Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MẶT ĐẤT TẠI CẢNG HÀNG KHÔNGSÂN BAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 16 trang )

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CẢNG HÀNG KHÔNG-SÂN BAY
1. Các giai đoạn hình thành và phát triển chk-sb.
 Giai đoạn đầu: như một bãi đất trống, đường băng chỉ là đất nện cho tàu bay cất hạ cành, chưa có hoạh động dịch vụ nào nhằm phục vụ hành
khách cũng như các hoạt động của tàu bay
 Giai đoạn hai: có đường băng bê tông cùng một số hoạt động phục vụ cho hành khác và tàu bay ở mức độ đơn giản. có đài kiểm soát không
lưu đảm bảo an toàn bay, hình thành bộ phận cung cấp dịch vụ bán vé, thu cước, kiểm tra hành lý và một số dịch vụ đơn giản như thức ăn
nhanh, điện thoại công cộng
 Giai đoạn ba: đầu mối giao thông quan trọng, có dịch vụ hành khách (check-in, soi chiếu an ninh, dịch vụ nhà hàng khách sạn, siêu thị, thông
tin,..) và dịch vụ cho tàu bay như nạp nhiên liệu, khí lạnh, dọn vệ sinh, kiểm soát không lưu, cung cấp suất ăn, sửa chữa bảo dưỡng tàu bay,…
Xu thế hình thành các Mega airport, cảng hàng không với quy mô lớn đảm đương nhiều chức năng phục vụ mọi như cầu của hành khách, tàu bay
cũng như hàng hóa thông qua cảng, vì nhu cầu vận tải hàng không ngày càng tăng cao, vận tải hàng không trở thành phương tiện vận chuyển có
nhiều ưu việt hơn những phương tiện khác, tạo khả năng phát triển giao lưu kinh tế văn hóa dễ dàng,…
2. Định nghĩa chk-sb, chức năng của một chk-sb
Điều 47 luật hàng không dân dụng VN 2006: chk-sb là khu vực xác định bao gồm sân bay, nhà ga và trang thiết bị và các công trình phụ trợ cần
thiết khác được sử dụng cho tàu bay đi, đến và thực hiện vận chuyển hàng không. Có hai loại là cảng hàng không quốc tế và chk nội địa.
Trong đó sân bay là khu vự xác định được xây dựng đảm bảo cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển, chỉ phục vụ mục đích khai thác hàng
không chung, mục đích vận chuyển hk, hh, bưu phẩm, hành lý mà không phải vận chuyển công cộng là sb chuyên dùng
Chức năng của chk
 Chuyển đổi hình thức vận tải: đầu mối liên kết giữa các phương tiện vận tải trên không và dưới mặt đất( bộ thủy sắt), chuyển tiếp hành
khách, hàng hóa, hành lý qua phương tiện oto, xe bus, xe tải, tàu lửa, tàu thủy và ngược lại
 Kiểm tra: cung cấp cơ sở vật chất trang thiết bị cho công việc kiểm tra, các loại thủ tục giấy tờ nhằm kiểm soát hành khách hành lý hàng
hóa
 Phục vụ các phương tiện vận tải khác nhau:có thể phục vụ cả những phương tiện vận tải trên không và các phương tiện vận tải dưới mặt
đất ở khu vực hoạt động bay và khu vực công cộng


Một chk có quy mô lớn sẽ có hầu hết các chức năng trên vì cần phải xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh và phức tạp nhằm phục vụ tất cả các đối
tượng từ hành khách, hành lý và hàng hóa. Còn ở những chk có quy mô nhỏ chức năng chủ yếu cho phục vụ tàu bay, hành khách, hàng hóa hành
lý nên cơ sở hạ tầng đc đầu tư sơ sài.
3. Vai trò của chk-sb
 Là đầu mối giao thông: đầu mối liên kết giữa phương thức vthk vs các loại hình vận tải khác, mắt xích quan trọng trong hệ thống giao thông


vận tải
 Là một trung tâm thương mại và dịch vụ: đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phục vụ nhiều đối tượng khách hàng hơn.
 Trung tâm trung chuyển: trung tâm truyền tải hàng hóa hành khách quá cảnh
 Vai trò của chk-sb trong hệ thống hạ tầng cơ sở quốc gia và nền kinh tế: mắt xích trọng yếu, cơ sở và tiền đề cho phát triển toàn ngành, cầu
nối quốc tế, cửa khẩu quốc gia, hòa nhập, giao lưu văn hóa, kinh tế, tạo luồng giao thông các khu vực và các quốc gia.
Ý nghĩa của cảng hàng không
 Tham gia giao thương quốc tế tạo nguồn thu ngoại tệ
 Tiết kiệm nguồn chi ngoại tệ từ việc nhập sp vthk
 Tạo công ăn việc làm cho lao động trong nước cũng như người dân sống trong khu vực chk-sb, góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia, kinh tế
địa phương.
 Có ý nghĩa to lớn về mặt ngoại giao của quốc gia
4. Sự tác động và chi phối của các tổ chức có liên quan đến hoạt động khai thác trong chk-sb
Các tổ chức liên quan đến hoạt động khai thác trong chk-sb
 Các tổ chức điều hành khai thác CHK-SB: giúp quản lý các hoạt động tại cảng hàng không, đảm bảo các hoạt động diễn ra an toàn.
o Cảng vụ và các bộ ngành liên quan (BGTVT và cục hàng không): là cơ quan đại diện nhà nước quản lý về hàng không dân dụng và các
hoạt động hàng không dân dụng tại CHK-SB.
o Công an: phối hợp với cảng vụ giữ gìn an ninh trật tự tại cảng hàng không
o Phòng cháy chữa cháy: phối hợp với cảng hàng không nhằm phòng chống và xử lý các sự cố cháy nổ, giảm thiểu thiệt hại.
o Dịch vụ y tế: kiểm tra y tế tại cửa khẩu quốc tế, hỗ trợ cấp cứu, cứu nạn
o Kiểm soát không lưu: đảm bảo các hoạt động không lưu diễn ra an toàn.
o Khí tượng thủy văn: cung cấp các thông tin về điều kiện thời tiết, nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động bay.


 Các tổ chức hỗ trợ hãng hàng không trong việc vận chuyển hàng không: cung cấp các dịch vụ hàng không hỗ trợ cho hoạt động khai thác
vận tải hàng không của hãng hàng không, các đơn vị này có thể thuộc cảng, hoặc là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không không
thuộc cảng.
o Các đơn vị cung ứng xăng dầu hàng không
o Bộ phận hỗ trợ kĩ thuật, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng tàu bay
o Đơn vị cung ứng suất ăn hàng không
o Dịch vụ dọn vệ sinh

o Trung tâm kiểm soát khai thác mặt đất
 Người sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng không: là người sử dụng trực tiếp dịch vụ vận chuyển hàng không, là đối tượng phục vụ chính cho
hầu hết các hoạt động diễn ra tại cảng
o Hành khách đi tàu bay, hàng hóa cần vận chuyển
o Người đưa tiễn hành khách
 Các tổ chức khác:
o Các tổ chức khác liên quan đến Hàng không
o Nhóm hoạt động chống tiếng ồn, nhóm hoạt động vì môi trường
o Cộng đồng cư dân lân cận cảng hàng không
5. Mối liên hệ giữa 3 yếu tố trong hệ thống vthk để thấy đc tầm quan trọng của nó
3 bộ phận chính trong hệ thống vthk gồm:
 Cảng hàng không: cung cấp những dịch vụ hàng không phi hàng không để phục vụ các đối tượng khách hàng như tàu bay, hãng hàng
không, hành khách hàng hóa hành lý,…
 Hãng hàng không: sử dụng các dịch vụ của cảng hàng không để vận hành và cung cấp dịch vụ vận tải hàng không cho hành khách, hàng
hóa, hành lý.
 Hành khách: sử dụng các dịch vụ của cảng hàng không và hãng hàng không để đáp ứng nhu cầu vận chuyển của mình.
Để hoàn thành kế hoạch khai thác tại các chk-sb thì phải có sự tương tác qua lại giữa 3 thành phần trên, mỗi bộ phận phải cân đối với 2 bộ phận
còn lại, nếu mất đi tính cân đối thì kết quả việc khai thác chk-sb sẽ không hiệu quả. Những tác động đó như sau: không đáp ứng đc điều kiện làm
việc cho hãng và nhân viên, ko đáp ứng đủ chuyến bay, ko phục vụ hết hành khách thông qua cảng, khai thác ko an toàn, ko cung cấp đủ cơ sở vật
chất cho hãng và hành khách, làm giảm nhu cầu vthk.


6. Xu hướng phát triển của chk-sb. Cho vd
 Thiết kế cảng theo xu hướng hiện đại hóa: để đáp ứng được sự phát triển của các thế hệ phương tiện vthk, phát triển hệ thông cơ sở hạ
tầng hiện đại đảm bảo cho việc phục vụ tàu bay, hk, hh
 Đơn giản hóa các thủ tục: thời gian làm thủ tục tại chk-sb sẽ đc giảm thiểu tối đa đồng thời tiết kiệm chi phí.
 Xây dựng thành những trung tâm hàng không trong khu vực: phát triển, nâng cấp các dịch vụ hàng không cũng như cơ sở hạ tầng, đồng
thời làm tốt công tác marketing chk-sb để cuốn hút khách hàng và cạnh tranh với các cảng hk khác trong khu vực
 Đô thị hóa cảng hàng không: xây dựng các mega airport có tích hợp đa dạng các loại hình dịch vụ như một thành phố thu nhỏ.
 Trở thành tổ hợp kinh tế-kỹ thuật-dịch vụ: chk sẽ tạo tổng số lao động rất lớn như một thành phố

 Hướng tới bảo vệ môi trường: thiết kế và xây dựng chk phải đáp ứng những tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường xung quanh cảng và khu vực
lân cận.
 Tăng lưu lượng vận chuyển hàng hóa: xây dựng cơ sở vật chất chuyên phục vụ vận chuyển hàng hóa, xây dựng chính sách kích cầu vận tải
hàng hóa.
 Thương mại hóa chk-sb: từ một đơn vị quản lý nhà nước sang đơn vị hoạt động theo cơ chế thương mại tự chủ về tài chính như một
doanh nghiệp
 Quốc tế hóa, toàn cầu hóa chk-sb: kích thích quá trình phát triển, tiếp cận trình độ quốc tế, các nhà quản lý và khai thác cân nhắc tới các
yếu tố quốc tế trong khi quyết định các chính sách của cảng.
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG-SÂN BAY
1. Khái quát những qui định chung của luật HKDDVN 2006 về quản lý, khai thác CHK-SB
Luật hkddvn quy định các vấn đề liên quan đến chk, sb tại chương III (mục 1 đến mục 4) bắt đầu từ điều 47 đến điều 67:
Chương III:
 Mục 1:những quy định chung (47-55)
 Mục 2: quy hoạch, đầu tư chk-sb (56-58)
 Mục 3: quản lý nhà nước tại chk-sb (59-61)
 Mục 4: khai thác chk-sb (62-67)
2. Nguyên tắc trong khai thác CHK-SB
 Nguyên tắc tính hệ thống: chk là một hệ thống gồm nhiều bộ phận có chức năng và mối liên hệ chặt chẽ -> công tác điều hành khai
thác phải tuân thủ một cách đồng bộ, tránh sự chồng chéo trong phân công và nhiệm vụ.
 Nguyên tắc đảm bảo an toàn: hoạt động hk là hoạt động đặc thù gắn liền với yêu cầu về an toàn và an ninh hàng không


An toàn hk
An ninh hàng không
 Liên quan đến các yếu tố kĩ thuật, tự
 Liên quan đến yếu tố con người, tội phạm
nhiên, môi trường (cân bằng trọng
( đảm bảo việc chống khủng bố, hành vi can
tải,bảo trì bảo dưỡng…)
thiệp bất hợp pháp

 Là yếu tố cơ bản của an ninh
 Nhằm đảm bảo cho an toàn
 Nguyên tắc đảm bảo tính tối ưu và hiệu quả: hoạt động của chk luôn đề cao tính hiệu quả về điều hành khai thác an toàn và hiệu
quả kinh tế, phải có dự báo và kế hoạch sử dụng các nguồn lực hợp lý, tránh thiếu hụt hay dư thừa.
 Nguyên tắc đảm bảo tính trực tiếp và đơn giản hóa thủ tục: đơn giản hóa thủ tục giúp quá trình vận hành và khai thác chk diễn ra
nhanh chóng, đảm bảo tiến độ công việc, sử dụng hợp lý thời gian, tinh giảm bộ phận/khâu ko cần thiết, tránh gây phiền hà gây ách
tắc cho hành khách.
3. Mô hình tổ chức và nội dung chính của công tác điều hành khai thác CHK-SB, cho ví dụ
Khối điều hành khai thác:
 Bộ phận điều hành, phối hợp tất cả các đầu mối khai thác
 Bộ phận lập kế hoạch bay, lịch bay
 Bộ phận trực tại trung tâm quản lý, điều hành toàn cảng
 Bộ phận giám sát và xử lý các tình huống ùn tắc, khẩn nguy
 Bộ phân cung ứng các dịch vụ liên quan đến khai thác
 Các trung tâm khai thác nhà ga hành khách, hàng hóa, khu hoạt động bay, sân đỗ xe,…
Nhiệm vụ:
 Tổ chức công tác điều hành, phối hợp các hoạt động khai thác chk-sb, lập kế hoạch điều hành khai thác toàn cảng, từng khu vực chức
năng
 Phối hợp giữa các đơn vị khai thác cảng vs các cơ quan chức năng nhà nước, địa phương, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tại cảng
 Tổ chức và cung ứng trực tiếp các dịch vụ khai thác như ga hành khách hành lý hàng hóa an ninh khẩn nguy kỹ thuật sân đỗ dịch vụ kĩ
thuật khu hoạt động bay
 Đào tạo huấn luyện cấp chứng chỉ lao động kĩ thuật thuộc khối điều hành khai thác
 Lập kế hoạch quản lý, vận hành tu bổ hệ thống tài sản, trang thiết bị
 Giám sát, kiểm tra điều hành phối hợp vs các đầu mối liên quan đến an ninh, an toàn, pccc, khẩn nguy cứu nạn
 Lập trình, triển khai, duyệt kế hoạch bay


Nội dung chính








Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch khai thác chk-sb
Xây dựng và trình duyệt các văn bản khai thác
Lập quy trình và sơ đồ luồng hành khách, hành lý hàng hóa, tàu bay di chuyển,… và triển khai thực hiện
Lập kế hoạch quản lý tài sản, trang thiết bị
Lập kế hoạch phối hợp các đầu mối liên quan trong hoạt động bình thường và tình huống khẩn nguy
Thực hiện giám sát kiểm tra an ninh an toàn

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch khai thác
 Xác lập mục tiêu nhiệm vụ
 Phân công trách nhiệm
 Kiểm tra, giám sát, báo cáo

Quản lý và khai thác các khu vực
chức năng:
 Quản lý khai thác khu bay
 Quản lý khai thác nhà ga
hành khách, hàng hóa

Xây dựng quy trình khai thác
Sơ đồ luồng hành khách, hàng hóa
Quy trình cho hoạt động tàu bay
Quy trình khai thác sân đỗ

Xây dựng kế hoạch quản lý tài

sản, trang thiết bị có liên quan

4. Mối quan hệ về điều hành khai thác tại các CHK-SB và kế hoạch điều hành khai thác CHK-SB
 Mối quan hệ về điều hành khai thác:
 Với cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành:
 Với công an cửa khẩu: vấn đề xuất nhập cảnh
 Với hải quan: vấn đề về hàng hóa, hành lý có thuộc loại hàng cấm nhập khẩu hay xuất khẩu hay không)
 Với cơ quan kiểm dịch động, thực vật và văn hóa phẩm
 Với cơ quan thuế và các cơ quan khác
 Với khách hàng trực tiếp
 Các hãng vận chuyển hành khách, hành lý và hàng hóa
 Các doanh nghiệp khai thác theo hợp đồng nhượng quyền
 Các hãng bay charter
 Các đại lý hàng hóa dịch vụ
 Các công ty quảng cáo
 Với khách hàng gián tiếp
 Các chủ hàng
 Các đại lý tour du lịch


 Những người kinh doanh không thường xuyên
 Các hành khách dưa đón
 Quan hệ với công chúng
 Với các phương tiện thông tin đại chúng
 Với các cơ quan địa phương
 Với các nhóm hoạt động xã hội bảo vệ môi trường
 Kế hoạch điều hành khai thác cảng hàng không sân bay
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ
Xác định quy trình khai thác


 Xác định quy trình khai thác tình huống bình thường
 Xác định quy trình khai thác tình huống khẩn nguy

Lập kế hoạch






Lập kế hoạch sản lượng khai thác
Lập kế hoạch triển khai công tác điều hành khai thác
Lập kế hoạch phối hợp khác
Lập kế hoạch triển khai công tác phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước

Xác lập công tác đảm bảo, giám sát
Lập sơ đồ kênh thông tin
5. Các nguyên nhân gây ra sự chậm trễ trong khai thác và biện pháp giải quyết
 Yếu tố thời tiết, thiên tai: có thể ảnh hưởng đến hoạt động khai thác của cảng, buộc cảng hàng không phải đóng của tạm thời hoặc hạn
chế hoạt động, gây nguy hiểm cho tàu bay cất hạ cánh, các dạng thời tiết chủ yếu: bão lớn, lốc xoáy, dông, bão tuyết, lũ lụt,..
 Yếu tố kỹ thuật: do trục trặc kỹ thuật (hỏng hóc trang thiết bị tàu bay) các phương tiện kỹ thuật mặt đất (Xe follow me, thiết bị xếp dỡ
hàng hóa hành lý bưu kiện, thiết bị nạp khí,…) đòi hỏi phải được khác phục trước khi tàu bay cất cánh hoặc phải hủy chuyến bay, đổi
tàu bay,…
 Yếu tố về quản lý và điều hành:quản lý điều hành phối hợp không tốt cũng dẫn đến ách tắc, nhất là về thủ tục
 Yếu tố về thiết kế, công suất của cảng: nhu cầu vthk tăng cao, số lượng tàu bay cất hạ cánh và số lượng hành khách hàng hóa qua cảng
quá lớn gây khó khăn cho công tác điều hành cất và hạ cánh.
Giải quyết:


 Đòi hỏi sự phối hợp của các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động khai thác trên cảng, công tác điều phối của nhà chức trách hàng

không
 Thành lập các bộ phận điều hành phối hợp kịp thời xử lý các tình huống ách tách, chậm trễ, giữ liên lạc với khách hàng chính,
hãng, bộ phận xử lý dịch vụ, hành khách, hàng hóa, kĩ thuật, và các cơ quan qlnn như hải quan, cửa khẩu, đảm bảo quá trình
đơn giản hóa thủ tục được diễn ra.
 ứng dụng công nghệ thông tin để tăng quá trình tự động hóa các hoạt động và dịch vụ của cảng
6. Phân loại khu vực khai thác CHK-SB, đặc điểm của mỗi khu vực
Các khu vực khai thác gồm
 Khu vực hoạt động bay: phục vụ việc cất hạ cánh, di chuyển, đậu tàu bay, gồm : đường lăn, đường băng và sân đỗ
 Khu vực công cộng: phục vụ hành khách, hàng hóa và các phương tiện công cộng, gồm: nhà ga, khu vực đậu xe, hệ thống đường dẫn đến
khu vực trong cảng và ngoài cảng. phân ra hai khu vực là khu vực nhà ga (phục vụ việc di chuyển của hành khách, hành lý từ khu vực công
cộng đến lúc lên tàu bay ở khu hoạt động bay) và lối vào chk-sb (phục vụ việc di chuyển các phương tiện hoạt động trên mặt đất đến và rời
cảng)
CHƯƠNG III: KHAI THÁC TẠI KHU HOẠT ĐỘNG BAY
1. Tổng quan khu hoạt động bay
Là khu vực chức năng của chk-sb, gồm:
 Đường CHC: cho tàu bay cất hạ cánh, xây dựng bằng bê tông cứng hoặc bê tông mềm:
 Đường băng bê tông cứng:bê tông liền khối, bê tông cốt thép, lưới thép, có khả năng chịu uốn, chịu áp suất kéo uốn với độ
biến dạng nhỏ không bị ảnh hưởng bởi xăng, dầu. sử dụng cho cảng hàng không hạng nặng vì đáp ứng được tàu bay có trọng
tải lớn.
 Đường băng mềm: bao gồm nhựa đường, đá găm gia cố bằng vật liệu kết dính (vôi xi măng), chịu tác dụng của tải trọng chủ
yếu là sức chiụ nén, biến dạng của mặt đường mang tính chất đàn hồi. bị ảnh hưởng bởi tác dụng của xăng dầu. xử dụng cho
cảng hàng không hạng nhẹ, phục vụ tàu bay nhỏ
 Lề bảo hiểm: xây dựng hai bên đường băng, bảo vệ đường cất hạ cánh, chống lại tác dụng của nước mưa sói mòn chân đường băng
 Bảo hiểm đầu: khu đất phẳng nhằm bảo hiểm cho tàu bay cất hạ cánh, nằm ở hai đầu đường băng
 Lề cát: độ dày 5-30 phân, rộng 5-10m , khi xảy ra sự cố tàu bay lao vào khu vực này
 Đường lăn:


 Đường lăn song song: song song với đường CHC
 Đường lăn nối, không song song với đường CHC

 Đường lăn cao tốc:nằm góc nghiêng với đường băng, cho tàu bay nhanh chóng rời đường băng, tăng hiệu suất khai thác đường
băng
 Đường lăn phụ: nối giữa sân đỗ này với sân đỗ khác
 Sân đỗ tàu bay: tàu bay đổ lại để hành khách lên xuống, chất dỡ hàng hóa hành lý, phục vụ kĩ thuật tàu bay, thường gắn với nhà ga và
hangga
 Hạng mục khác như: hệ thống đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng, các thiết bị dẫn đường và thông tin biển báo.
 Các công trình kiến trúc khu hoạt động bay: đài chỉ huy CHC, trạm khẩn nguy
2. Các hoạt động khai thác tại khu hoạt động bay
Các hoạt động mà cảng cung ứng trên khu hoạt động bay liên quan đến việc khai thác hạ tầng cơ sở, các công trình kiến trúc và cung ứng
các dịch vụ trên bề mặt cơ sở hạ tầng đó gọi là khai thác dịch vụ kĩ thuật khu hoạt động bay, gồm:
 Các thiết bị hỗ trợ bằng mắt: hệ thống đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu
 Các thiết bị dẫn đường: hệ thống cất hạ cánh ILS, đài chỉ hướng. đài chỉ thị cự ly,…
 Các thiết bị dẫn đường bằng vệ tinh toàn cầu: đang nghiên cứu lắp đặt để phù hợp với công nghệ và nhu cầu phát triển
 Các dịch vụ không lưu: đài chỏ huy tại sân, đài tiếp cận, cung cấp thông tin chuyến bay, khí tượng, thủ tục bay
 Các dịch vụ thông tin: qua mạng dịch vụ thông tin hàng không cố định và mạng thông tin di động
 Các dịch vụ kĩ thuật mặt đất tại sân đỗ: hướng dẫn, kéo đẩy tàu bay, tiếp nhiên liệu, làm vệ sinh
 Các dịch vụ khẩn nguy và an toàn khu hoạt động bay
3. Các hoạt động khai thác tại khu vực sân đỗ cần lưu ý gì
Trong suốt thời gian tàu bay trên mặt đất, dù cho đang quay vòng hay tạm dừng bay thì sân đỗ là nơi hoạt động chính. Các hoạt động khai
thác tại khu vực sân đỗ được cung cấp qua các dịch vụ kĩ thuật trên sân đỗ, gồm:
 Dịch vụ kĩ thuật phục vụ tàu bay: cung cấp điện, cung cấp khí nén, nạp xăng dầu, làm vệ sinh
 Dịch vụ thương mại phục vụ hành khách hành lý hàng hóa: ống lồng, xe thang, xe bus, dụng cụ chất xếp hành lý, hàng hóa
 Dịch vụ chiếu sáng, an toàn, an ninh sân đỗ
 Dịch vụ thông tin, đánh tín hiệu hướng dẫn tàu bay
Cụ thể như sau:
 Hướng dẫn cho tàu bay di chuyển tại sân đỗ
 Dùng cờ đánh tín hiệu: hướng dẫn cho phi công di chuyển tàu bay đến vị trí đậu, phi công phải tuân theo những hiệu lệnh chuẩn quốc
tế/
 Khi đậu gần nhà ga hành khách có hệ thống dẫn tự động (APIS) hoặc hệ thống sử dụng quang học (DGS)



 Hướng dẫn tàu bay vào vị trí còn gồm chèn bánh, khóa càng bánh xe máy bay, đậy nắp động cơ và thiết bị đo vận tốc dòng khí, khóa
bánh lái điều khiển, cố định đuôi.
 Khởi động tàu bay: cung cấp các trang thiết bị để khởi động động cơ của tàu bay, cung cấp các luồng khí ở nhiệt độ cao liên tục để hỗ trợ
động cơ chính của tàu bay.
 Kéo đẩy tàu bay:
o Công việc: đẩy tàu bay ra khỏi vị trí đậu hoặc kéo tàu bay vào vị trí đậu, kéo tàu bay vào khu vực bảo dưỡng
o Xe kéo sẽ di chuyển khoảng 20km/h (một số nơi quy định không quá 10km/h)
o Nghiêm cấm:
 Kéo đẩy tàu bay giật cục
 Có người ngồi trên thân cánh tàu bay hoặc có người đu bám ngoài buồng lái
 Đặt cục chèn tàu bay hay các vật khác trên cần kéo dắt
 Cài số lùi để kéo dắt tàu bay
 Lái xe kéo phanh đột ngột
 Tiếp nhiên liệu cho tàu bay: từ xe bồn hoặc vòi, ống dẫn
 Cung cấp nguồn điện đảm bảo đủ điện cho tàu bay hoạt động
 Kiểm tra tình trạng kĩ thuật trước khi bay, kiểm tra tình trạng bánh xe và vỏ để đảm bảo hoạt động tốt trong chu kì cất hạ cánh
 Cung cấp khí lạnh và khí nóng duy trì nhiệt độ trong tàu bay
 Làm vệ sinh tàu bay
 Dọn dẹp trên tàu bay: thay mền gối, hút bụi chà rửa thảm, dọn rác, cung cấp dụng cụ làm bếp
 Cung cấp suất ăn cho chuyến bay
4. Các hoạt động khai thác tại khu vực đường cất hạ cánh và đường lăn cần đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật nào
Khu bay gồm: đường CHC, lề bảo hiểm, đầu bảo hiểm, các đường lăn, sân đỗ, công trình kiến trúc và các hạng mục phụ trợ bảo hiểm đầu
Các hoạt động khai thác tại khu vực đường cất hạ cánh và đường lăn
 Kiểm tra đường băng, đường lăn
 Do chủ sở hữu cảng hàng không hay nhân sự phòng kiểm soát bay tại cảng lớn vs tần suất 2h/lần, tại cảng nhỏ vào lúc sáng sớm
hoặc chiều tối
 Có kiểm tra bất thường khi có báo cáo bất thường
 Yêu cầu: thông tin liên lạc chặt chẽ với kiểm soát không lưu và các xe kiểm tra dưới mặt đất, kiểm tra nhanh
 Kiểm tra các điều kiện khai thác đường băng, đường lăn, sân đỗ

 Không để vật rơi rớt, chất ô nhiễm nằm trên đường băng, gây ảnh hưởng đến sự di chuyển của tàu bay và an toàn bay. Thứ tự dọn
dẹp: đường băng, đường lăn, sân đỗ, khu vực chờ tàu bay và khu vực khác.


 Kiểm soát chim: mối nguy hiểm cho việc cất hạ cánh của tàu bay và an toàn bay
 Nguyên tắc: phân biệt chủng loại và đặc tính
 Yêu cầu: nhận dạng, xác định đặc tính sinh sống, nghiên cứu sinh thái khu vực cảng hk, xác định yếu tố đặc biệt thu hút loài
5. Các quy trình phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất cho tàu bay tại sân đỗ
Nguyên tắc quy trình phục vụ sân đỗ:
 Đảm bảo an toàn
 Giải phóng mặt bằng nhanh chóng
 Thuận tiện cho các phương tiện trong quá trình phục vụ
 Đảm bảo tối đa hiệu suất khai thác sân đỗ
Phụ thuộc vào từng hãng, trang thiết bị của từng cảng và với từng loại tàu bay sẽ có những quy trình riêng xác định khác nhau về thứ tự
tiếp cận của các phương tiện phục vụ
6. Các hoạt động khai thác nhằm đảm bảo duy trình tình trạng hoạt động liên tục cho khu hoạt động bay.
 Quản lý công tác bảo dưỡng: đảm bảo dịch vụ luôn có sẵn và luôn sẵn sàng phục vụ, thực hiện việc duy tu bảo dưỡng một cách có
hệ thống. hai nhân tố quan trọng trong chương trình quản lý bảo dưỡng là bảng kế hoạch bảo dưỡng định kì và hệ thống lưu trữ các
thông tin bảo dưỡng bao gồm cả chi phí. những trang thiết bị của sân bay là những hệ thống rất quan trọng để đảm bảo an toàn
cho các chuyến bay vì thế luôn đảm bảo rằng không xảy ra tình trạng ngưng hoạt động hoặc hỏng hóc các trang thiết bị này.
 Bảo dưỡng phòng ngừa: quy trình bảo dưỡng phòng ngừa các trang thiết bị, hệ thống vận hành với mục đích tìm ra những lỗi có thể
dẫn đến tình trạng ngưng hoạt động của hệ thống từ đó xử lý phù hợp nhằm ngăn ngừa các tình huống xấu đó có thể xảy ra. Lau
chùi vệ sinh, thay thế các bộ phận khi đến thời gian thay thế, lập kế hoạch bảo dưỡng cụ thể
 Bảo dưỡng hệ thống điện: nhu cầu dùng điện của chk rất lớn. các nguồn dự trữ luôn phải có sẵn vì đây là nguồn cung cấp dự phòng
cho các thiết bị quan trọng trong trường hợp nguồn định chính bị ngắt.
 Cứu hộ cứu nạn tàu bay và hoạt động phòng cháy chữa cháy: vai trò quan trọng trong hệ thống vận hành khai thác: dịch vụ cứu nạn
cứu hộ và pccc luôn phải trong tình trạng sẵn sàng để ứng phó cho mọi tình huống xấu xảy ra

CHƯƠNG IV: KHAI THÁC TẠI NHÀ GA HÀNH KHÁCH
1. Chức năng của nhà ga hành khách, cho ví dụ

Nhà ga hành khách có 3 chức năng chính:
 Kiểm tra hành lý và hành khách: xuất trình vé, làm thủ tục check in, làm thủ tục kí gửi hành lý, kiểm tra an ninh, hải quan, xuất nhập
cảnh đển đảm bảo an ninh


 Đảm bảo tương thích với các hệ thống vận tải khác: cơ sở vật chất hạ tầng cảng hk phải thiết kế để hành khách đi bằng nhiều loại
phương tiện khác nhau đều đến nhà ga thuận lợi nhất
 Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách đi chuyển trong nhà ga hành khách, từ nhà ga lên tàu bay
2. Hệ thống thiết bị khai thác tại nhà ga
 Các thiết bị phục vụ hành khách: quầy thủ tục, cầu hành khác, hệ thống thông báo bay
 Các thiết bị xử lý hành lý: băng chuyền, bàn cân, khu vực xử lý hành lí đi, đến
 Các thiết bị an ninh an toàn: hệ thống máy soi chiếu an ninh, pccc, camera, kiểm soát cửa ra vào
 Các thiết bị công cộng: cầu thang, điều hòa thông thoáng, cung cấp điện nước
 Các thiết bị điện tử thông tin: hệ thông quản lý tòa nhà, hệ thống thông báo công cộng, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống điện
thoại.
3. Chức năng và nhiệm vụ của các thiết bị phục vụ hành khách, thiết bị xử lý hành lý, các thiết bị an ninh, an toàn trong nhà ga
 Thiết bị phục vụ hành khách
 Quầy thủ tục: giúp hành khách thực hiện các thủ tục cần thiết như check-in, thủ tục hàng không,…
 Hệ thống thiết bị nhà ga sử dụng chung
 Cầu hành khách: lắp tại cửa lên tàu bay để nối, thông luồng hành khách từ nhà ga lên tàu bay và ngược lại
 Đảm bảo phục vụ cho hành khách làm các thủ tục cần thiết, di chuyển lên tàu bay và từ tàu bay đến nhà ga một cách thuận lợi nhất
và giúp đảm bảo hoạt động bay được diễn ra an toàn
 Thiết bị xử lý hành lý
 Băng chuyền: giúp chuyển hàng hóa qua máy
 Bàn cân: kiểm tra trọng lượng hàng hóa
 Khu vực xử lý hành lý đi đến:
 Chức năng: nhận hành lý, phân loại, soi chiếu, chuyên chở, chất xếp hành lý lên tàu bay và ngược lại. bắt đầu tư khi hành
khách kí gửi hàng hóa cho đến khi nhận lại hàng hóa
 Thiết bị an ninh, an toàn trong nhà ga
 Hệ thống máy soi chiếu an ninh: kiểm tra các vật dụng có thể gây nguy hiểm, uy hiếp an toàn bay, kiểm tra hành lý, hàng hóa trước

khi vào khu vực cách ly và lên tàu bay
 Hệ thống pccc: đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy, tránh và giảm thiểu các thiệt hại do cháy nổ gây ra
 Hệ thống camera: kiểm soát tình hình an ninh trật tự phía trong nhà ga
 Đảm bảo an ninh, an toàn trong khu vực nhà ga, kiểm tra khả năng uy hiếp đến an toàn bay của hành khách cũng như hành lý
và hàng hóa.


4. Thiết bị kỹ thuật phục vụ công cộng
 Hệ thống điện: cung cấp điện cho mạng lưới thông tin liêng lạc, thông báo công cộng, thông báo bay, thiết bị làm thủ tục (điện nhẹ)
cung cấp điện nặng cho hệ thống kĩ thuật tiêu hao điện nặng lớn như điều hòa thông thoáng, các máy móc thiết bị lớn.
 Các cầu thang phục vụ hành khách trong nhà ga:
 Cầu thang thẳng đứng: dùng chở người và hàng hóa, cho hàng quá khổ hoặc người tàn tật
 Cầu thang cuốn: dùng để chở người di chuyển người đi giữa 2 tầng
 Cầu thàng máy di chuyển phương ngang: dành cho người và hành lý khi phải di chuyển cự ly xa trong nhà ga hoặc các nhà ga với
nhau.
 Hệ thống điều hòa thông thoáng: đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách đặc biệt là nơi có khí hậu nhiệt đới, chênh lệch nhiệt độ
giữa các mùa nhằm đảm bảo:
 Nhiệt độ trong nhà từng mùa, độ chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài
 Độ ẩm trung bình
 Luồng lưu chuyển thông thoáng gió
 Luồng thoát khói khi có cháy
 Công suất lạnh từng khu vực
 Độ ồn
5. Dịch vụ phục vụ hành khách trực tiếp bao gồm những hoạt động nào? Phân tích và cho ví dụ
Dịch vụ phi thương mại
 Mang vác hành lý
 Thông tin về chuyến bay hoặc các thông tin khác
 Các xe đẩy hành lý
 Dịch vụ giữ hộ hành lý và phòng giữ hộ hành lý
 Các bảng hiệu chỉ dẫn hướng

 Chỗ ngồi
 Nhà vệ sinh, phòng y tế, phòng thay đồ
 Phòng nghỉ ngơi
 Bưu điện và buồng điện thoại
 Dịch vụ hỗ trợ người khuyết tật và hành khách đặc biệt
Dịch vụ thương mại
 Dịch vụ đỗ xe
 Dịch vụ cửa hàng miễn thuế


 Các cửa hàng khác
 Cho thuê xe
 Bảo hiểm
 Ngân hàng
 Nhà hàng khách sạn
 Giải trí, trò chơi
6. Các hoạt động khai thác hành lý
Khai thác phục vụ hành lý đến:
 Vận chuyển hành lý đến nơi làm thủ tục
 Thủ tục check-In cho hành lý
 Băng chuyền vận chuyển hành lý ra nơi chất xếp vào thùng, mâm
 Phân loại hành lý và chuyển đến đúng nơi chất xếp dành cho chuyến bay
 Vận chuyển hành lý từ nơi chất xếp ra tàu bay
 Chất xếp hành lý lên tàu bay
Khai thác phục vụ hành lý đi:
 Dỡ hành lý khỏi tàu bay
 Vận chuyển hành lý vào ga hành khách
 Phân loại và chuyển vào băng chuyền
 Băng chuyền chuyển hành lý vào khu vực trả hành lý
 Hành khách nhận lại hành lý của mình

 Vận chuyển hành lý ra cổng rời cảng
7. Các hoạt động khai thác có liên quan đến hãng hàng không
 Chuẩn bị cho chuyến bay
 Lập kế hoạch bay
 Xác định trọng lượng và cân bằng tàu bay
 Hoạt động cất cánh
 Hoạt động trong chuyến bay
 Hoạt động hạ cánh
 Cân bằng trọng tải
 Chất xếp hàng hóa hành lý


 Thông tin chỉ dẫn phi hành đoàn
 Kiểm soát chuyến bay
8. Các hoạt động quản lý nhà nước tại chk
 Hải quan
 Xuất nhập cảnh
 Y tế, kiểm dịch
9. Quy trình phục vụ hành khách quốc nội

Khách đến
cảng

NVAN kiểm tra vé,
giấy tờ tùy thân,
hướng dẫn vào
quầy thủ tục

Nhân viên làm
thủ tục kt vé

giấy tờ và làm
thủ tục check-in

NV thủ tục kiểm tra hành
lý kí gửi, in và buộc thẻ
cần thiết, kiểm tra hành
lý xách tay

NV thủ tục
xuất trình thẻ
lên tàu bay

Khách qua cửa kiểm tra an
ninh, kiểm tra giấy tờ tùy
thân, thẻ lên tàu bay, hành
lý xách tay

Khách vào
phòng chờ ra
tàu bay

Lên tàu bay
Hành lý kí gửi lên
băng chuyền

Tàu bay đến

Hành khách nhận
hành lý xách tay,
kí gửi


Hành lý kí gửi được
soi chiếu, kiểm tra
an ninh, dám tem

Hành lí theo băng
chuyền được đưa ra
đảo chất xếp

Hành lí chất
xếp lên thùng
mâm

Hành khách rởi
cảng

10. Quy trình phục vụ hành khách quốc tế
Khách
đến
cảng

NVAN kiểm
tra vé, giấy tờ
tùy
thân,
hướng dẫn
vào quầy thủ
tục

Nhân viên làm

thủ tục kt vé
giấy tờ
(passport, visa)
và làm thủ tục
check-in

Hk làm
Hk làm
NV thủ tục kiểm tra
NV thủ
thủ
tục
thủ tục
hành lý kí gửi, in và
tục xuất
hải
quan
xuất
buộc thẻ cần thiết,
trình thẻ
Hành

được
cho hành
nhập
kí gửi được soi
Hànhtra
lý hành
kí gửilý lí gửi Hành
kiểm

lênlýtàu
lý xách soi chiếu,
cảnh
chiếu,
lên băng
baykiểm tra an
kiểm
tra
hải
tay
ninh, dám tem
chuyền
quan

Khách qua cửa kiểm tra
Khách vào
an ninh, kiểm tra giấy
phòng chờ ra
tờ
tùy
thân,
thẻ
lên
tàu
tàu bay
Hành lí theo băng
Hành
lí chất
bay, hành
xách tay

chuyền
đượclýđưa
xếp lên thùng
ra đảo chất xếp
mâm

Lên tàu bay


Tàu bay đến

Hành khách nhận
hành lý xách tay,
kí gửi

Kiểm tra nhập cảnh

Kiểm tra hải quan

Hành khách rởi
cảng



×