Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án hay CA DAO HAI HUOC năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.38 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN DẠY DỰ GIỜ 2019 - 2020

CA DAO HÀI HƯỚC
1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: VHDG VN có 12 thể loại. Chương trình lớp 10 từ đâu năm học giờ em đã
được học nhưng thể loại nào của VHDG? Trong những thể loại em đã được học từ đâu năm, thể
loại nào tạo tiếng cười? Qua những câu chuyện nào? Đằng sau tiếng cười là phê phán đều gì?
Như vậy, Tiếng cười giải trí, mua vui, tiếng cười tự trào (tự cười mình) và tiếng cười
châm biếm, phê phán xã hội của người bình dân Việt Nam xưa ko chỉ thể hiện trong văn
xuôi tự sự với thể loại truyện cười mà còn thể hiện rất rõ trong cả thơ trữ tình dân gian (thơ
ca dân gian).
Nếu như tục ngữ được xem là túi khôn của nhân dân lao động thì ca dao chính là tiếng đàn
muôn điệu của người lao động bình dân, đó là tiếng hát đi từ trái tim đến đôi môi của người
lao động bình dân xưa. Bên cạnh những bài ca dao – những tiếng hát than thân, yêu thương
tình thì trong ca dao vẫn còn có 1 tiếng hát khác, rất đặc biệt, rất vui tươi, hào hứng, lạc quan,
yêu đời. Tiếng hát ấy được thể hiện trong ca dao ntn. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học trong tiết
này: Ca dao hài hước.

2. Bài mới – Vào bài: (HS TRẢ LỜI ĐÚNG, YÊU CẦU LỚP VỖ TAY)
HOẠT ĐỘNG
[1] YÊU CẦU HS ĐỌC MỘT SỐ BÀI CA DAO HÀI
HƯỚC MÀ EM BIẾT.

NỘI DUNG

Ca dao hài hước chiếm số lượng lớn trong kho tàng c a dao – dân
ca VN.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
* Gv gọi HS: Theo em ca dao hài hước chia làm mấy loại?
Đó là những loại nào?
HS trả lời GV hỏi tiếp: Thế nào là ca dao tự trào? Và ca dao


châm biếm, phê phán những nội dung gì, vấn đề gì?
+ Các nhà nghiên cứu VHDG chia ca dao hài hước chia
làm 02 loại:

+Ca dao tự trào: là những bài ca dao vang lên tiếng tự
cười bản thân mình, cười hoàn cảnh của mình…là tiếng
cười lạc quan yêu đời của người lđ mặc dù họ sống trong
cảnh nghèo khó.
+ Ca dao châm biếm: dùng lời lẽ sắc sảo thâm thúy để
phê phán, chê bai, chế diễu những thói tật xấu, những
kiểu người xấu trong xã hội.

a. Phân loại: 02 loại
- Tự trào (tự mình cười
bản thân cảnh ngộ mình,
cười lạc quan, yêu đời)
Bài 1.
- Châm biếm, chế giễu:
những thói hu tật xấu,
những kẻ xấu bài 2

GV Phan Minh
Nghĩa

[2] PHÂN LOẠI CA DAO:


[3]GV CUNG CẤP KIẾN THỨC VỀ VỊ TRÍ, Ý NGHĨA Của
ca


1


dao : Ca dao hài hước không phải là những tiếng cười vô
duyên, càng không phải là những tiếng cười vô nghĩa :
Cười là để quên đi những mệt nhọc của cuộc sống hằng
ngày, để nâng mình cao hơn hoàn cảnh, để mình vượt qua
hoàn cảnh 1 cách dễ dàng hơn và đặc biệt tiếng cười trong
ca dao đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của dân
gian…. Dằng sau tiếng cười là những bộn bề vất vả của
cuộc sống, trăm đắng ngàn cay, tiếng cười vẫn cất lên, vẫn
lạc quan, yêu đời, rất khỏe khoắn, giòn giã.

[4]GV CUNG CẤP KIẾN THỨC VỀ NỘI DUNG
CỦA CA DAO

KHÔNG GHI – NÓI NHANH:
(Có trên màn hình – trai 5 thê 7 thiếp, gái chính chuyên chỉ *NỘI DUNG CA DAO:
có 1 chồng)
+ Chính sách cai trị hà khắc
+ Chế độ đa thê
+ Cười cợt thói hư tật xấu
[5]GV CUNG CẤP KIẾN THỨC VỀ NGHỆ
+ Cười cột cái nghèoười cột
THUẬT
cái nghèo

CỦA CA DAO : (trong truyện cười và ca dao đều có -

nghệ thuật gây cười, nhờ những thi pháp nghệ thuật gây * NGHỆ THUẬT CA DAO:

cười này mà tiếng cười bật lên một cách giòn giã mặc dù + Phản ánh ngược
ca dao rất ngắn.VD : Nghệ thuật chơi chữ « Lợi »)
+ Dùng các yếu tố đối lập
LƯU Ý HS VỀ VIỆC PHÂN BIỆT CA DAO
+ Cách nói khoa trương,
NGÀY XƯA VÀ NGÀY NAY : Bài ca dao ngày xưa phóng đại…
+ Chơi chữ…….
khác với cách sáng tác ca dao ngày nay của các em.-

Nhiều em còn nhầm tưởng là thơ thường sáng tác với
nhau nghe hay đăng trên các trang mạng XH. Ví dụ
trên trang mạng XH có bài đang ntn này :

[6] HƯỚNG DẪN HS ĐỌC:
+ Bài 1: Giọng vui tươi, dí dỏm, mang hình thức đối đáp.
+ Bài 2: Giọng vui, dí dỏm, mai mai chế giễu.
+ GV gọi HS nam – nữ đọc kiểu đối đáp (bài 1) và 1 nữ đọc
bài 2.

GV Phan Minh
Nghĩa

HÔM QUA ANH ĐẾN NHÀ EM
RA VỀ MỚI BIẾT BỎ QUÊN NĂM NGÀN
ANH QUAY TRỞ LẠI VỘI VÀNG
EM CÒN NGỒI ĐÓ MÀ NĂM NGÀN MẤT TIÊU
Rõ rõ các bài ca dao do các em chế tác kiểu này
không phải là ca dao ngày xưa.

2



Kiểu hình thức đố đáp gặp rất nhiều trong ca ông yếu đuối.
dao, hay ta cũng bắt gặp kiểu hình thức đối
đáp này trong dân ca quan họ Bắc Ninh.
Em nào đứng lên đọc 1 vài bài ca dao cũng viết theo
hình thức đối đáp giữa nam và nữ.
+Bài ca dao :Mận, đào và bài ca dao:

+ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
Đan sàng thiếp cũng xin vâng
Tre vừa đủ lá.nên chăng hỡi chàng?
.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
THÁCH CƯỚI] một tập tục cổ xưa của người VN.
1. Bài 1: Lời thách cưới và
Gv Cưới xin là việc hệ trọng trong cuộc đời mỗi người dẫn cưới: (Tiếng cười tự trào)

[7] Bài ca dao 1 viết về đề tài gì?

DẪN CƯỚI –

nên nó thường được tổ chức rất trang trọng. Do đó, nó
phô diễn rõ gia cảnh của con người. Thách cưới và dẫn
cưới là những tục lệ lâu đời của người Việt Nam.
Trong lễ cưới thường người ta dẫn cưới bằng vàng, tiền,
a/ Lời thách cưới:
trầu cau, rượu nếp, bánh…..Thậm chí trong truyện Sơn

Tinh, Thủy Tinh vua Hùng Vương thách cưới: VOI - Đặc biệt, khác thừơng:
CHÍN NGÀ, GÀ CHÍN CỰA, NGỤA CHÍN
+ Lễ vật - thú 4 chân: voiHỒNG MAO. Còn trong ca dao này chàng trai dẫn cưới
rất ngộ nghĩnh, rất khác thường. Điều đó làm thầy nhớ trâu-bò, chuột béo mời dân,
đến cái đám cưới chuột trong tranh Đông hồ, diễn ra rất
mời làng.
đông vui, có cả quan mèo đến dự.

[8] HỎI]:Ở đây ta thấy, lời dẫn cưới của chàng
trai có gì đặc biệt và khác thường?

[9] GV GỢI Ý: Cái khác thường thứ nhất là
ở lễ vật dẫn cưới. Vậy cái khác thường, đặc
biệt tiếp theo trong lời nói, cách nói của
chàng trai là gì?
Và để hiểu thêm về sự bất thường, đặc biệt trong lễ vật dẫn

+ Cách nói dí dỏm,
hước.

hài

GV Phan Minh Nghĩa

GV yêu cầu HS xác định bài 1 và bài 2 thuộc loại ca dao
nào.
GV: Hình thức bài 1 là: Kiểu đối đáp, chàng trai xưng là 2. Văn bản:
gì? [ANH] và cô gái xưng là [EM].
- Hình thức: Đối đáp.
Nhân vật tự xưng (Chàng trai: anh và cô gái: em), dấu hiệu - Nội dung:

nhận biết qua hình thức bằng 2 gạch đầu dòng, gạch đầu
+ Lời dẫn cưới và thách
dòng thứ nhất: chàng trai, thứ 2: cố gái.Hình thức này ta
bắt gặp rất nhiều trong những cuộc hát giao duyên hay cưới.
+ Chế giễu, phê phán đàn
những cuộc vui đùa.


cưới, ở cách nói hài hước, dí dỏm, vui tươi các e sang ý tiếp
theo để tìm hiểu nghệ thuật gây tiếng cười trong cách nói.

3


[9] Trong truyện cười và ca dao hài hước cũng vậy. Sử - Những cách nói khi dẫn cưới
(nghệ thuật văn bản):
dụng nhiều biện pháp nghệ thuật gây cười.
Cách nói hài hước, dí dỏm, vui tươi của chàng
trai được thể hiện qua những biện pháp nghệ thuật
nào? (Nói một cách khác, chàng trai có những cách nói
nào khi dẫn cưới với cô gái?)
Lời dẫn cưới đầu tiên – qua câu 1, chàng trai dẫn cưới
qua từ ngữ nào?

+ Cách nói giả định “toan dẫn”..

[HỎI]Đọc lại lại văn bản, lời chàng trai và cho biết
chàng trai “toan dẫn” có nghĩa là thế nào? [ DỰ + Khoa trương, phóng đại: voi
ĐỊNH THÔI]
– trâu –bò.--> lễ vật sang trọng


Em có nhận xét gì về lễ vật dẫn cưới
của chàng trai, cả về hình thức, chất lượng?
[HỎI]

Voi-trâu-bò…
.+ lễ vật có một không hai, khác thường, rất sang trọng, to
tát, hứa hẹn một cái đám cưới linh đình. Một đám cưới có 1
không 2, sẽ làm nức lòng nhà gái.
[HỎI] Em có nhận xét gì về hình thức trong lễ vật mà

chàng trai dẫn từ, ban đầu từ voi – trâu-bò- chuột…?
[NHỎ DẦN]Vậy đó là nghệ thuật gì? [giảm dần)
GV BÌNH: Qua cách nói giảm dần này, tiếng cười bật lên
vì lễ vật quá sang trọng, khác thường tất cả đều là ‘thú 4
chân” là con chuột béo cũng ngang tầm với voi- trâu-bò.

+Cách nói giảm dần:
Voitrâu bòchuột

[HỎI]Nhưng cuối cùng chàng trai có thực hiện được
việc toan dẫn, dự định dẫn voi –trâu-bò…của mình + Đối lập:
dẫn voi >< sợ quốc cấm
không? Vì sao không? Như vậy đó là là cách nói gì giữa 1
Dẫn trâu >< sợ họ máu hàn
bên là dự định dẫn, muốn dẫn với 1 bên không dẫn được [đối
Dẫn bò >< sợ nhà nàng co
lập].
gân
[HỎI] Nhưng cuối cùng chàng trai quyết định dẫn cưới

bằng lễ vật gì?
"Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân, mời làng
+ Miễn: cứ có là được
+ Thú bốn chân (đảm bảo tiêu chuẩn số lượng)


+ Chuột béo (chất lượng đảm bảo)
[HỎI] Theo em chi tiết nào gây cười nhất trong

4

các lễ vật dẫn cưới của chàng trai? Con chuột béo…

GV Phan Minh
Nghĩa

mời dân mời làng. Làm sao con chuột có thể đãi cả làng,
cả xóm, đúng là cách nói hài hước, hóm hỉnh, có lẻ con
chuột mà chàng tra sắp dẫn to cỡ con khủng
long bảo chúa chăng. To cỡ đó mới có thể mời cả làng,


cả xóm được.Qủa là sính lễ chàng trai dẫn xưa nay
chưa từng có, độc đáo đến mức phi lý luôn. Phải nói là
đây là chàng trai đầu tiên, duy nhất trong văn hóa VN
dẫn cưới bằng chuột sang nhà cô gái.

Chuột béo >< mời dân mời làng


[HỎI]Qua cách nói đối lập, cách lập luận, lý giải
vì sao chàng trai không thể dẫn cưới được. Qua
đó, cho thấy con người, tình cảm và gia cảnh
nghèogiàu tình nghĩa, chỉnh
chàng trai ra sao? và là người ntn? [Nghèo, khéo chu, lạc quan yêu đời.
nói, Hiểu biết, hông minh, chỉnh chu, hài hước, tình cảm,
lạc quan, yêu đời.]

Diễn giảng: Cách lập luận của anh dù suy diễn hài hước
nhưng có lí, rất thuyết phục… chứng tỏ anh là người đứng
đắn, cẩn trọng, quan tâm đến nhà gái và cô gái, chỉn chu,
biết lo xa, biết nghĩ đến người khác, biết cách ứng xử.
Khéo léo, có lí có tình, thông minh, hiểu biết. Với những lí
do đó, chàng trai thông minh và bản lĩnh đã tìm ra giải
pháp tuyệt vời để hủy bỏ dự định to tát của mình.-->gia
cảnh nghèo, nhưng sống rất tình nghĩa, sống rất lạc
quan,Yêu đời. VIỆC DẪN CƯỚI NHỮNG LỄ VẬT NÊU
TRÊN LÀ KHÔNG CÓ THẬT MÀ CÁI CÓ THẬT Ở ĐÂY
LÀ TÌNH CẢM, TUY CUỘC SỐNG NGHÈO KHÓ NHƯNG
TÂM HỒN LẠC QUAN, VUI VẺ, PHÓNG KHOÁNG, BẰNG
SỰ THÔNG MINH, DÍ DỎM CHÀNG ĐÃ KHÉO LÉO
BÀY TỎ HOÀN CẢNH… ĐỂ CHO CÔ GÁI VÀ DÂN
LÀNG CHẤP NHẬN.

Trước lời dẫn cưới đó, cô gái có phản ứng và đánh
giá lễ vật của chàng trai ra sao thì mời các em sang
phần b/ Lời thách cưới của cô gái.

Giảng: Không ngạc nhiên trước món quà dẫn cưới, cô gái tỏ
ra rất hài lòng, thích thú: “lấy làm sang” và còn động viên

“nỡ nào em lại phá ngang”.
“[HỎI] Sang ở đây em hiểu ntn?  Có giá, to tát, sang
trọng, đàng hoàng, lịch sựnên cô gái tỏ ra rất thích thú,
rất hài lòng nên cô gái không nỡ phá ngang lời dẫn cưới

b. Lời thách cưới của cô gái:

GV Phan Minh
Nghĩa

[HỎI]Trước lời dẫn cưới của chàng trai, cô gái có thái độ
ntn? Từ nào cho thấy thái độ của cô gái đối với lễ vật chàng
trai?

5


của chàng trai.

[HỎI] Vậy cô thách cưới những gì? Lời thách cưới
của cô gái đặc biệt khác thường ở chỗ nào?
[HỎI] Theo em, chi tiết nào là hài hước nhất trong lời
thách cưới của cô gái?  Một nhà khoai lang.

- Đặc biệt khác thường: một
nhà khoai lang và cách nói hài
hước, dì dỏm.

GV BÌNH: Việc thách cưới 1 nhà khoai lang là hiếm,
xưa nay chưa từng có. Thách cưới khoai lang đã hiếm,

chưa có mà cô gái ở đây thách cưới tới 1 nhà, chứ
không phải 1 gánh, muôn, thúng, hay tạ.. số lượng khá
lớn.
[HỎI] Vì sao cô gái thách cưới sính lễ là khoai lang?
(nhà trai nghèo)
[HỎI] Em có đánh giá gì về lễ vật thách cưới “nhà
khoai lang” của cô gái?  Thiết thực, gần gũi, dễ tìm,
là sản phẩm mùa màng bội thu của người nông dân
nghèo, nhà nào cũng có. Một nhà khoai lang là số lượng
nhiều -- >sự cần cù siêng năng chăm chỉ.

 Lễ vật: bình dị, gần gũi, dễ tìm
 Cô gái nghèo, đồng cảm…

HẾT TIẾT 1

TÌM MỘT SỐ BÀO CA DAO CÓ NỘI DUNG DẪN
CƯỚI,
THÁCH CƯỚI

Gv đặt câu hỏi giáo dục tư tưởng tình cảm hs
qua hoàn cảnh của nhân vật chàng trai, cô gái.
(lạc quan yêu đời, chăm chỉ cần cù lao động sáng
tạo; thiết thực hơn: là hs cần chăm chỉ học tập,
vân lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, phấn đấu học
tốt…)

Đọc lại văn bản từ câu: Củ to –củ nỏ..hết) Cho
biết biện pháp nghệ thuật?


GV giới thiệu nội
dung học tiết sau:
* Tiếp tục tìm hiểu tiếp lời thách cưới
của cô gái, nghệ thuật – những cách
nói trong lời thách cưới của cô gái.
Vẻ đẹp tâm hồn cô gái…
* Bài ca dao thứ 2
* Đọc thêm: Lời tiễn dặn (15p

GV Phan Minh
Nghĩa

[HỎI]Lời thách cưới hài hước, dí dỏm, vô tư của cô gái
được thể hiện qua những biện pháp nghệ thuật nào?
+Vẻ đẹp con người, tính cách,tâm hồn cô gái ntn tiết
sau

6


- Cách

3. Củng cố
4. Dặn dò:
Nhận xét tiết học (chuẩn bị bài, xây dựng
bài….) Kết thúc: Cảm ơn HS, GV dự

nói của cô gái:



cả xóm được.Qủa là sính lễ chàng trai dẫn xưa nay
chưa từng có, độc đáo đến mức phi lý luôn. Phải nói là
đây là chàng trai đầu tiên, duy nhất trong văn hóa VN
dẫn cưới bằng chuột sang nhà cô gái.

Chuột béo >< mời dân mời làng

[HỎI]Qua cách nói đối lập, cách lập luận, lý giải
vì sao chàng trai không thể dẫn cưới được. Qua
đó, cho thấy con người, tình cảm và gia cảnh
nghèogiàu tình nghĩa, chỉnh
chàng trai ra sao? và là người ntn? [Nghèo, khéo chu, lạc quan yêu đời.
nói, Hiểu biết, hông minh, chỉnh chu, hài hước, tình cảm,
lạc quan, yêu đời.]

Diễn giảng: Cách lập luận của anh dù suy diễn hài hước
nhưng có lí, rất thuyết phục… chứng tỏ anh là người đứng
đắn, cẩn trọng, quan tâm đến nhà gái và cô gái, chỉn chu,
biết lo xa, biết nghĩ đến người khác, biết cách ứng xử.
Khéo léo, có lí có tình, thông minh, hiểu biết. Với những lí
do đó, chàng trai thông minh và bản lĩnh đã tìm ra giải
pháp tuyệt vời để hủy bỏ dự định to tát của mình.-->gia
cảnh nghèo, nhưng sống rất tình nghĩa, sống rất lạc
quan,Yêu đời. VIỆC DẪN CƯỚI NHỮNG LỄ VẬT NÊU
TRÊN LÀ KHÔNG CÓ THẬT MÀ CÁI CÓ THẬT Ở ĐÂY
LÀ TÌNH CẢM, TUY CUỘC SỐNG NGHÈO KHÓ NHƯNG
TÂM HỒN LẠC QUAN, VUI VẺ, PHÓNG KHOÁNG, BẰNG
SỰ THÔNG MINH, DÍ DỎM CHÀNG ĐÃ KHÉO LÉO
BÀY TỎ HOÀN CẢNH… ĐỂ CHO CÔ GÁI VÀ DÂN
LÀNG CHẤP NHẬN.


Trước lời dẫn cưới đó, cô gái có phản ứng và đánh
giá lễ vật của chàng trai ra sao thì mời các em sang
phần b/ Lời thách cưới của cô gái.

Giảng: Không ngạc nhiên trước món quà dẫn cưới, cô gái tỏ
ra rất hài lòng, thích thú: “lấy làm sang” và còn động viên
“nỡ nào em lại phá ngang”.
“[HỎI] Sang ở đây em hiểu ntn?  Có giá, to tát, sang
trọng, đàng hoàng, lịch sựnên cô gái tỏ ra rất thích thú,
rất hài lòng nên cô gái không nỡ phá ngang lời dẫn cưới

b. Lời thách cưới của cô gái:

GV Phan Minh
Nghĩa

[HỎI]Trước lời dẫn cưới của chàng trai, cô gái có thái độ
ntn? Từ nào cho thấy thái độ của cô gái đối với lễ vật chàng
trai?

5


của chàng trai.

[HỎI] Vậy cô thách cưới những gì? Lời thách cưới
của cô gái đặc biệt khác thường ở chỗ nào?
[HỎI] Theo em, chi tiết nào là hài hước nhất trong lời
thách cưới của cô gái?  Một nhà khoai lang.


- Đặc biệt khác thường: một
nhà khoai lang và cách nói hài
hước, dì dỏm.

GV BÌNH: Việc thách cưới 1 nhà khoai lang là hiếm,
xưa nay chưa từng có. Thách cưới khoai lang đã hiếm,
chưa có mà cô gái ở đây thách cưới tới 1 nhà, chứ
không phải 1 gánh, muôn, thúng, hay tạ.. số lượng khá
lớn.
[HỎI] Vì sao cô gái thách cưới sính lễ là khoai lang?
(nhà trai nghèo)
[HỎI] Em có đánh giá gì về lễ vật thách cưới “nhà
khoai lang” của cô gái?  Thiết thực, gần gũi, dễ tìm,
là sản phẩm mùa màng bội thu của người nông dân
nghèo, nhà nào cũng có. Một nhà khoai lang là số lượng
nhiều -- >sự cần cù siêng năng chăm chỉ.

 Lễ vật: bình dị, gần gũi, dễ tìm
 Cô gái nghèo, đồng cảm…

HẾT TIẾT 1

TÌM MỘT SỐ BÀO CA DAO CÓ NỘI DUNG DẪN
CƯỚI,
THÁCH CƯỚI

Gv đặt câu hỏi giáo dục tư tưởng tình cảm hs
qua hoàn cảnh của nhân vật chàng trai, cô gái.
(lạc quan yêu đời, chăm chỉ cần cù lao động sáng

tạo; thiết thực hơn: là hs cần chăm chỉ học tập,
vân lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, phấn đấu học
tốt…)

Đọc lại văn bản từ câu: Củ to –củ nỏ..hết) Cho
biết biện pháp nghệ thuật?

GV giới thiệu nội
dung học tiết sau:
* Tiếp tục tìm hiểu tiếp lời thách cưới
của cô gái, nghệ thuật – những cách
nói trong lời thách cưới của cô gái.
Vẻ đẹp tâm hồn cô gái…
* Bài ca dao thứ 2
* Đọc thêm: Lời tiễn dặn (15p

GV Phan Minh
Nghĩa

[HỎI]Lời thách cưới hài hước, dí dỏm, vô tư của cô gái
được thể hiện qua những biện pháp nghệ thuật nào?
+Vẻ đẹp con người, tính cách,tâm hồn cô gái ntn tiết
sau

6


cả xóm được.Qủa là sính lễ chàng trai dẫn xưa nay
chưa từng có, độc đáo đến mức phi lý luôn. Phải nói là
đây là chàng trai đầu tiên, duy nhất trong văn hóa VN

dẫn cưới bằng chuột sang nhà cô gái.

Chuột béo >< mời dân mời làng

[HỎI]Qua cách nói đối lập, cách lập luận, lý giải
vì sao chàng trai không thể dẫn cưới được. Qua
đó, cho thấy con người, tình cảm và gia cảnh
nghèogiàu tình nghĩa, chỉnh
chàng trai ra sao? và là người ntn? [Nghèo, khéo chu, lạc quan yêu đời.
nói, Hiểu biết, hông minh, chỉnh chu, hài hước, tình cảm,
lạc quan, yêu đời.]

Diễn giảng: Cách lập luận của anh dù suy diễn hài hước
nhưng có lí, rất thuyết phục… chứng tỏ anh là người đứng
đắn, cẩn trọng, quan tâm đến nhà gái và cô gái, chỉn chu,
biết lo xa, biết nghĩ đến người khác, biết cách ứng xử.
Khéo léo, có lí có tình, thông minh, hiểu biết. Với những lí
do đó, chàng trai thông minh và bản lĩnh đã tìm ra giải
pháp tuyệt vời để hủy bỏ dự định to tát của mình.-->gia
cảnh nghèo, nhưng sống rất tình nghĩa, sống rất lạc
quan,Yêu đời. VIỆC DẪN CƯỚI NHỮNG LỄ VẬT NÊU
TRÊN LÀ KHÔNG CÓ THẬT MÀ CÁI CÓ THẬT Ở ĐÂY
LÀ TÌNH CẢM, TUY CUỘC SỐNG NGHÈO KHÓ NHƯNG
TÂM HỒN LẠC QUAN, VUI VẺ, PHÓNG KHOÁNG, BẰNG
SỰ THÔNG MINH, DÍ DỎM CHÀNG ĐÃ KHÉO LÉO
BÀY TỎ HOÀN CẢNH… ĐỂ CHO CÔ GÁI VÀ DÂN
LÀNG CHẤP NHẬN.

Trước lời dẫn cưới đó, cô gái có phản ứng và đánh
giá lễ vật của chàng trai ra sao thì mời các em sang

phần b/ Lời thách cưới của cô gái.

Giảng: Không ngạc nhiên trước món quà dẫn cưới, cô gái tỏ
ra rất hài lòng, thích thú: “lấy làm sang” và còn động viên
“nỡ nào em lại phá ngang”.
“[HỎI] Sang ở đây em hiểu ntn?  Có giá, to tát, sang
trọng, đàng hoàng, lịch sựnên cô gái tỏ ra rất thích thú,
rất hài lòng nên cô gái không nỡ phá ngang lời dẫn cưới

b. Lời thách cưới của cô gái:

GV Phan Minh
Nghĩa

[HỎI]Trước lời dẫn cưới của chàng trai, cô gái có thái độ
ntn? Từ nào cho thấy thái độ của cô gái đối với lễ vật chàng
trai?

5


của chàng trai.

[HỎI] Vậy cô thách cưới những gì? Lời thách cưới
của cô gái đặc biệt khác thường ở chỗ nào?
[HỎI] Theo em, chi tiết nào là hài hước nhất trong lời
thách cưới của cô gái?  Một nhà khoai lang.

- Đặc biệt khác thường: một
nhà khoai lang và cách nói hài

hước, dì dỏm.

GV BÌNH: Việc thách cưới 1 nhà khoai lang là hiếm,
xưa nay chưa từng có. Thách cưới khoai lang đã hiếm,
chưa có mà cô gái ở đây thách cưới tới 1 nhà, chứ
không phải 1 gánh, muôn, thúng, hay tạ.. số lượng khá
lớn.
[HỎI] Vì sao cô gái thách cưới sính lễ là khoai lang?
(nhà trai nghèo)
[HỎI] Em có đánh giá gì về lễ vật thách cưới “nhà
khoai lang” của cô gái?  Thiết thực, gần gũi, dễ tìm,
là sản phẩm mùa màng bội thu của người nông dân
nghèo, nhà nào cũng có. Một nhà khoai lang là số lượng
nhiều -- >sự cần cù siêng năng chăm chỉ.

 Lễ vật: bình dị, gần gũi, dễ tìm
 Cô gái nghèo, đồng cảm…

HẾT TIẾT 1

TÌM MỘT SỐ BÀO CA DAO CÓ NỘI DUNG DẪN
CƯỚI,
THÁCH CƯỚI

Gv đặt câu hỏi giáo dục tư tưởng tình cảm hs
qua hoàn cảnh của nhân vật chàng trai, cô gái.
(lạc quan yêu đời, chăm chỉ cần cù lao động sáng
tạo; thiết thực hơn: là hs cần chăm chỉ học tập,
vân lời ông bà, cha mẹ, thầy cô, phấn đấu học
tốt…)


Đọc lại văn bản từ câu: Củ to –củ nỏ..hết) Cho
biết biện pháp nghệ thuật?

GV giới thiệu nội
dung học tiết sau:
* Tiếp tục tìm hiểu tiếp lời thách cưới
của cô gái, nghệ thuật – những cách
nói trong lời thách cưới của cô gái.
Vẻ đẹp tâm hồn cô gái…
* Bài ca dao thứ 2
* Đọc thêm: Lời tiễn dặn (15p

GV Phan Minh
Nghĩa

[HỎI]Lời thách cưới hài hước, dí dỏm, vô tư của cô gái
được thể hiện qua những biện pháp nghệ thuật nào?
+Vẻ đẹp con người, tính cách,tâm hồn cô gái ntn tiết
sau

6


- Cách

nói của cô gái:

5. Củng cố
6. Dặn dò:


GV Phan Minh
Nghĩa

Nhận xét tiết học (chuẩn bị bài, xây dựng
bài….) Kết thúc: Cảm ơn HS, GV dự

7



×