Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

giáo án hóa học 9 new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.73 KB, 106 trang )

Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Phân phối chơng trình hoá học 9
Tiết Tên bày dạy Tiết Tên bài dạy
1
Ôn tập đầu năm
37
Axit cacbonic và muối cacbonat
2
Tính chất hoá học của oxit
38
Silic. Công nghiệp silicat
3
Một số oxit quan trọng
39
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các
4
Một số oxit quan trọng
40
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các
5
Tính chất hoá học của axit
41
Luyện tập chơng 3
6
Một số axit quan trọng
42
Thực hành: Tính chất hoá học
7
Một số axit quan trọng
43


Khái niệm về hợp chất hữu cơ và
8
Luyện tập
44
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
9
Thực hành
45
Mêtan
10
Kiểm tra viết
46
Etilen
11
Tính chất hoá học của bazơ
47
Axetilen
12
Một số bazơ quan trọng
48
Kiểm tra viết
13
Một số bazơ quan trọng
49
Benzen
14
Tính chất hoá học của muối
50
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
15

Một số muối quan trọng
51
Nhiên liệu
16
Phân bón hoá học
52
Luyện tập chơng 4
17
Mối quan hệ giữa các hcvc
53
Thực hành: Tính chất hoá học
18
Luyện tập chơng I
54
Rợu etylic
19
Thực hành
55
Axiaxetic. Mối liên hệ giữa etilen ...
20
Kiểm tra viết
56
Axiaxetic. Mối liên hệ giữa etilen
21
Tính chất vật lý chung của kl
57
Kiểm tra viết
22
Tính chất hoá học chung của kl
58

Chất béo
23
Dãy hoạt động của kim loại
59
Luyện tập:Rợu etylic, axit axetic...
24
Nhôm
60
Thực hành: Tính chất của rợu và
25
Sắt
61
Glucozơ
26
Hợp kim của sắt
62
Saccarozơ
27
Ăn mòn kim loại
63
Tinh bột và xenlulozơ
28
Luyện tập chơng 2
64
Protein
29
Thực hành (Lấy điểm HS II)
65
Polime
30

Tính chất chung của phi kim
66
Polime
31
Clo
67
Thực hành (Lấy điểm HS 2)
32
Clo
68
Ôn tập cuối năm
33
Cacbon
69
Ôn tập cuối năm
34
Cacbon oxit
70
Kiểm tra cuối năm
35
Ôn tập học kỳ I (bài 24)
36
Kiểm tra học kỳ I
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
1
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 1
Ngày 24


/ 8/ 2008
Ôn tập lớp 8
Những khái niệm hóa học cơ bản: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân
tử, công thức hóa học, phản ứng hóa học, phơng trình hóa học, dung dịch và nồng độ dung
dịch.
A Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại, khắc sâu những khái niệm hóa học cơ bản đã đợc học ở chơng trình Hóa học
8.
- HS vận dụng các khái niệm đó một cách thành thạo.
B.Tiến trình tiết học:
GV hớng dẫn học sinh ôn tập theo các nội dung cơ bản( các khái niệm cơ bản) sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Nguyên tử.
? Nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo
nh thế nào? (gồm những loại hạt nào)
2. Nguyên tố hóa học
? Nguyên tố hóa học là gì? Hãy kể tên
một số nguyên tố hóa học thờng gặp.
? Kí hiệu hóa học dùng để làm gì? Hãy
viết kí hiệu hóa học của một số nguyên tố
thờng gặp.
? Nguyên tử khối là gì?
3. Đơn chất
? Đơn chất là gì? Cho ví dụ
? Hạt hợp thành của đơn chất là gì?
4. Hợp chất
? Hợp chất là gì? Cho ví dụ
? Hạt hợp thành của hợp chất là gì?
5. Phân tử:

Phân tử là gì?
HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về
điện
- Nguyên tử gồm 3 loại hạt ( p, n, e)
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên
tử cùng loại có cùng số proton trong hạt
nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa
học và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
- Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử
tính bằng đơn vị cacbon.
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một
nguyên tố hóa học
- Ví dụ: Khí clo, khí oxi, kim loại sắt...
- Hạt hợp thành của đơn chất có thể là
nguyên tử hoặc phân tử
Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên
tố hóa học trở lên
- Ví dụ: Nớc, muối ăn, đờng...
- Hạt hợp thành của hợp chất là phân tử
- Phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên
kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa
học của chất.
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
2
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
6. Công thức hóa học

? Công thức hóa học của đơn chất đợc
biểu diễn nh thế nào?
? Công thức hóa học của hợp chất đợc
biểu diễn nh thế nào?
7. Phản ứng hóa học
? Phản ứng hóa học là gì? Cho ví dụ
8. Ph ơng trình hóa học
? Phơng trình hóa học dùng để làm gì?
? Nêu các bớc lập một phơng trình hóa
học?
9. Dung dịch
? Nêu định nghĩa dung dịch?
? Độ tan là gì? Độ tan của một chất phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
10. Nồng độ dung dịch
? Nồng độ phần trăm cho biết gì? Viết
công thức tính nồng độ phần trăm của
một dung dịch?
? Nồng độ mol cho biết gì? Viết công
thức tính nồng độ mol của một dung
dịch?
? Hãy viết công thức thể hiện mối liên hệ
giữa 2 loại nồng độ trên khi biết khối lợng
riêng D
- CTHH của đơn chất: A
x
Trong đó A ...là KHHH của nguyên tố
x là chỉ số
- CTHH của hợp chất A
x

B
y
- Trong đó A, B là KHHH của nguyên tố
x, y là chỉ số
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất
này(chất tham gia) thành chất khác (chất sản
phẩm)
- VD: Nung đá vôi thu đợc vôi sống và khí
cacbonic
- Phơng trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn
gọn phản ứng hóa học
t
0
- VD: CaCO
3
CaO + CO
2
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất
tan và dung môi
- Độ tan của một chất trong nớc là số gam
chất đó có thể tan trong 100 gam nớc để tạo
thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác
định
- C% =
mdd
mct
. 100%
- C
M
=

V
n
C
M
=
M
CD %..1000
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
3
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 2
Ngày 26/ 08/ 2008
Chơng I : Các loại hợp chất vô cơ
Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự
phân loại oxit
A - Mục tiêu:
- HS biết đợc những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng
ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của
chúng.
- Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và
định lợng.
B - Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm (4), giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, môi đốt, nút cao su có lỗ, thìa, đèn
cồn.
- Hóa chất: CuO, CaO, nớc cất, dd HCl, quì tím, P đỏ
C - Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit
bazơ, oxit axit.

GV giới thiệu phản ứng giữa BaO và H
2
O
tạo ra Ba(OH)
2
? Vậy CaO có tác dụng với H
2
O không?
GV tiến hành thí nghiệm: Cho CaO vào nớc
thêm mẫu giấy quì.
? Vậy CaO tác dụng với H
2
O tạo ra sản
phẩm gì?
? Kết luận về sản phẩm tạo ra khi oxit bazơ
tác dụng với H
2
O?
GV yêu cầu HS nghiên cứu và tiến hành thí
nghiệm cho CuO tác dụng với axit HCl
? Có hiện tợng gì khi cho CuO vào dd HCl?
Điều đó chứng tỏ gì?
GV thông báo sản phẩm tạo thành.
? Vậy oxit bazơ tác dụng với axit tạo ra sản
phẩm là gì?
GV giới thiệu tính chất tác dụng với

1.Tính chất hóa học cuả oxit bazơ
HS nhắc lại khái niệm oxit axit, oxit bazơ
a. Tác dụng với n ớc
HS quan sát TN, nêu hiện tợng xảy ra
HS rút ra nhận xét (tạo ra bazơ)
PTHH CaO + H
2
O Ca(OH)
2
HS kết luận về sản phẩm tạo ra khi oxit bazơ
tác dụng với H
2
O
b. Tác dụng với axit
HS tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn SGK
HS nêu hiện tợng, giải thích và kết luận
Viết PTHH
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
c. Tác dụngvới oxit axit
HS viết PTHH
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
4
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
oxit axit - yêu cầu HS viết PTHH

? Kết luận về tính chất hóa học của oxit
bazơ?
GV tiến hành thí nghiệm: Đốt P để tạo ra
P
2
O
5
sau đó cho nớc vào và thêm mẫu giấy
quì tím.
? Nhận xét về sự thay đổi màu của mẫu
giấy quì tím?
? Vậy P
2
O
5
tác dụng với nớc tạo ra sản
phẩm gì?
? Oxit axit tác dụng với nớc tạo ra sản
phẩm gì?
GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm: Thổi
hơi vào dung dịch nớc vôi trong Ca(OH)
2
? Kết luận về sản phẩm phản ứng giữa oxit
axit và dd bazơ?
GV yêu cầu HS viết PTHH giữa SO
2

Na
2
O

? Kết luận về tính chất hóa học của oxit
axit?
CaO + CO
2
CaCO
3
HS kết luận về tính chất hóa học của oxit
bazơ (gồm 3 tính chất: tác dụng với nớc, axit,
oxit axit )
2.Tính chất hóa học của oxit axit
a. Tác dụng với n ớc
HS quan sát thí nghiệm
Nêu hiện tợng
Kết luận
Viết PTHH
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
HS tiến hành thí nghiệm
Nêu hiện tợng, giải thích, kết luận
Viết PTHH
CO

2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
c. Tác dụng với oxit bazơ
HS viết PTHH
Na
2
O + SO
2
Na
2
SO
3
HS kết luận về tính chất hóa học của oxit axit
( 3 tính chất )
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit
GV giới thiệu: Dựa vào tính chất hóa học
ngời ta chia thành 4 loại oxit
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về từng loại oxit
Có 4 loại oxit:
1, Oxit axit: SO
2
, CO
2
, SO

3
,...
2, Oxit bazơ: Na
2
O, MgO, CuO...
3, Oxit trung tính: CO, NO...
4, Oxit lỡng tính: Al
2
O
3
, ZnO...
Hoạt động 3: Luyện tập, kiểm tra-đánh giá và dặn dò
GV yêu cầu HS trình bày tính chất hóa học
của oxit axit, oxit bazơ
GV hớng dẫn HS làm BT: Hòa tan 8 gam
MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ
C
M
. Tính C
M
của dung dịch HCl đã dùng
Dặn dò: Làm các BT trong SGK và SBT
HS trình bày tính chất hóa học của oxit axit,
oxit bazơ
n
MgO
= 8 : 40 = 0,2 (mol)
PT: MgO + 2HCl MgCl
2
+ H

2
O
n
HCl
= 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
C
M dd HCl
= 0,4 : 0,2 = 2M
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
5
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 3
Ngày 29/ 08/2008
Một số oxit quan trọng
A - Canxi oxit
A- Mục tiêu:
- HS biết đợc những tính chất cuả canxi oxit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.
- HS biết đợc những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất đồng thời biết đợc những mặt
trái của nó.
- HS biết đợc phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và những
phản ứng hóa học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học về CaO để giải các bài tập.
B- Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút
- Hóa chất: CaO, HCl, nớc cất.
- Tranh vẽ: Sơ đồ lò nung vôi thủ công và công nghiệp
C Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit
bazơ. Viết PTPƯ minh họa
Câu 2: HS lên chữa bài tập 1 sgk
HS 1 trả lời lí thuyết và viết PTHH
HS 2:
a. Những oxit tác dụng đợc với nớc là: CaO,
SO
2
b.Những oxit tác dụng đợc với dd HCl là:
CaO, Fe
2
O
3
c.Những oxit tác dụng đợc với dd NaOH là:
SO
2
HS viết PTHH và gọi HS khác nhận xét
Hoạt động 2: Tính chất của canxi oxit
GV cho HS quan sát mẫu CaO, yêu cầu HS
nêu tính chất vật lí cơ bản của CaO
? Hãy dự đoán các tính chất hóa học của
CaO?
GV yêu cầu HS tiến hành các thí nghiệm:
TN1: Cho mẫu CaO vào ống nghiệm và nhỏ
từ từ nớc vào ống nghiệm
TN2: Cho mẫu CaO vào ống nghiệm khác
và nhỏ từ từ dd HCl vào ống
nghiệm
GV yêu cầu HS nhận xét hiện tợng ở

HS quan sát và nêu tính chất vật lí
1.Tính chất vật lí: Canxi oxit là chất rắn,
màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao.
2.Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với n ớc
HS tiến hành thí nghiệm và quan sát, nhận
xét
Thí nghiệm 1: PƯ tỏa nhiều nhiệt, sinh
ra chất rắn màu trắng tan ít trong nớc
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
6
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
từng thí nghiệm và viết PTHH
GV: Để canxi oxit trong không khí ở nhiệt
độ thờng, CaO hấp thụ khí cacbonđi o xit
tạo thành canxi cacbonat.
GV yêu cầu HS viết PTHH và rút ra kết
luận
PTHH
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Canxi hiđroxit
b. Tác dụng với a xit
Thí nghiệm 2: PƯ tỏa nhiều nhiệt, tạo thành
dung dịch CaCl
2

CaO + HCl CaCl
2
+ H
2
O
Canxiclorua
c. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO
2
CaCO
3
Canxicacbonat
KL: Canxi oxit là oxitbazơ có đầy đủ tính
chất hóa học của oxitbazơ
Hoạt động 3: ứng dụng của can xi oxit
? Hãy nêu các ứng dụng của canxioxit mà
em biết?
HS nêu các ứng dụng của can xi o xit
- Canxi oxit đợc dùng trong công nghiệp
luyện kim và làm nguyên liệu cho CNHH
- Canxi oxit dùng để khử chua đất trồng
trọt, xử lí nớc thải công nghiệp, sát trùng,
diệt nấm...
Hoạt động 4: Sản xuất canxi oxit
? Trong thực tế ngời ta sản xuất canxi oxit
từ nguyên liệu gì?
? Hãy mô tả quá trình sản xuất vôi mà em
biết?
? Những phản ứng hóa học nào đã xảy ra?
GV cho HS đọc Em có biết?

1. Nguyên liệu: Đá vôi ( CaCO
3
), chất đốt
(than đá, củi, dầu...)
2. Các phản ứng hóa học xảy ra
t
o

C + O
2
CO
2
+ Q
t
o
CaCO
3
CaO + CO
2
Hoạt động 5: Luyện tập, kiểm tra-đánh giá và dặn dò
GV yêu cầu HS làm BT 1 sgk
GV nhận xét và cho điểm
Về nhà làm các BT còn lại sgk , sbt
HS làm bài tập 1
HS khác nhận xét
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
7
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************

Tiết 4 Ngày 30/ 08/ 2008
Một số oxit quan trọng
B - Lu huỳnh đioxit
A- Mục tiêu:
- HS biết đợc các tính chất của SO
2
- HS biết các ứng dụng của SO
2
và phơng pháp điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp.
- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ và kĩ năng làm các bài tập tính toán theo PTHH
B- Chuẩn bị:
C- Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: Hãy nêu các tính chất hóa học của
oxit axit và viết các PTHH minh họa.
Câu 2: GV gọi HS khá chữa bài tập 4
Sgk
GV cho HS khác nhận xét và GV kết luận
HS trả lời và viết PT minh họa
BT 4: HS khá lên giải
Số mol CO
2
= 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
PT: CO
2
+ Ba(OH)

2
BaCO
3
+ H
2
O
Theo PT : Số mol Ba(OH)
2
= 0,1 (mol)
C
M
Ba(OH)
2
= 0,1 : 0,2 = 0,5 (M)
Khối lợng BaCO
3
= 0,1.197 = 19,7 (g) HS
khác nhận xét
Hoạt động 2: Tính chất của lu huỳnh đioxit
GV cho HS đọc thông tin SGk
? Nêu các tính chất vật lí của lu huỳnh đi o
xit?
GV bổ sung và chốt lại
? Hãy dự đoán lu nhuỳnh đi o xit có những
tính chất hóa học gì?
GV treo tranh vẽ yêu cầu HS quan sát và
nghe giáo viên mô tả thí nghiệm, trả lời câu
hỏi
? Dung dịch tạo thành làm giấy quì hóa đỏ
chứng tỏ điều gì?

? A xit tạo thành là a xit gì?
GV gọi HS viết PTHH
? Hình vẽ 1.7 chứng tỏ điều gì?
? Muối tạo thành là muối gì?
1. Tính chất vật lí
HS đọc sgk và nêu tính chất vật lí của lu
huỳnh đio xit
Là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng
hơn không khí
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với n ớc
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
Axit sunfurơ
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O

Canxi sunfit
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
8
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
GV gọi HS viết PTHH
GV giới thiệu tính chất tác dụng với
oxit bazơ, gọi HS lên viết PTHH và gọi
tên muối tạo thành
? Hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học
của SO
2
.
c. Tác dụng với oxit bazơ
SO
2
+ Na
2
O Na
2
SO
3

Natri sunfit
KL: Lu huỳnh đioxit là oxit axit
Hoạt động 3:ứng dụng của lu huỳnh đioxit
GV cho HS đọc thông tin SGK và nêu ứng
dụng của SO
2

HS đọc sgk và nêu ứng dụng của SO
2
- SO
2
dùng để sản xuất axit sunfuric
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN
giấy, chất diệt nấm mốc.
Hoạt động 4: Điều chế lu huỳnh đioxit
GV giới thiệu cách điều chế SO
2
trong PTN
? Khí SO
2
có thể thu bằng cách nào?(đẩy n-
ớc hay đẩy kk, bình để úp hay để ngửa).
Giải thích.
GV giới thiệu cách điều chế (b) và trong
CN
GV gọi HS viết các PTHH
1. Trong PTN:
a. Muối sun fit tác dụng với axit (HCl,
H
2
SO
4
)
Na
2
SO
3

+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
b. Đun nóng H
2
SO
4
đặc với Cu
2. Trong CN:
a. Đốt S trong không khí
S + O
2
SO
2
b. Đốt quặng pirit sắt
4Fe S
2
+ 11O
2
2Fe

2
O
3
+ 8SO
2
Hoạt động 5: Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò
GV gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài
GV yêu cầu HS làm BT 1sgk
Về nhà: Làm các bài tập còn lại sgk và sach
btập
HS nhắc lại nội dung của bài
HS làm BT 1
1. S + O
2
SO
2
2. SO
2
+ Ca(OH)
2
Ca SO
3
+ H
2
O
3. SO
2
+ H
2
O H

2
SO
3
4. H
2
SO
3
+ Na
2
O Na
2
SO
3
+ H
2
O
5. Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ SO
2

+ H
2
O
6. SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
9
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 5 Ngày 14/ 09 /2008
Tính chất hóa học của axit
A- Mục tiêu:
- HS biết đợc những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng.
- HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của axit để giải thích các hiện tợng
trong tự nhiên.
- HS biết vận dụng những tính chất hóa học của axit để làm các bài tập hóa học.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết dung dịch axit với các dung dịch khác.
B- Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
- Hóa chất: DD HCl, dd H
2
SO

4
loãng, Zn, dd CuSO
4
, dd NaOH, giấy quì, CuO.
C- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: GV gọi HS lên chữa bài tập 2 sgk
Câu 2: Hãy cho ví dụ về công thức của một
số axit thờng gặp và đa ra công thức chung
của axit.
GV gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét
HS 1 chữa BT2
Phân biệt 2 chất rắn màu trắng CaO, P
2
O
5

(dùng nớc và dùng giấy quì )
Phân biệt 2 chất khí là SO
2
, O
2
(dùng nớc
vôi trong )
HS 2 trả lời câu hỏi
Công thức chung H
n
A
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của axit

GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất- yêu cầu
HS nghiên cứu và tiến hành các thí nghiệm
TN1: Nhỏ dung dịch HCl vào mẫu giấy quì
tím
GV gọi HS nêu hiện tợng
? Tính chất này có ứng dụng gì?
TN2: Cho 1 ít kim loại Zn vào ống nghiệm,
nhỏ vài ml dd H
2
SO
4
loãng vào.
GV gọi HS nêu hiện tợng và nhận xét, viết
PTHH
GV lu ý: HNO
3
, H
2
SO
4
đặc tác dụng với
nhiều kim loại không giải phóng H
2
HS nghiên cứu thí nghiệm và tíên hành các
thí nghiệm, quan sát và nêu nhận xét
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dung dịch axit làm đổi màu qùi tím thành
đỏ
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát nêu nhận
xét

2. Axit tác dụng với kim loại
HS viết PTHH
Zn + H
2
SO
4
ZnCl
2
+ H
2
HS viết PTHH giữa Fe và HCl
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
10
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
TN 3: Lấy 1 ít Cu(OH)
2
vào ống nghiệm,
thêm tiếp vài ml dd H
2
SO
4
vào và lắc đều.
? Hãy quan sát và nêu hiện tợng, nhận xét
viết PTHH
GV yêu cầu HS viết PTHH giữa NaOH và
HCl
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học
của oxit bazơ và viết PTHH của oxit bazơ

với axit.
Từ đó có kết luận gì?
GV giới thiệu tính chất 5
3. Axit tác dụng với bazơ (phản ứng trung
hòa)
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
Cu SO
4
+ H
2
O
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O
5. Axit tác dụng với muối
Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu
GV giới thiệu những axit mạnh, axit yếu
Axit mạnh: HCl, H
2

SO
4
, HNO
3
...
Axit yếu: H
2
SO
3
, H
2
S, H
2
CO
3
...
Hoạt động 4: Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa
học của axit
GV yêu cầu HS làm BT:
Viết PTHH khi cho dd HCl lần lợt tác dụng
với: Mg, Fe(OH)
3
, ZnO, Al
2
O
3
và gọi tên
sản phẩm tạo thành
BT thêm cho 9C: Hòa tan 4 gam sắt(III)oxit

bằng một dung dịch H
2
SO
4
vừa đủ có nồng
độ 9,8%
a. Tính khối lợng dd H
2
SO
4
đã dùng
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch
thu đợc sau phản ứng.
HS 1: nhắc lại tính chất hóa học của axit
( 5 tính chất )
HS 2:
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
Fe(OH)
3
+ 3HCl FeCl
3
+3H
2
O
ZnO + 2HCl ZnCl
2
+ H

2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ H
2
O
GV gợi ý HS: Cách tính khối lợng dung
dịch sau phản ứng (dựa vào định luật bảo
toàn khối lợng )
m
dung dịch sau phản ứng
= m
dd axit +
m
oxit
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
11
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 6
Ngày 15/ 09/ 2008
Một số axit quan trọng (tiết 1)
A- Mục tiêu:
- HS biết những tính chất vật lí của axitclohiđric và axitsunfuric

- HS biết đợc những tính chất hóa học của axitclohiđric -chúng có đầy đủ tính chất hóa học của
axit. Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất
- HS biết đợc những ứng dụng quan trọng của axitclohiđric trong đời sống và sản xuất.
- HS biết sử dụng an toàn axit trong quá trình làm thí nghiệm
- HS biết vận dụng tính chất của axit để giải các bài tập định tính và định lợng.
B- Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh,
- Hóa chất: DD HCl, Zn, Al, NaOH, giấy quì, dd phenolphtalein, H
2
SO
4
đặc, nớc cất, Fe
2
O
3
.
C- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học chung
của axit. Minh họa bằng PTHH
Câu 2: HS chữa bài tập 3 sgk
HS 1: Trả lời (5 tính chất )và ghi PTHH
minh họa
HS 2:
MgO + 2HNO
3
Mg(NO
3
)

2
+ H
2
O
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+3H
2
O
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
Hoạt động 2: A- Axit clohiđric (HCl).
GV cho HS quan sát lọ đựng dung dịch
axitclohđric
? Em hãy nêu các tính chất vật lí của
axitclohiđric?
GV: Axit HCl có những tính chất hóa học
của axit mạnh đó là những tính chất hóa
học gì?
GV gọi đại diện HS nêu các thí nghiệm sẽ
tiến hành để chứng minh axit HCl có đầy
đủ tính chất hóa học của axit mạnh
GV yêu cầu HS tiến hành các thí
1. Tính chất
- HS nêu các tính chất vật lí của axit
clohđric
Axit clohiđric là dung dịch khí
hiđroclorua trong nớc. Dung dịch bão hòa
hiđroclorua có nồng độ khoảng 37% dd
HCl dễ bay hơi
Tính chất hóa học
- HS nêu các tính chất hóa học của axit
- HS nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành

- HS tiến hành các thí nghiệm
*Dung dịch HCl tác dụng với giấy quì
*Dung dịch HCl tác dụng với kim loại Al..
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
12
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
nghiệm
GV gọi HS nêu hiện tợng của từng thí
nghiệm và kết luận, viết PTHH minh họa.
? Muối tạo thành của axit clohiđric là muối
gì?
GV cho HS đọc sgk về ứng dụng của axit
HCl
*Dung dịch HCl tác dụng với bazơ (NaOH )
*Dung dịch HCl tác dụng với oxit bazơ
(Fe
2
O
3
)
*Dung dịch HCl tác dụng với muối
- HS nêu hiện tợng, kết luận và viết PTHH
6HCl + 2Al 2AlCl
3
+ 3H
2
HCl + NaOH NaCl + H
2

O
6HCl + Fe
2
O
3
2FeCl
3
+ 3H
2
O
2. ứ ng dụng của axit clohđric
- HS đọc sgk và nêu các ứng dụng của axit
clohiđric (sgk)
Hoạt động 3: Axitsunfuric (H
2
SO
4
)
GV cho HS quan sát lọ đựng dd H
2
SO
4
đặc
- > gọi HS nhận xét
GV hớng dẫn cách pha loãng axit sunfuric
đặc (rót từ từ axit đặc vào nớc mà không
làm ngợc lại )
GV tiến hành pha loãng axit sunfuric đặc
GV yêu cầu HS nhận xét khi pha loãng axit
H

2
SO
4
GV: Axit H
2
SO
4
loãng có đầy đủ các tính
chất hóa học của axit mạnh (tơng tự axit
HCl)
GV yêu cầu HS viết các PTHH minh họa
cho tính chất hóa học của axit H
2
SO
4
I. Tính chất vật lí
- HS quan sát và nhận xét về tính chất của
axit sunfuric
Axit sunfuric là chất lỏng sánh, không
màu, nặng gần gấp đôi nớc và không bay hơi.
H
2
SO
4
tan dễ dàng trong nớc và tỏa nhiều
nhiệt
II. Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng có các tính chất hóa
học của axit
- HS viết PTHH minh họa

Hoạt động 4:Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò:
* GV gọi HS lên làm Bt 1 sgk
* GV nhận xét và đánh giá
* Về nhà làm các bài tập 4, 6, 7 sgk và sbt
HS lên làm Bt 1 sgk
a. Zn
b. CuO
c. BaCl
2
d. ZnO
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
13
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 7 Ngày soạn: 22/ 09 /2008
Một số axit quan trọng (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- HS biết dợc H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa học riêng: tính oxi hoá và tính háo nớc và dẫn ra
đợc những PTHH minh hoạ cho những tính chất này.
- HS biết cách nhận biết H
2
SO
4
và các muối sunfat.
- HS biết những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất và đời sống.

- HS biết đợc nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng, kĩ năng phân biệt các chất bị mất nhãn, kĩ năng
làm bài tập định lợng.
II- Chuẩn bị: GV chuẩn bị đề kiểm tra 15 phút (có đáp án kèm theo)
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút.
- Hóa chất: H
2
SO
4
, Cu, BaCl
2
, Na
2
SO
4
, HCl, NaCl, NaOH.
III- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1 : Hãy khoanh tròn chữ cái trớc ý em cho là đúng
Trong các oxit dới đây: SO
3
, CaO, P
2
O
5

, N
2
O
5
, SiO
2
, Fe
2
O
3
, Na
2
O, MgO, CuO, SO
2
A. Oxit axit gồm P
2
O
5
, N
2
O
5
, SiO
2
, SO
2
, CuO.
B. Oxit bazơ gồm: CuO, CaO, Fe
2
O

3
, Na
2
O, P
2
O
5

C. Oxit tác dụng đợc với nớc gồm: CaO, P
2
O
5
, N
2
O
5
, Na
2
O, SO
2
, SO
3
D. Oxit tác dụng đợc với dung dịch axit gồm: CaO, Fe
2
O
3
, MgO, CuO, Na
2
O.
E. Oxit tác dụng đợc với dung dịch bazơ gồm: SO

3
, P
2
O
5
, SO
2
, SiO
2
, N
2
O
5
.
Câu 2: Hãy khoanh tròn 1 chữ cái trớc ý em cho là đúng nhất
1. Có 3 oxit màu trắng ở dạng rắn là CaO, MgO và P
2
O
5
. Có thể nhận biết đợc 3 chất đó bằng
thuốc thử nào sau đây:
A. Chỉ dùng nớc C. Dùng nớc và giấy quì tím
B. Chỉ dùng axit D. Chỉ dùng kiềm
2. Axit clohiđric tác dụng đợc với kim loại nào sau đây:
A. Mg B. Al
C. Fe D. Cả A, B và C đều đúng
Phần tự luận:
Câu 1:Có những chất khí sau: CO, H
2
, SO

2
, CO
2
, O
2
. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:
a. Nặng hơn không khí
b. Nhẹ hơn không khí
c. Tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit. Viết PTHH
d. Làm đục nớc vôi trong
e. Đổi màu giấy quì tím ẩm thành đỏ
Câu 2: Cho 15,5 g Na
2
O vào nớc tạo thành 0,5 lít dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
14
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
c. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
20% (D = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa dung dịch thu đ-
ợc.
Đáp án và biểu điểm
Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: ( 3 điểm ) Khoang đúng C, D, E
Câu 2: (2 điểm ) Khoanh đúng 1C ; 2D

Phần tự luận:
Câu 1: (3 điểm )
a. SO
2
, CO
2
, O
2
b. CO, H
2
c. SO
2
, CO
2
d. SO
2
, CO
2

e. SO
2
, CO
2
Câu 2: (2 điểm )
Số mol Na
2
O = 0,25 (mol)
PTHH Na
2
O + H

2
O 2NaOH
Số mol NaOH = 0,5(mol) C
M
= 0,5 : 0,5 = 1M
PTHH 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
Số mol H
2
SO
4
= 0,25 (mol)
Khối lợng H
2
SO
4
= 0,25 . 98 = 24,5 (g)
Khối lợng dd H
2
SO
4

= 24,5 . 100 : 20 = 122,5 (g)
Thể tích dd H
2
SO
4
= 122,5 : 1,14 = 107,5 ml
Hoạt động 2: Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng.
GV tiến hành thí nghiệm:
- Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống
nghiệm một lá đồng nhỏ.
- Rót vào ống nghiệm 1 khoảng 1 ml dd
H
2
SO
4
loãng.
- Rót vào ống nghiệm 2 khoảng 1 ml H
2
SO
4

đặc.
- Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.
GV gọi 1 HS nhận nêu hiện tợng và rút ra
nhận xét.
GV: Khí thoát ra ở ống nghiệm là SO
2
, dung
dịch có màu xanh lam là dd CuSO
4

GV giới thiệu thêm một số phản ứng
khác.
GV tiến hành thí nghiệm
- Cho một ít đờng vào cốc thủy tinh
- Đổ tiếp vào cốc một ít H
2
SO
4
đặc.
a. Tác dụng với kim loại
HS quan sát hiện tợng
HS nêu hiện tợng
- ống 1: Không có hiện tợng gì.
- ống 2: Có khí không màu, mùi hắc thoát
ra, đồng bị tan 1 phần, dung dịch có màu
xanh lam
Nhận xét: H
2
SO
4
đặc nóng tác dụng đợc với
Cu không sinh ra khí hiđro
PT:
Cu + 2H
2
SO
4 đ,,n
Cu SO
4
+ SO

2
+2H
2
O
HS kết luận:
*Axit sunfuric đặc nóng tác dụng đợc với
nhiều kim loại tạo thành muối không giải
phóng hiđro.
b. Tính háo n ớc
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
15
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
GV gọi HS nêu hiện tợng và rút ra nhận xét.
GV giải thích về hiện tợng xảy ra.
GV lu ý: Khi dùng H
2
SO
4
phải hết sức cẩn
thận
HS quan sát và nhận xét hiện tợng
Màu trắng của đờng chuyển dần sang
vàng , nâu, đen...
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
H
2
SO
4

đặc
PT: C
12
H
22
O
11
11H
2
O + 12C
HS rút ra nhận xét:
* H
2
SO
4
đặc có tính háo nớc và tính oxi hóa.
Hoạt động 3: ứng dụng, sản xuất axit sunfuric
GV cho HS quan sát hình vẽ
? Hãy nêu ứng dụng của H
2
SO
4
?
GV cho HS đọc sgk
? Hãy cho biết pp sản xuất H
2
SO
4
trong CN
GV giới thiệu về nguyên liệu sản xuất và các

công đoạn sản xuất axit sunfuric.
III- ứ ng dụng
HS nêu ứng dụng (sgk)
IV- Sản xuất axit sunfuric
* Nguyên liệu: Lu huỳnh(hoặc quặng pi
rit ), không khí và nớc.
* Các công đoạn chính:
t
o
- Sản xuất SO
2
S + O
2
SO
2
t
o
- Sản xuất SO
3
SO
2
+ O
2
SO
3
V
2
O
5
-Sản xuất H

2
SO
4
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4

Hoạt động 4: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
? Gốc sunfat có kí hiệu hóa học là gì?
? Hãy quan sát bảng tính tan và nhận xét về
độ tan của gốc sunfat (= SO
4
)?
GV hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
- Cho 1 ml dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm 1
- Cho 1 ml dd Na
2
SO
4
vào ống nghiệm 2
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd BaCl

2

(hoặc Ba(NO
3
)
2
, Ba(OH)
2
) -> quan sát và
nêu hiện tợng
HS trả lời câu hỏi
HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và nêu
hiện tợng
Kết luận: Thuốc thử để nhận biết H
2
SO
4

muối sunfat là dd BaCl
2
hoặc Ba(NO
3
),
Ba(OH)
2
BaSO
4


trắng

Hoạt động 5:Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò:
GV gọi HS lên giải bài tập 3 sgk, giáo viên h-
ớng dẫn bài tập 4 sgk
HS :
a. Dùng dung dịch BaCl
2
hoặc Ba(NO
3
)
2

hoặc Ba(OH)
2
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
16
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
GV nhận xét và đánh giá
Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở
b. Tơng tự câu a
c. Dùng giấy quỳ
Tiết 8 Ngày 27/9 /2008
Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit
A- Mục tiêu:
- Khắc sâu cho HS những tính chất hóa học của o xit và a xit đã học.
- HS đợc ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hóa học của axit.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập định tính và định lợng.
B- Chuẩn bị: Bảng phụ
C- Tiến trình tiết học:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ
Muối + nớc
Oxit bazơ Muối Oxit axit

Bazơ Axit
GV gọi HS 1vạch chiều mũi tên dựa vào tính
chất hóa học của oxit đã học
GV gọi HS 2 lên điền chất cần tác dụng để
tạo ra sản phẩm theo chiều mũi tên.
GV gọi 2 HS lên viết các PT minh họa (với
oxit bazơ là CaO và oxit axit là SO
2
)
GV gọi 2 HS khác nhận xét
GV treo bảng phụ và chốt lại.
GV treo bảng phụ viết sẵn sơ đồ gọi HS
1vạch chiều mũi tên dựa vào tính chất hóa
học của axit đã học

Muối + hiđro Quì màu đỏ
Axit
Muối + nớc Muối + nớc
1. Tính chất hóa học của oxit
HS 1: vạch chiều mũi tên lên sơ đồ
Muối + nớc
O xit bazơ Muối Oxitaxit

Bazơ Axit

HS 2: Điền các chất cần tác dụng lên phía
trên mũi tên.
2HS: Viết PTHH minh họa
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
CaO + CO
2
CaCO
3
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
SO
2
+ NaOH Na
2
SO
3

+ H
2
O
SO
2
+ Na
2
O Na
2
SO
3
2. Tính chất hóa học của axit
HS 1: vạch chiều mũi tên lên sơ đồ
Muối +hiđro Quì màu đỏ
Axit
Muối + nớc Muối + nớc
GV gọi HS 2 lên điền chất cần tác dụng để HS 2: Điền các chất cần tác dụng lên phía
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
17
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
tạo ra sản phẩm theo chiều mũi tên.
GV gọi HS 3 lên viết các PT minh họa
GV treo bảng phụ và chốt lại.
GV lu ý về H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa

học riêng mà các axit khác không có.
trên mũi tên.
HS 3 : Viết các PT minh họa
2HCl + Zn ZnCl
2
+ H
2
2HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1 (sgk)
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.
GV gợi ý:
Những oxit nh thế nào thì tác dụng đợc với n-
ớc.
Những oxit nh thế nào thì tác dụng đợc với

axit.
Những oxit nh thế nào thì tác dụng đợc với
dd bazơ.
Bài tập 2 (sgk)
GV gọi HS trả lời tại chỗ.
GV hớng dẫn HS tự viết phơng trình vào vở.
Bài tập 3 (sgk)
GV gọi HS trả lời tại chỗ
GV hớng dẫn qua HS về nhà làm vào
vở.
Bài tập 4 (sgk)
Gv hớng dẫn HS viết PTHH và so sánh.
Bài tập 5 (sgk)
GV gọi HS dự kiến chất tác dụng và cho HS
khác nhận xét.
GV yêu cầu HS về nhà tự viết PTHH
GV dặn dò: Về nhà nghiên cứu trớc bài thực
hành 1 và chuẩn bị giấy tờng trình.
Bài tập 1:
a. Tác dụng với nớc: SO
2
, Na
2
O, CO
2
, CaO.
b. Tác dụng với axit: CuO, Na
2
O, CaO
c. Tác dụng với dd NaOH: SO

2
, CO
2
.
Bài tập 2:
a. Cả 5 oxit
b. H
2
O, CO
2
, CuO.
HS làm bài vào vở
Bài tập 3: Dùng dd Ca(OH)
2
Bài tập 4:
HS viết PTHH
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H
2
O
2H
2
SO
4
đặc + Cu CuSO

4
+ 2H
2
O + SO
2
HS trả lời: Dùng CuO tiết kiệm hơn
Bài tập 5:
HS dự kiến chất tác dụng và ghi vào dãy
biến hóa
Bàilàm thêm: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g một kim loại hóa trị (II) bằng dd HCl 7,3% vừa đủ thu đ-
ợc dd muối và 22,4 l H
2
(đktc). Xác định kim loại, tính khối lợng dd HCl đã dùng và xác định
nồng độ % dd muối thu đợc
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
18
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 9 Ngày 29 / 9/ 2008
Thực hành : Tính chất hóa học của oxit và axit
A- Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học, kĩ năng làm
thí nghiệm hóa học với lợng nhỏ hóa chất.
- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và thực hành hóa học, biết giữ vệ sinh sạch sẽ
phòng thí nghiệm, lớp học.
B- Chuẩn bị:
- Hóa chất: CaO, P đỏ, giấy quì, dd P.P, H
2

SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
, BaCl
2
, nớc cất.
- Dụng cụ: Cho mỗi nhóm gồm: Môi sắt, ống nghiệm, thìa, bình tam giác, ống hút, đèn cồn, nút
cao su có lỗ, cốc thủy tinh.
C- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị trớc khi thực hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV kiểm tra sự chuẩn bị của phòng
thí nghiệm (hóa chất, dụng cụ cho buổi
thực hành )
GV kiểm tra nội dung lí thuyết có
liên quan đến bài thực hành:
- Tính chất hóa học của oxit bazơ
- Tính chất hóa học của oxit axit
- Tính chất hóa học của axit.
- HS kiểm tra bộ dụng cụ, hóa chất thực hành
của nhóm mình.
- HS trả lời lí thuyết
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1:
Cho mẫu CaO vào ống nghiệm, sau
đó cho từ từ từng giọt nớc vào ống
nghiệm -> quan sát hiện tợng xảy ra.

Thử dung dịch sau phản ứng bằng
giấy quì tím, màu của giấy quì thay đổi
thế nào? Giải thích.
Hãy kết luận về tính chất hóa học của
CaO và viết PT minh họa.
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2:
1. Tính chất hóa học của oxit.
Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với nớc.
- HS tiến hành thí nghiệm, nhận xét hiện tợng
xảy ra.
+ Mẫu CaO nhão ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt
+ Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quì
tím, giấy quì tím chuyển sang màu xanh (dung
dịch có tính bazơ )
PT: CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphôtpho pentaoxit
với nớc.
- HS tiến hành thí nghiệm, nhận xét hiện tợng
xảy ra.
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
19
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu xanh )
trong bình tam giác.Sau khi P cháy hết,
cho khoảng 3 ml nớc vào bình, đậy nút,

lắc nhẹ -> Quan sát hiện tợng xảy ra.
Thử dung dịch thu đợc bằng giấy quì
tím,màu của giấy quì thay đổi thế nào?
Giải thích.
Hãy kết luận về tính chất hóa học của
P
2
O
5
và viết PT minh họa.
GV gọi 1 HS phân loại và gọi tên 3
chất.
? Ta dựa vào tính chất khác nhau của
các loại hợp chất đó để phân biệt chúng,
đó là tính chất nào?
Sơ đồ nhận biết
HCl, H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ giấy quì
HCl, H
2
SO
4
Na

2
SO
4
+BaCl
2
H
2
SO
4
HCl
GV yêu cầu HS tiến hành làm thí
nghiệm 3.
GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo
kết quả theo mẫu:
Lọ 1: đựng dung dịch.....
Lọ 2: đựng dung dịch.....
Lọ 3: đựng dung dịch.....
* P cháy tạo ra khói màu trắng, tan trong nớc tạo
thành dung dịch trong suốt.
* Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quì tím,
giấy quì tím chuyển sang màu đỏ (dung dịch có
tính axit )
PT:
4P + 5O
2
2P
2
O
5
P

2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
2. Nhận biết các dung dịch.
Thí nghiệm 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng
1 trong các dung dịch: H
2
SO
4
loãng, HCl,
Na
2
SO
4
. Hãy tiến hành các thí nghiệm nhận biết
dung dịch đựng trong mỗi lọ.
* HS: Phân loại và gọi tên
HCl: Axit clohiđric (axit )
H
2
SO
4
: Axit sunfuric (axit )
Na

2
SO
4
: Natri sunfat (muối )
HS: Tính chất khác nhau đó là:
* Dung dịch axit làm cho giấy quì hóađỏ.
* Axit sunfuric và muối sunfat có thể dùng dung
dịch muối của bari.
* HS lập thành sơ đồ nhận biết.
* HS nêu cách làm:
-Đánh số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung
dịch ban đầu.
- Bớc 1: Lấy ở mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào giấy quì tím
-> nhận biết đợc lọ đựng muối (giấy quì không
đổi màu ).
- Bớc 2: lấy ở mỗi lọ chứa dd axit 1ml cho vào
ống nghiệm, nhỏ 1 giọt dd BaCl
2
vào -> nhận đ-
ợc lọ axit sunfuric
(xuất hiện kết tủa trắng ), lọ đựng HCl (không
có kết tủa )
PT: BaCl
2
+ H
2
SO
4
2HCl +BaSO
4

* HS làm thí nghiệm
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả

Hoạt động 3: Kết thúc tiết thực hành
- GV hớng dẫn HS thu dọn dụng cụ đi rửa, sắp xếp lại hóa chất. Vệ sinh bàn TN
- GV nhận xét về ý thức của HS trong tiết thực hành và kết quả thực hành.
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
20
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
- GV hớng dẫn HS viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu và thu vào cuối giờ.
Số thứ tự
của TN
Mục đích thí nghiệm Hiện tợng quan sát đ-
ợc
Giải thích, viết
PTHH. Kết luận
Tiết 10 Ngày soạn: 03/10/2008
kiểm tra viết
A Mục tiêu:
- Khắc sâu cho HS những kiến thức đã học về oxit và axit
- Giúp giáo viên nắm đợc khả năng và sự lĩnh hội của từng học sinh để có biện pháp giảng dạy
cho phù hợp.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, viết phơng trình hóa học, giải toán
hóa học.
B- Chuẩn bị: Đề ra và đáp án
Đề ra
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái trớc mỗi ý trả lời đúng trong các câu sau :

Câu 1: Dãy gồm các chất
1. Tác dụng đợc với axít clohiđríc
A. Na
2
O, SO
2.
Al
2
O
3.
B . Fe
3
O
4
, Na
2
O, K
2
O.
C. SO
2
, P
2
O
5,
CO
2
D. H
2
SO

4
, Zn, Fe
2
O
3
2. Tác dụng đợc với nớc
A. Na
2
O, MgO. Na. B. Na, Na
2
O, CaO
C. HCl, Na
2
SO
3
, NaOH

D. MgO, Fe
3
O
4
, ZnO
3. Tác dụng với nớc, dung dịch thu đợc làm quì tím hoá xanh
A. BaO,
,
Na
2
O, NaOH B. NaOH, KOH, Ba(OH)
2
C. K

2
O, Na
2
O, CaO. D . P
2
O
5
, SO
2 ,
, SO
3
.
4. Tác dụng với dung dịch Can xi hi đroxit tạo thành muối và nớc
A. P
2
O
5
, SO
2
, H
2
SO
4
B. Fe
3
O
4
,
,
SO

2
, P
2
O
5
.
C. HCl, P
2
O
5
, Na
2
O D. Na
2
O, SO
2
, P
2
O
5
.
5. Tác dụng với nớc , dung dịch thu đợc thu đợc làm quì tím hoá đỏ
A. K
2
O, Na
2
O, CaO B. P
2
O
5,

, N
2
O
5,
SO
3
C. P
2
O
5
, SO
2
, H
2
SO
4
D. HNO
3
, HCl, H
2
SO
4
Câu 2 Để phân biệt 4 dung dịch đều trong suốt không màu: BaCl
2
, H
2
SO
4
, NaCl, Ba(OH)
2

.
Có thể dùng thuốc thử sau:
A. Natri hiđrôxit B. Quì tím
C. Phênolftalê in D. Quì tím hoặc fênolftalêin
Phần II :Tự luận
Câu 1
Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra giữa các cặp chất sau đây
a. Barihiđroxit tác dụng với axit clohiđric
b. Đồng tác dụng với axit sunfuaric đặc nóng
c. Kali hiđroxit và Luhuỳnh đioxit
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
21
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
d. Natri oxit tác dụng với cacbonđioxit
Câu 2
Hoà tan hoàn toàn 4 gam lu huỳnh trioxit vào nớcthu đợc 200 gam dung dịch A.
a Tính nồng độ % của dung dịch A
b. Tính thể tích dung dịch KOH 5,6% khối lợng riêng bằng 1,045 g/ml đủ để trung hoà hết dung dịch
A
Đáp án và biểu điểm
Phần trắc nghiệm :
Câu 1 ( 2,5đ ) Mỗi ý đung đợc 0,5 đ
1. B 2.B 3. C 4.A 5.B
Câu 2 : (1đ) D
Phân tự luận :
Câu 1 2đ): Gồm 4 PTHH. Viết đúng mỗi PTHH đợc 0,5đ
a. Ba(OH)
2

+ 2 HCl BaCl
2
+ 2 H
2
O
b. Cu + 2H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
c. 2 KOH + SO
2
K
2
SO
3
+ H
2
O
Hoặc KOH + SO
2
KHSO
3
d. Na

2
O + CO
2
Na
2
CO
3
Câu 2: ( 4,5 đ)
a. (2,5đ)
Tính đợc số mol SO
3
= 0,05 (0,5đ)
PTHH: SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
(0,5đ)
H
2
SO
4
+ 2KOH K
2
SO

4
+ 2H
2
O ( 0,5đ)
. Số mol H
2
SO
4
= số mol SO
3
= 0,05 mol (0,5đ)
C% (H
2
SO
4
) = 2,45% (0,5đ)
b (2đ)
Tính đợc số mol KOH = 2. số mol H
2
SO
4
= 2.0.05 = 0,1 mol (0,5đ)
Tính đợc khối lợng KOH = 5,6 g (0,5đ)
Tính đợc khối lợng dd KOH = 100g (0,5đ)
Tính đợc thể tích dung dịch gần bằng 96 ml ( 0,5đ)
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
22
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************

Tiết 11
Ngày 10/10/2008
Tính chất hóa học của bazơ
A- Mục tiêu:
- HS biết đợc những tính chất hóa học của bazơ và viết đợc PTHH tơng ứng với mỗi tính chất.
- HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học cuả bazơ để giải thích những hiện
tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.
- HS vận dụng những tính chất hoá học cuả bazơ để làm các bài tập định tính và định lợng.
B- Chuẩn bị:
- Hóa chất: Dung dịch NaOH, HCl, CuSO
4
, giấy quì, giấy P.P, nớc cất,
dd Ca(OH)
2
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, giấy lọc, giá thí nghiệm,phễu, thìa, kẹp gỗ,
ống hút.
C- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi: Bazơ đợc chia làm mấy loại, là
những loại nào? Cho ví dụ minh họa.
HS trả lời: Bazơ gồm 2 loại là bazơ tan
(NaOH, KOH... )và bazơ không tan
(Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
,...)
Hoạt động 2: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẫu
giấy quì tím -> quan sát.
Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẫu
giấy P.P -> quan sát sự thay đổi màu của
giấy P.P
GV gọi đại diện HS nêu nhận xét.
? Tính chất này có ứng dụng gì?
- HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn, quan sát
- HS nhận xét: Các dung dịch bazơ (kiềm )
đổi màu chất chỉ thị:
+ Quì tím thành xanh
+ Phenolphtalein không màu thành đỏ
Hoạt động 3: Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit, bazơ với axit.
? Dựa vào tính chất hóa học của các hợp
chất đã học, em còn biết bazơ còn có tính
chất hóa học nào nữa?
? Sản phẩm của phản ứng giữa dd bazơ và
oxit axit là gì?
- HS trả lời câu hỏi:
+ Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit,
bazơ tác dụng với axit.
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
23
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
GV gọi HS viết PTHH minh họa.
? Sản phẩm của phản ứng giữa axít và bazơ
là gì?
GV gọi HS viết PTHH minh họa

? Phản ứng trên đợc gọi là phản ứng gì?
* PTHH:
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
O
Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:
Tạo Cu(OH)
2
bằng cách cho dung dịch

CuSO
4
tác dụng với dung dịch NaOH.
Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm rồi đun
ống nghiệm có chứa Cu(OH)
2
trên ngọn lửa
đèn cồn -> nhận xét hiện tợng (màu sắc của
chất rắn trớc khi nung và sau khi nung )
GV gọi HS nêu nhận xét.
GV goị HS viết PTHH
GV giới thiệu tính chất 5: Dung dịch
bazơ tác dụng với dung dịch muối.
? Kết luận về tính chất hóa học của bazơ?
? Dung dịch bazơ (kiềm) có những tính chất
hóa học gì?
? Bazơ không tan có những tính chất hóa
học gì?
- HS tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn và
quan sát
- HS nêu hiện tợng:
+ Chất rắn ban đầu có màu xanh, sau khi
đun chất rắn có màu đen và có hơi nớc tạo
thành.
* PTHH t
o
Cu(OH)
2
CuO + H
2

O
(r)màu xanh (r) màu đen

* Dung dịch bazơ có 4 tính chất:
- Làm đổi màu chất chỉ thị: quì tím thành
xanh, phenolphtalein thành đỏ
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch muối.
* Bazơ không tan có 2 tính chất:
- Tác dụng với axit
- Bị nhiệt phân hủy
Hoạt động 5:Luyện tập, kiểm tra- đánh giá và dặn dò:
GV giáo viên hớng dẫn qua và gọi HS
lên giải bài tập 2 sgk
GV nhận xét và đánh giá
Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở
* HS làm bài tập 2:
a. Cu(OH)
2
, NaOH, Ba(OH)
2
b. Cu(OH)
2
c. NaOH, Ba(OH)
2
d. NaOH, Ba(OH)
2
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************

24
Giáo án hóa học 9 - Năm học:2008-2009
******************************************************************************************************************
Tiết 12
Ngày 10/ 10 / 2008
Một số bazơ quan trọng :Natri hiđroxit
A- Mục tiêu:
- HS biết các tính chất vật lí, tính chất hóa học của NaOH. Viết đợc các phơng trình phản ứng
minh họa cho các tính chất hóa học của NaOH.
- Biết những ứng dụng quan trọng của NaOH trong đời sống và sản xuất
- Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl và
viết đợc phơng trình điện phân.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lợng.
B Chuẩn bị:
- Hóa chất: NaOH, giấy quì, giấy P.P, H
2
SO
4
, nớc cất.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, thìa
- Tranh vẽ ứng dụng của NaOH, sơ đồ điện phân dd NaCl.
C- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của
bazơ tan? Viết các PTHH minh họa.
Câu 2: Nêu các tính chất hóa học của
bazơ không tan và so sánh với bazơ tan.
HS trả lời: Dung dịch bazơ có 4 tính chất:
- Làm đổi màu chất chỉ thị: quì tím thành

xanh, phenolphtalein thành đỏ
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch muối.
HS trả lời: Bazơ không tan có 2 tính chất:
- Tác dụng với axit
- Bị nhiệt phân hủy
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
GV cho HS quan sát lọ đựng NaOH
GV tiến hành hòa tan NaOH vào nớc
-> HS sờ tay vào thành ống nghiệm và
nhận xét.
GV gọi đại diện HS nêu nhận xét.
GV cho HS đọc sgk và bổ sung các
tính chất hóa học của NaOH
HS quan sát
HS nêu nhận xét:
* Natri hiđroxit là chất rắn không màu, tan
nhiều trong nớc và tỏa nhiệt
Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải,
giấy và ăn mòn da.
GV:Phan Duy Đồng Trờng THCS Hoà Lạc
******************************************************************************************************************
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×