ sở của kiểm tra”. Trong thực tế,
có thể tiến hành thu thập các thông tin nhưng không đánh giá. Nhưng để đánh giá
được phải tiến hành kiểm tra, thông qua kiểm tra mới có thể đánh giá và đánh giá
chính là kết quả của kiểm tra.
quan hệ biện chứng với nhau.
1113

ánh giá

t qu h

t p

iểm tra luôn gắn liền với đánh giá, chúng có mối
h

sinh


Theo S.TS Nguyễn Đức hính thì “ ết quả học tập là mức độ đạt được
kiến thức, kỹ n ng hay nhận thức của người học trong một l nh vực nào đó”.
Vậy, kết quả học tập có thể được hiểu theo hai cách tùy theo mục đích của
việc đánh giá:


ết quả học tập được coi là mức độ thành công trong học tập của học sinh,
được xem xét trong mối quan hệ với mục tiêu đã xác định, chu n kiến thức
và kỹ n ng cần đạt được và thời gian bỏ ra.



ết quả học tập cũng được coi là mức độ thành tích đã đạt được của một học
sinh so với các bạn cùng học.

Như vậy, Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập, xử lý thông tin và
trình độ, khả n ng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên
nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên
và nhà trường, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ hơn.

Đối với họ sinh: Việc đánh giá kết quả học tập cho họ những thông tin
phản hồi về quá trình học tập của bản thân, để họ điều chỉnh quá trình học tập. Nếu
việc đánh giá được tổ chức nghiêm túc sẽ giúp học sinh nâng cao tinh thần trách
nhiệm trong học tập, có ý chí vươn lên đạt kết quả học tập cao hơn, củng cố lòng tin
vào khả n ng của bản thân, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự
mãn và đặc biệt là phát triển n ng lực tự đánh giá, một n ng lực cần thiết đối với
quá trình học tập của học sinh không chỉ là khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà còn
5



cần thiết cho việc học tập suốt đời của một con người.
Đối với giáo viên: Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ cung cấp
cho giáo viên những thông tin cần thiết về: Trình độ và kết quả học tập của lớp cũng
như của từng học sinh. hát hiện kịp thời những sai lầm điển hình của học sinh và
những nguyên nhân của những sai lầm, để từ đó kịp thời điều chỉnh hoạt động học
của học sinh. iúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm
yếu của mình, để từ đó tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy của bản thân,
nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
1.1.3.

â lo

od

à

1.1.3.1. Phân loại á mụ tiêu giáo dụ
ục tiêu giáo dục là những gì học sinh cần đạt được sau khi học xong môn
học, bao gồm:
+ Hệ thống kiến thức khoa học bao gồm cả phương pháp nhận thức chung.
+ Hệ thống các kỹ n ng.
+ hả n ng vận dụng vào thực tế.
+ Thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.
1 1 3 2 Cá mứ độ nh n thứ
Về l nh vực nhận thức, cũng tại hội nghị của Hội Tâm lý học ỹ n m 948,
.S loom cùng với những người cộng tác của ông đã phân chia thành các mức độ
từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất như sau:

6



Bảng 1.1. Bảng các mức nhận thức theo quan niệm của Bloom (1948)
Cá m

Nội dung ủa á m

Đánh giá

hán xét, phê phán, so sánh, phân biệt, biện
luận, đưa ra kết luận, hỗ trợ.

Tổng hợp

ết hợp, sáng tạo, công thức hóa, thiết kế, sáng

Nhận th

ao

Nhận th

th p

tác, xây dựng, sắp xếp lại, sửa chữa.
hân tích

hân biệt, biểu đồ hóa, ước lượng, phân chia,
suy luận, sắp xếp trật tự, chia nhỏ ra.


p dụng

Trình diễn, tính toán, giải quyết, điều chỉnh nhỏ,
sắp xếp đơn giản, thao tác, liên hệ.

Hiểu

hân loại, giải thích, tổng hợp lại, biến đổi, dự
đoán, phân biệt sự khác nhau giữa hai sự vật
hiện tượng hay vấn đề.

Nhận biết

Định dạng, gọi tên, xác định, mô tả, liệt kê, kết
nối, lựa chọn, phác thảo.

ác mức độ nhận thức này chính là cơ sở khoa học để xác định mục tiêu
trong dạy học, tiêu chí trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
1.1.4. Q y ì



Theo lý thuyết đánh giá, để một hoạt động kiểm tra đánh giá đảm bảo các
yêu cầu quy chu n, khách quan, xác thực và toàn diện, cần tuần thủ nghiêm túc các
giai đoạn sau:
B

Q y ì




ƣớ

ƣớ 2

ƣớ 3

ƣớ 4

Xác
định
mục
đích

ựa chọn

hân
tích nội
dung,
xác
định
tiêu chí

Thiết
lập dàn
bài thi

đánh
giá


các hình
thức,
phương
pháp

ƣớ 5

ƣớ 6

Viết lựa
hân
chọn
tích câu
câu hỏi hỏi, đề

7

ƣớ 7
Tổ
chức
thi,
kiểm
tra

ƣớ 8
hân
tích,
ghi
chép,
lưu giữ,

công bố


1.1.5. Cô
ác nhà giáo dục phân chia câu hỏi kiểm tra thành hai dạng:
+ Dạng câu hỏi yêu cầu lựa chọn câu trả lời có sẵn gọi là câu hỏi TN Q,
thường gọi tắt là câu hỏi trắc nghiệm. TN Q là phương pháp đánh giá kết quả học
tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi TN Q.
+ Dạng câu hỏi yêu cầu trả lời theo cấu trúc, câu trả lời không có sẵn thí sinh
phải viết câu trả lời gọi là câu hỏi TNT .
â

ỏ TNKQ Để có thể đo được chính xác kết quả học tập của

học sinh thì cần phải có bộ công cụ đo lường – các đề thi đảm bảo độ tin cậy và có
tính giá trị, điều đó chỉ có thể thực hiện được khi các câu hỏi trắc nghiệm được thiết
kế, thử nghiệm và đánh giá bằng khoa học đo lường. Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm
dựa trên các tiêu chí sau:


ục đích chính của kỳ thi – kiểm tra và mục tiêu kiểm tra của từng
câu hỏi cần được xác định rõ.



ỗi câu hỏi phải nhằm đạt được mục đích chính của kỳ thi – kiểm tra.

 Dạng thức câu hỏi phải phù hợp với kỳ thi – kiểm tra.



ỗi câu hỏi phải đảm bảo tính đồng nhất (sự ổn định) và tính độc lập
cục bộ (độ phân biệt).




ác câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, đúng chính tả.
ỗi câu hỏi phải đảm bảo tính hợp pháp, phù hợp với v n hóa, đạo
đức.

â
â ỏ TNKQ hân tích câu hỏi thi là một quá trình xem xét
chúng một cách kỹ lưỡng có phê phán. hân tích câu hỏi thi nhằm làm t ng chất
lượng của chúng, loại bỏ những câu quá tồi, sửa chữa những câu hỏi chưa đạt yêu
cầu và giữ lại những câu đáp ứng yêu cầu.
hân tích câu hỏi thi có thể thực hiện theo hai phương pháp: hương pháp
chuyên gia và phương pháp định lượng (phân tích số liệu) .
Trong bài kiểm tra TN Q, giáo viên thường quan tâm đánh giá câu hỏi qua
hai đại lượng độ khó và độ phân biệt của câu trắc nghiệm. hi soạn xong một câu
hỏi hoặc một bài trắc nghiệm người soạn chỉ có thể ước lượng độ khó hoặc độ phân
biệt của nó bằng cảm tính. Độ lớn của các đại lượng đó chỉ có thể tính được cụ thể

8


bằng phương pháp thống kê sau lần trắc nghiệm thử trên một mẫu thí sinh, dựa vào
kết quả thu được từ các câu trắc nghiệm và bài làm của thí sinh.

2 Lí thuyết hảo thí


đi n

í thuyết khảo thí cổ điển quan tâm đến việc học sinh đạt bao nhiêu điểm,
xếp thứ hạng nào trên một thang đo so với những học sinh khác trong nhóm học
sinh được đánh giá. ác đánh giá dựa trên lí thuyết đo lường cổ điển đơn giản chỉ so
sánh điểm thành tích học tập của mỗi học sinh so với điểm trung bình chung của
nhóm mẫu được đánh giá. Do vậy người ta quan tâm đến kích cỡ mẫu, quan tâm
đến việc học sinh làm đúng bao nhiêu câu, quan tâm đến điểm trung bình, độ lệch
chu n,...so sánh điểm của một cá nhân với điểm trung bình của mẫu để định thứ
hạng.
Về độ h Người ta xác định độ khó của câu hỏi dựa vào tỷ số giữa điểm
trung bình các thí sinh trên tổng số điểm của câu hỏi:
P

(Trong đó :

R
N

(1.1)

là số thí sinh trả lời đúng câu i; N là tổng số thí sinh)

Để xét độ khó của toàn bài trắc nghiệm, người ta có thể đối chiếu điểm số
trung bình của bài trắc nghiệm và điểm trung bình lý tưởng của nó. Điểm trung bình
lý tưởng của bài trắc nghiệm là điểm số nằm giữa điểm tối đa mà người làm đúng
toàn bộ nhận được và điểm mà người không biết gì có thể đạt do chọn hú họa. Nói
chung, nếu điểm trung bình lý tưởng nằm ở khoảng giữa phân bố các điểm quan sát
được thì bài trắc nghiệm là vừa sức đối với đối tượng thí sinh, còn khi điểm đó nằm
ở phía trên hoặc phía dưới phân bố điểm quan sát được thì bài trắc nghiệm tương

ứng là khó hơn hoặc dễ hơn so với đối tượng thí sinh:

P

X
K

(Trong đó X - là điểm trung bình của các thí sinh;
thi)
nh hưởng của độ khó:
- hạm vi giá trị độ khó p là


- hi p = , mức độ khó thực tế lớn nhất

9

(1.2)
– tổng số điểm cao nhất của đề


- hi p = , độ khó thực tế dễ nhất.
- Độ khó vừa phải trong khoảng ,2 – 0,75.
Về độ phân iệt hi ra một câu hỏi hoặc một bài trắc nghiệm cho một
nhóm thí sinh nào đó, người ta thường muốn phân biệt trong nhóm ấy những người
có n ng lực khác nhau (giỏi, trung bình, kém…), khả n ng của câu trắc nghiệm thực
hiện được sự phân biệt ấy gọi là độ phân biệt. Độ phân biệt của một câu hỏi được
tính bằng công thức:
D


NH  NL
N

(1.3)

Trong đó:
NH là số thí sinh trả lời đúng câu hỏi thuộc 2 % thí sinh đạt điểm cao
NL là số thí sinh trả lời đúng câu hỏi thuộc 2 % thí sinh đạt điểm thấp
N là số lượng thí sinh của một trong hai nhóm (2 % tổng số)
Độ phân biệt: 1  D  1
ác chuyên gia biên soạn câu hỏi TN Q thường chọn câu hỏi có độ phân
biệt

0,25  D  0,75 . Tuy nhiên cũng có thể xem xét các câu hỏi có D  0,2

Độ phân biệt của một câu hỏi liên quan đến độ khó. Thật vậy, nếu một câu trắc
nghiệm dễ đến mức mọi thí sinh đều làm tốt, thì độ phân biệt của nó rất kém, vì mọi
thí sinh đều có phản ứng như nhau với câu trắc nghiệm đó. ũng vậy, nếu một câu
trắc nghiệm khó đến mức mọi thí sinh đều không làm được, các điểm số đạt được
chụm ở phần điểm thấp, thì độ phân biệt của nó cũng rất kém. uốn có độ phân biệt
tốt thì câu trắc nghiệm nên có độ khó ở mức trung bình.
Hai đại lượng rất quan trọng để đánh giá chất lượng bài thi TN Q là độ tin cậy
và độ giá trị của bài trắc nghiệm.
Về độ tin ậy Trắc nghiệm là một phép đo mà thước đo là bài trắc nghiệm
dùng để đo lường một n ng lực nào đó của thí sinh. Độ tin cậy của bài trắc nghiệm
chính là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ bài trắc nghiệm. ác
phương pháp ước lượng độ tin cậy là: hương pháp thi hai lần, dùng các bài trắc
nghiệm tương đương, phương pháp dùng phép tính phương sai, phương pháp phân đôi
bài trắc nghiệm, phương pháp uder – Richardson.

Về độ giá trị Yêu cầu quan trọng nhất của bài trắc nghiệm với tư cách là một

10


phép đo lường trong giáo dục là phép đo ấy đo được cái cần đo. Nói cách khác, phép
đo ấy cần phải đạt được mục tiêu đề ra cho nó. Độ giá trị của bài trắc nghiệm là đại
lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo nhờ bài trắc nghiệm.

1.3. Ti u ết hƣơng I
Trong chương , khóa luận đã hệ thống hóa cơ sở lí thuyết về TĐ , lí
thuyết khảo thí cổ điển và thực trạng kiểm tra đánh giá ở các trường TH T hiện
nay.
Trên cơ sở lý thuyết về TĐ , lý thuyết khảo thí cổ điển khóa luận đã tiến
hành xây dựng công cụ đánh giá bài kiểm tra tiết tự thiết kế Vật lí
được trình
bày ở chương .

11


CHƢƠNG II XÂ
ỰNG CÔNG C Đ NH GI
I M TR
TI T TỰ THI T
VẬT LÝ

2.1. C u tr
d


2.1.1. N

T QUẢ ÀI
– THPT

nội dung phần i m tra
ơ

ì

Theo quy định của ộ

lý 0 – THPT
iáo Dục và Đào tạo, sách giáo khoa Vật lý

được sử

dụng là bộ sách giáo khoa phân ban từ n m học 2
–2
. ũng theo quy định
này, chương trình Vật lý
TH T được chia thành ba ban: an tự nhiên, ban cơ
bản, ban khoa học xã hội và được áp dụng trên toàn quốc từ n m học 2
– 20 .
Trong khuôn khổ của khóa luận này, tôi chỉ đề cập đến chương 4 và chương của
chương trình vật lý
ban cơ bản. Dưới đây là cấu trúc nội dung của chương trình
vật lý – ban cơ bản.
B


N

d

ơ

ì

lý 0

VẬT LÝ
hương
Động học
chất điểm

2.1.2. N

d

hương
II

hương
III

hương
IV

hương
V


hương
VI

Động lực
học chất
điểm

ân bằng

chuyển
động của
vật rắn

ác định
luật bảo
toàn

hất khí

ơ sở của
nhiệt
động lực
học

ơ

ơ

hương

VII
hất rắn
và chất
lỏng. Sự
chuyển
thể

lý 10 - THPT

n cứ vào điều kiện thực tế, trường TH T Hai

à Trưng – húc Yên –

V nh húc đã đề xuất phương án phân phối chương trình riêng. n cứ vào khung
phân phối chương trình của bộ DĐT, phân phối chương trình chi tiết của sở
DĐT V nh húc. Tổ chuyên môn đã cụ thể hóa thành phân phối chương trình cho
từng đối tượng lớp học và cả tự chọn. ớp tôi khảo sát có phân phối chương trình
cụ thể như bảng 2.2. Dựa trên phân phối này, chúng ta có thể xác định được hệ
thống các bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (công cụ) cần thiết kế
và thực hiện trong 2 chương này.

12


B

. Khung p â

ơ


Tiết

ì

ơ

4,

ài hoặ nội dung

ơ

5-V

lý 0

Ch ý

Chƣơng IV: Cá định luật ảo toàn
T37+
38
T39 +
40
T41
T42

Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
ông và công suất
ài tập
Động n ng


T43+44 Thế n ng
T45

ơ n ng

T46

ài tập

i m tra 5 ph t
Chƣơng V. Ch t hí

T47

ấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

T48

Quá trình đ ng nhiệt. Định luật ôi-lơ –

T49

Quá trình đ ng tích. Định luật Sác-lơ

T50

ài tập

T51+

52

hương trình trạng thái của khí lý tưởng

T53

ài tập

T54

iểm tra

2.1.3. T

a-ri-ốt

tiết

à



n cứ chu n kiến thức kỹ n ng hiện hành, tôi đã tiến hành viết các tiêu chí
đánh giá kết quả bài kiểm tra tiết Vật lý
theo 4 cấp độ như sau:

13


B

M

C

ơ

độ

M

Nh n i t

độ 2

I :C
M

h ng hi u



l

độ 3
n dụng

o oà
M

độ 4


n dụng

o

- Viết được công - Tính được động - Vận dụng định luật - Vận dụng định
thức tính động lượng trong một số bảo toàn động lượng luật bảo toàn
lượng và nêu được trường hợp đơn để giải được các bài n ng lượng giải
đơn vị đo động giản.

tập đối với vật va các bài toán đặc

lượng. Nắm được - Tính được công chạm đàn hồi, va biệt về cơ n ng,
các hiện tượng va suất, lực tác dụng, chạm mềm.
động n ng, thế
chạm đàn hồi, va vận tốc khi biết các - Vận dụng định luật n ng hấp dẫn, thế
chạm mềm

bảo toàn động lượng n ng đàn hồi.
- hát biểu được p dụng được để giải được các bài
định ngh a về công thức tính tập về chuyển động
công, công thức và động n ng vào bài bằng phản lực.
đơn vị của công.
toán đơn giản.
- Vận dụng được các
- Viết được công - p dụng những côngthức A  Fscos
đại lượng còn lại.

thức tính công suất kiến thức của bài
và các dạng đơn vị thế n ng, cơ n ng

của công suất.
để làm được các
- Viết được công bài toán đơn giản
thức tính động về hệ quy chiếu,
n ng, thế n ng bảo toàn cơ n ng
trọng trường, thế
n ng đàn hồi, cơ
n ng.

và P=

A
để giải bài
t

tập.
- Vận dụng định luật
bảo toàn cơ n ng để
giải được bài toán
chuyển động của
một vật.

14


B
M

độ


Nh n i t

2.4. C
M

c
độ 2

M

h ng hi u

ơ

V: C
độ 3

n dụng

M

độ 4

n dụng

o

- Nêu được các - Tính toán được - Vận dụng được hệ - Vận dụng được
đặc điểm của khí các thông số trạng thức của định luật định luật ôi-lơ –
lí tưởng.


thái trong bài toán
ôi-lơ –
a-ri-ốt
- hát biểu được về quá trình đ ng ứng với quá trình
đ ng nhiệt.
nội dung định luật nhiệt đơn giản.
ôi-lơ – a-ri-ốt, - Tính toán được - Vận dụng được hệ
biểu thức và dạng các thông số trạng thức của định luật

a-ri-ốt và các
kiến thức thực tế
để giải bài toán
thực nghiệm.
- Vận dụng được

đồ thị đường đ ng thái trong bài toán Sác-lơ để giải được định luật
aynhiệt trong các hệ về quá trình đ ng các bài toán về quá uýt-xác và các
tọa độ.
tích đơn giản.
trình đ ng tích.
kiến thức thực tế
- hát biểu được - iết sử dụng định - Vận dụng hệ thức để giải bài toán
nội dung định luật luật Sác-lơ để nhận của định luật ay- thực nghiệm.
Sác-lơ, biểu thức biết, dự đoán sự luýt-xác để biến đổi
và dạng đồ thị thay đổi các của các trong các trường hợp
đường đ ng tích thông số trạng thái tổng quát.
trong các hệ tọa khi thể tích không - Vận dụng phương
độ.
đổi.

trình la-pe-ron để
Viết
được - iết sử dụng định giải bài tập về chu
phương
trình luật
ay-luýt-xác trình khép kín.
trạng thái của khí để giải các bài tập - Vận dụng phương
lí tưởng, phát biểu đơn giản về quá trình la-pe-ron giải
nội dung định luật trình đ ng áp
các bài tập khi cả
ay-luýt-xác, biểu
thức và dạng đồ
thị đường đ ng áp
trong các hệ tọa
độ.

- iải các bài tập thông số p, V, T
đơn giản sử dụng đều thay đổi.
phương trình trạng
thái của khí lí
tưởng.

15


2.2. Xây dựng ông ụ đánh giá ết quả ài i m tra
2.2.1. K

o


tiết Vật lý 10



Đề kiểm tra là một công cụ chính để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau
khi học xong một chủ đề, một chương, học kỳ, cả n m. ài kiểm tra được sắp xếp
xen kẽ với việc học theo phân phối chương trình, được đảm bảo toàn diện, bao phủ
nội dung kiến thức, logic theo trình tự của từng chủ đề, từng chương.
2.2.2. B







Mụ đí h: Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo bốn cấp độ sau khi
học xong kiến thức về chương 4, chương . Từ đó nắm bắt được kết quả học tập
hiện tại của học sinh và điều chỉnh quá trình dạy học tiếp theo.
Ma trận ài i m tra 45 ph t: Dựa trên các tiêu chí đánh giá của bài kiểm
tra 45 phút, tôi đưa ra ma trận đề như sau:

B


M

Chủ đề

. Động

lượngĐịnh luật
bảo toàn
động
lượng

M

độ

M

độ 2

độ n ng lự
M

-Nhận biết -Tính
được
đơn vị của động lượng của
động
vật.
lượng
-Nhận
dạng được
va chạm
đàn hồi



độ 3


-Vận
dụng
định luật bảo
toàn
động
lượng để giải
được các bài
tập hai vật va
chạm đàn hồi.
-Vận
dụng
định luật bảo
toàn
động
lượng để giải
được bài tập
về
chuyển

16

M

độ 4

T ng
số



×