Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Tội mua bán trái phép chất ma tuý theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.54 KB, 90 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ LÊ TUẤN ANH

TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ THEO PHÁP
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH
PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Hà Nội - 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGÔ LÊ TUẤN ANH

TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ THEO PHÁP
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH
PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH

Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8380104

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS PHẠM VĂN TỈNH

Hà Nội - 2019




LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Văn Tỉnh Các số liệu, tài liệu, kết quả khảo sát nêu
trong luận văn là trung thực, phản ánh đúng đắn số liệu thực tiễn và chưa từng được
công bố một cách đầy đủ trong bất kỳ công trình nào. Tài liệu tham khảo trong luận
văn được trích dẫn từ các nguồn một cách đầy đủ và chính xác, do đó, luận văn đảm
bảo tính chân thực, khoa học, pháp lý của một công trình nghiên cứu.”
Tác giả luận văn

Ngô Lê Tuấn Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI MUA
BÁN MA TÚY TRÁI PHÉP THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM............7
1.1. Những vấn đề lý luận về tội mua bán trái phép chất ma túy............................... 7
1.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội mua bán trái phép chất
ma túy............................................................................................................................................. 20
Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH
SỰ VỀ TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ CẨM PHẢ............................................................................................................ 41
2.1. Định tội danh mua bán trái phép chất ma túy từ thực tiễn thành phố Cẩm
Phả tỉnh Quảng Ninh................................................................................................................. 41
2.2. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội mua bán trái phép chất ma túy
trên địa bàn thành phố Cẩm Phả........................................................................................... 50
2.3. Nhận xét, đánh giá............................................................................................................ 59
Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH

SỰ ĐỐI VỚI TỘI MUA BÁN TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ................................................................................................ 65
3.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy..............65
3.2. Hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy
.......................................................................................................................... 67
3.3. Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép
chất ma túy.................................................................................................................................... 72
3.4. Nâng cao năng lực của cán bộ áp dụng pháp luật hình sự đối với tội mua
bán trái phép chất ma túy........................................................................................................ 74
3.5. Các giải pháp khác............................................................................................................ 76
KẾT LUẬN......................................................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 81


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê số vụ án và số bị cáo xét xử sơ thẩm về tội mua bán trái phép
chất ma túy trên địa bàn thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018.....42
Bảng 2.2: Cơ cấu xét theo mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mua bán trái
phép chất ma túy trên địa bàn thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018
...................................................................................................................... 44
Bảng 2.3: cơ cấu xét theo mức hình phạt áp dụng đối với tội mua bán trái phép
chất ma túy trên địa bàn thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018.....52
Bảng 2.4: tỷ lệ xét xử sơ thẩm các vụ án và bị cáo về tội mua bán trái phép chất
ma túy so với các tội phạm về ma túy và các tội phạm khác trên địa bàn
thành phố cẩm phả từ năm 2014 đến năm 2018............................................ 58


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Nghĩa đầy đủ

BLHS

Bộ luật hình sự

BLTTHS

Bộ luật Tố tụng hình sự

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CQĐT

Cơ quan điều tra

CTTP

Cấu thành tội phạm

QĐHP

Quyết định hình phạt

QPPL

Quy phạm pháp luật


TAND

Tòa án nhân dân

THTT

Tiến hành tố tụng

TNHS

Trách nhiệm hình sự

VKSND

Viện kiểm sát nhân dân


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tệ nạn ma túy là hiểm họa của các quốc gia trên toàn thế giới. Ở nước ta tệ
nạn ma túy vẫn đang là một vấn đề nhức nhối của xã hội. Theo thống kê đến tháng
12/2018 nước ta có 210.751 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, số người nghiện
ma túy tiếp tục gia tăng và ngày càng khó kiểm soát. Ma túy không chỉ hủy hoại sức
khỏa của con người, làm mất khả năng lao động, học tập mà còn gây tổn hại nghiêm
trọng về mặt kinh tế, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình và trật tự xã hội, là nguyên
nhân dẫn đến các loại tội phạm và tệ nạn xã hội khác, gây mất trật tự, an toàn xã
hội. Những tác hại và hậu quả của tệ nạn xã hội khác, gây mất trật tự, an toàn xã
hội. Những tác hại và hậu quả của tệ nạn ma túy đang tác động và gây ảnh hưởng
đến tất cả chúng ta từng ngày, từng giờ.
Cẩm Phả là một thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm ở vùng Đông

Bắc Bộ Việt Nam. Là một trong các thành phố của tỉnh Quảng Ninh nên khu vực
này rất phức tạp về tội phạm ma túy, đặc biệt là tội mua bán trái phép chất ma tuý.
Người phạm tội thường lợi dụng đưa ma túy sang Việt Nam qua khu vực này. Trong
6 tháng đầu năm, lực lượng công an toàn tỉnh bắt giữ, xử lý 315 vụ 552 đối tượng
(so với cùng kỳ năm 2017 tăng 47,8% số vụ và 75,8% số đối tượng), thu giữ 100
bánh và 116,38g heroin, 5,645kg và 5194 viên ma túy tổng hợp, 10kg ma túy tổng
hợp dạng “trà sữa”, 4 khẩu súng, 141 viên đạn các loại và nhiều tang vật, tài sản
khác liên quan. Trong đó đã xác lập 22 chuyên án triệt phá nhiều đường dây mua
bán, vận chuyển trái phép ma túy với số lượng lớn, tính chất đặc biệt nghiêm
trọng… [48]
Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy
trên địa bàn thành phố Cẩm phả đã đạt được những kết quả nhất định, đáp ứng yêu
cầu đấu tranh và phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả chưa
cao, còn có những sai sót nhất định, phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt
động đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn
tỉnh. Những sai sót đó chủ yếu là do những quy định của pháp luật hình sự về tội

1


mua bán trái phép chất ma túy vẫn còn những vướng mắc, bất cập cần phải được bổ
sung, sửa đổi, cùng với đó hoạt động áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái
phép chất ma túy của đội ngũ cán bộ trong các cơ quan tố tụng vẫn còn những hạn
chế, thiếu sót cần phải được khắc phục.
Từ những lý do nêu trên, đề tài "Tội mua bán trái phép chất ma tuý theo
pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh"
đã được lựa chọn để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu lý luận
Một số công trình nghiên cứu về tội mua bán trái phép chất ma túy đã được

công bố như:
- “Giáo trình luật hình sự Việt nam - Phần các tội phạm” (2008), GS.TS. Võ
Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;
- “Lý luận chung về định tội danh” (2013), GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội;
- “Giáo trình luật hình sự Việt Nam - Phần chung” (2014), GS.TS. Võ
Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
- “Hoàn thiện một số quy định về hình phạt và quyết định hình phạt của
BLHS năm 1999 nhằm đảm bảo hơn nữa nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự”
(2008), PGS.TS. Hồ Sỹ Sơn, Luật học;
- “Một số vấn đề liên quan đến hướng dẫn áp dụng Điều 194 Bộ luật hình
sự” (2012), TS. Cao Thị Oanh, Luật học.
2.2. Tình hình nghiên cứu thực tiễn
Thực tiễn hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về tội mua bán trái
phép chất ma túy, điển hình như các công trình sau:
-

Trần Văn Luyện, “Phát hiện, điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua

bán trái phép chất ma túy của lực lượng Cảnh sát nhân dân”, năm 2000, Luận án
tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân;

2


- Nguyễn Thủy Thanh, “Các tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam - trên cơ sở nghiên cứu
thực tiễn trên địa bàn thành phố Hải Phòng” năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học,
khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Nguyễn Thị Thảo Trang, “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép

hoặc chiếm đoạt chất ma tuý từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội” năm
2015, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội;
Hồ Kim Trình, “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt chất ma tuý theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” năm
2016, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội;
Tóm lại, từ những công trình khoa học đã nêu cho phép rút ra nhận xét sau: Các
công trình nghiên cứu kể trên đã đề cập và phân tích ở các cấp độ khác nhau về
những vấn đề lý luận, hệ thống quá trình lịch sử cũng như quy định của pháp
luật Việt Nam hiện hành về tội mua bán trái phép chất ma tuý. Tổng hợp số liệu
thống kê thực tiễn để từ đó đưa ra những bất cập cùng những giải pháp kiến nghị đề
xuất hoàn thiện. Luận văn sẽ tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các
công trình nghiên cứu khoa học nói trên làm nền tảng lí luận cho đề tài – đây là
những nền tảng lí luận quan trọng, là cơ sở lí luận được luận án vận dụng trong quá
trình nghiên cứu. Luận văn cũng kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình
nghiên cứu kể trên về những tri thức liên quan đến vấn đề định tội danh các tội
phạm về ma túy. Những hạn chế, bất cập trong quá trình định tội danh các tội mua
bán trái phép chất ma tuý là những tri thức quan trọng mà luận văn sẽ kế thừa và
phát triển trong quá trình phân tích hoạt động định tội danh các tội phạm về ma túy
từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh.”
“Kế thừa những tri thức trên, luận văn sẽ đi sâu phân tích hoạt động định tội
danh đối với tội mua bán trái phép chất ma tuý từ thực tiễn thành phố Cẩm Phả; phân
tích để thấy được những khó khăn, vướng mắc trong quá trình định tội danh, từ đó kiến
nghị những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tội danh, từ đó nâng cao hiệu

3


quả hoạt động phòng, chống tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố Cẩm Phả,
một điểm nóng về tội phạm về ma túy trên địa bàn cả nước.”
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Về mục đích nghiên cứu
Bằng việc nghiên cứu lý luận, pháp luật và phân tích thực tiễn áp dụng pháp
luật về tội mua bán trái phép chất ma tuý trên địa bàn thành phố Cẩm phả giai đoạn
từ năm 2014 đến năm 2018, đề tài hướng đến mục đích hoàn thiện quy định của
pháp luật hình sự, cũng như kiến nghị giải pháp áp dụng đúng quy định của pháp
luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý.
Về nhiệm vụ nghiên cứu của luân văn
Để đạt được mục đích trên, luận văn giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

- Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận và pháp luật về tội mua bán trái phép
chất ma tuý;
- Thứ hai, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự về t tội mua bán trái
phép chất ma tuý thông qua thực tế định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội
mua bán trái phép chất ma tuý trên địa bàn thành phố Cẩm phả, tỉnh Quảng ninh
giai đoạn 2014 – 2018;
- Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự và giải pháp bảo đảm áp
dụng đúng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma tuý.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiee̛n cứu
“Trên cô sở thực tiễn phápp̂tluạvà thực tiễn áp dụng phápp̂t luạhình sự đối vớîitọ
mua bán trái phéchất ma túy giai đoạn 2014-2018 trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, luận
vân xác định và luận giảimức độ phù hợp và chûa phù hợp giữa quy định của phápp̂t
luạhình sự vềp̂itọ mua bán trái phép chất ma túyvới thực tế diễn ra sự kiện phạm tội này.”
4.2. Phạm vi nghiee̛n cứu
- Về nội dung, đề tài đûợc thực hiện trong phạm vi chuyên ngành luật Hình sự
và Tố tụng hình sự.

4



- Về địa bàn, đề tàîợcđu thực hiện trong phạm vithành phố Cẩm Phả,
tỉnh Quảng ninh.
- Về thời gian, đề tài nghiê cứu số liệu thực tế trong giai đoạn từp̂nam 2014
đến 2018, gồm số liệu thống kê thường và bản án hình sự sơ thẩm và phúc thẩm của
TAND thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
- Về tội danh, đề tài nghiên cứu tội mua bán trái phép chất ma túy đûợc quy định
tại Điều 251p̂Bọluật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sunĝ mna
2017), có so sánh với Điều 194 BLHS 1999, sửa đổi năm 2009.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những vấncủađềđề tài, việc nghiên cứu đûợc tiến hành trên trên
cô sở phûông pháp luận Mác– Lênin, tû tûởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của
Đảng,Nhà nước ta vềtội phạm và hình phạt, về đấu tranh phòngvà chống tội phạm.
Trong quá trình nghiên cứu, luận vân sử dụng các phûông pháp nghiên cứu cụ thể
sau:Biện chứng; Lô-gich; Phân tích, gồm cả phân tích quy phạm; lịch sử; hệ thống;
tổng hợp; thống kê; so sánh; quy nạp; diễndịch; nghiên cứu tài liệu; nghiên cứu bản
án...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tế của đề tài
- Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật trên cơ sở hướng
dẫn của khoa học luật hình sự và tố tụng hính sự, đồng thời góp phần tăng cường hướng
dẫn áp dụng pháp luật hình sự về tội mua bán trái phép chất ma. túy Luận văn này cũng
có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo
luật hình sự.
- Ý nghĩa thực tế
Về mật thựctiễn, luận vân là tài liệu tham khảo cho các cô quan
tiến hành tố tụngởthành phố Cẩm phả, đậc biệt là Tòa án giải quyết vụ án hình sự về p̂itọ
mua bán trái phép chất ma túŷợcđu khách quan, công bằng và có cân cứ pháluật.

5



7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp luật về tội mua bán trái phép chất ma
túytheo pháp luật hình sự Việt Nam.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam
hiện hành về tội mua bán trái phép chất ma trênúy địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh.
Chương 3: Các biện pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định của pháp luật
hình sự Việt Nam về tội mua bán trái phép chất ma. túy

6


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI MUA BÁN MA TÚY
TRÁI PHÉP THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Những vấn đề lý luận về tội mua bán trái phép chất ma túy
1.1.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán trái phép chất ma túy
1.1.1.1. Khái niệm tội mua bán trái phép chất ma túy
 Khái niệm về ma tuý
Để xác định chính xác những hành vi bị coi là tội phạm về ma túy nói chung
cũng như tội mua bán trái phép chất ma tuý nói riêng, trước hết cần làm rõ khái
niệm về ma túy. Theo quan điểm thông dụng hiện nay, ma túy thường được hiểu là
thuốc phiện, heroin, thuốc lắc, ma túy đá. Trong pháp luật nước ta, các nhà lập pháp
sử dụng thuật ngữ “ma túy” tương tự thuật ngữ “chất ma túy”. Thuật ngữ “chất ma
túy” chính thức được sử dụng lần đầu trong Bộ luật Hình sự năm 1985 với việc quy
định tội danh “Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy” (Điều 203 BLHS 1985).
Sau đó, cụm từ này được sử dụng rộng rãi trong các văn bản pháp luật khác như

Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, Nghị định số 141/HĐBT năm 1991 về
xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật này, cụm từ
“ma túy” hay “chất ma túy” không được định nghĩa. Để tạo thuận lợi cho quá trình
áp dụng pháp luật, Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân
tối cao đã ban hành một số thông tư hướng dẫn, như: Thông tư liên ngành số
07/TTLN ngày 05/12/1992 hướng dẫn thi hành điều 96a và điều 203 của Bộ luật
Hình sự 1985; Thông tư liên ngành số 09/TTLN ngày 10/10/1996 hướng dẫn áp
dụng Điều 96a và Điều 203 của Bộ luật Hình sự 1985; Thông tư liên ngành
01/TTLN ngày 02/01/1998 hướng dẫn áp dụng Bộ luật Hình sự sửa đổi bổ sung
năm 1997 của Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối
cao; Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ ban hành danh
mục các chất ma túy và tiền chất. Tuy nhiên, các văn bản này cũng không đưa ra
khái niệm “chất ma túy” mà chỉ liệt kê, đưa ra danh mục các chất được coi là ma

7


túy. Bộ luật hình sự được quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 21/12/1999 trong chương XIII quy định các tội phạm về ma túy có nhiều
đổi mới so với BLHS 1985 [35,tr.31-34] nhưng BLHS vẫn không định nghĩa về chất
ma túy mà chỉ đưa ra tên các loại được cho là ma túy tại các điều luật cụ thể.
Điều 2 Luật phòng, chống ma túy năm 2000 đưa ra định nghĩa”Chất ma túy
là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục do Chính
phủ ban hành”; “Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây
tình trạng nghiện đối với người sử dụng”; “Chất hướng thần là chất kích thích, ức
chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng
nghiện đối với người sử dụng”. Như vậy, theo điều luật, các chất ma túy được định
nghĩa thông qua hai khái niệm là “chất gây nghiện” và “chất hướng thần”. Danh
mục các chất ma túy và tiền chất được quy định tại Nghị định số 67/2001/NĐ-CP,
ngày 01/10/2001 của Chính phủ.

Theo tinh thần các quy định của BLHS năm 1999 và sửa đổi, bổ sung một số
điều năm 2009, Điều 2 Luật phòng, chống ma tuý năm 2000 và Nghị định số
67/2001/NĐ-CP, ngày 01/10/2001 của Chính phủ có thể định nghĩa chất ma tuý như
sau: Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần, tiền chất, các loại cây tự
nhiên có thể chiết xuất dùng vào việc tạo ra chất ma túy có trong danh mục các chất
ma túy do chính phủ ban hành”. Tiếp cận dưới góc độ tác hại đối với cơ thể con
người, chất ma túy được hiểu là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi
được con người sử dụng sẽ có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của
con người. Khi sử dụng nhiều lần con người sẽ lệ thuộc vào nó, gây tổn hại đến thể
chất và tinh thần của người sử dụng nó.


Khái niệm về tội phạm

Điều 8 Bộ luật hình sự nâm 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) củâớcnu Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đûa ra khái niệm về tội phạm nhû sau:
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đûợc quy định trong Bộ luật
Hình sự, do ngûời có nâng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một

8


cách cố ý hoậc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc,p̂xam phạm chế độ chính trị, chế đp̂ ọkinh tế, nền vân hoá quốc phòng, an ninh, trật tự,
an toàn xã ip̂ ,họ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh
dự,p̂nhaphẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợiích hợp pháp khác củângco dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2. Cân cứ vào tính chất và mứĉ nguyđọ hiểm cho xã hội của hành vi đûợc quy
định trong Bộ luật này, tội phạm đûợc phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đậc biệt nghiêm trọng.

3. Tội phạm ít nghiêm trọng là p̂itọ phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà
mức cao nhấtcủa khung hình phạt đối vớîi tọấy là đến ba m
p̂ na tù; tội phạm nghiêm
trọng là ip̂ tọ phạm gây nguy hại lớn cho xã ip̂ họ mà mức cao nhất của khung hình phạt
đối vớî ấytọ là đến bảŷmna tù; tội phạm rất nghiêm trọng làtội phạm gây nguy hại rất
lớn cho xãp̂ihọmà mức cao nhất của khung hình phạt đối vớîi tọấy là đến mûời lâm nâm
tù; tội phạm đậc biệt nghiêm trọng là ip̂ tọ phạm gây nguy hại đậc biệt lớn cho xã hội mà
mức cao nhất của khung hình phạt đối vớîi tọấy là trên mûời lâm nâm tù, tù chung thân
hoậc tử hình.
4. Những hành vi tuy có dấûuhiẹcủa tội phạm, nhûng tính chất nguy hiểm cho
xã hội không đáng kể, thì không phải là ip̂ tọ phạm và đûợc xử lý bằng các biện pháp
khác”.
Khoản 1 của Điều luật xác định khái niệm tội phạm một cách khoa học, thể hiện
tập trung nhất quan điểm của Nhàp̂ớcnu về p̂itọ phạm. Nó không chỉ là cô sở khoa học
thống nhấtcho việc xác định những loạîitọ phạm cụ thể trong việc phân loại các ip̂ tọ
phạm của BLHS mà còn làp̂ cosở cho việc nhận thức và áp dụng đúng những điềût qluạy
định về từng loại tội phạm cụ thể.

9


Nếu nhû

Điều 1 của Bộ luật Hình sự nêu lên những quan hệ xã

hội chung quan trọng nhất đûợc Bộ luật Hình sự của ớ
p̂ cnu Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ khỏi sự xâm hại của ip̂ tọ phạm thì khoản 1
Điều 8 đã cụ thể hóa nhữngan hệqu xã hội đó thành những khách thể củâi tọ
phạm. Đó là:“Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc,p̂ chế đọ

chính trị, chế đp̂ ọkinh tế, nền vân hoá, quốc phòng, an ninh, tp̂ rạ tự, an toàn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính mạng, sức khoẻ, danĥ dự, nha
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp kháĉng củadân,conhững lĩnh
vực khác của p̂trạ tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”.
“Khái niệm tội phạm luôn là vấn đề trunĝmta của luật Hình sự. Việc đûa ra khái
niệm này cho phép phân biệt hành vi nào làp̂itọ phạm hành vi nào không phải là p̂itọ phạm.
Các luật gia tû sản nhấn mạnh tính hình thức của p̂itọ phạm.Cụ thể họ cho rằng:p̂iTọphạm là
hành vi bịp̂tluạHình sự cấm hoậc là“Vi phạm pháp luật bị Bộ luật Hình sự trừng”:trị(BLHS
Pháp 1810) hoậc là“Hành vi do luật Hình sự cấm bằng nguŷcoxử phạt” (BLHS Thụy Sĩ
nâm 1937). Nhû vậy, yếu tố luật Hình sự quy định, luật Hình sự cấm, luật Hình sự trừng trị
làp̂cđạđiểm duy nhất củâitọ phạm. Điều này hết sức nguy hiểm ở chỗ nhiều khi nó cho phép
nhà p̂tlàmđûaluạ ý chí chủ quan của mình vào việc quy định hành vi nào làp̂itọphạm. Tuy
nhiên, yếu tố luật định của tội phạm mà luật Hình sự p̂tu sản đûa ra đã cho thấy đûợc tiến bộ
vûợt bậc. So với luật Hình sự phong kiến tránĥợcđu sự tùy p̂tiẹn khi coi một hành vi nào đó
làp̂itọphạm. Đûợc quy định p̂itọ phạm luật Hình sự hay Bộ luật Hình sự chỉ là dấûuhiẹhình
thức củâitọ phạm. Tội phạm còn đûợc xác định thông qua dấu hiệu về mật nội dung. Đó
là:“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã p̂i”họ. Tuy nhiên đánh giá thế nào là nguy hiểm
cho xã hội là vấn đề cầnp̂ợcđu làm sáng tỏ nếûngkho dễ rôi vào chủ quan, duy ý chí khi quy
định tội phạm. Các tiêu chí để xác định tính nguymhiểcho xã hội ở mức độ tội phạm gồm:”

– Tính chất của các quanp̂hẹxã hội bị xâm hại

10


– Hậu quả do hành vi phạm p̂itọ gây ra
– Tính chất và mứĉđọlỗi: các hình thức lỗi, các dạng p̂nglỗi, côđọ mục đích
phạm p̂tọi...
– Các yếu tố p̂cđạ trûng cho hành vi phạm p̂itọ nhû thời gian, địa điểm, hoàn cảnh,
công cụ phạm p̂itọ. Trong Bộ luật Hình sự Việt Nam còn có một yếu tố mà nhà

làmp̂tluạxem nhû một trong những yếu tố làmp̂ngta mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi đó là yếu tốp̂n thân ngûời phạm tội. Ví dụ yếu “Đãtố bị xử lý hành chính”... Đây
là vấn đề đang tranh
luận trong khoa học luật Hình sự. Bởi lẽp̂cviẹquy định yếu tố nhâ thân của ngûời thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã ip̂ họ không phù hợp với nguyên tắc chung của luật Hình
sự. Đó là nguyê tắc:“Một ngûời không thể bị xử phạt hình sự vềp̂n nthap̂n xấu của họ”.
Tội phạm còn đûợc thể hiện thông qua dấu hiệu: Nâng lực trách nhiệm hình sự
của ngûời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã ip̂ họ. Đây là đậc tính quan trọng không
thể bỏ qua khi quy định khái m
p̂ niẹ tội phạm. Nâng lực trách nhiệm hình sự thể hiện ở
khảnâng ngûời thực hiện hành
vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức và điểu ợ
p̂ cđu hành vi của mình. Điều đó cho thấy cho
dù gây thiệt hại cho quan hệ xã hội nào đó nhûng nếu ngûời thực hiện hành vi nguy hiểm
không nhận thức đûợc hành vi, không điều khiển đûợc hành vi thì hành vi đóp̂ngkho là
hành vi ip̂ tọ phạm.
Tính có lỗi: Tội phạmp̂nluolà hành vi có lỗi. Cũng có lúc, có Bộ luật Hình sự coi
những hành vi không có lỗi làp̂itọ phạm. Đây đûợc gọi là nguyê tắc“quy tội khách quan” – chỉ
cân cứ vào hành vi để cp̂ buọtội trong khi tội
phạm là tổng hợp các yếu tố chủ quan và khách quan. Yếu tố khách quan là hành vi, yếu tố
chủ quan là lỗi. Lỗi tp̂ cóquámọtrình hình thành từ khi phát sinh những nhu cầu, xác địnĥngđọ
cô, mục đích, nhận thức các yếu tố chủ quan, khách quan của hành vi và cuối cùng là lựa
chọn và quyết địnĥ hànhthực hiẹvi.
Nhû vậy, căn cứ vào ĐiềuBLHS8 có thể đûa ra khái niệm tội phạm một cách
khái quát: p̂iTọ phạm là hành vi nguy hiểm cho xãp̂ihọđược quy định

11


trong BLHS, có lỗi, do ngûời có nâng lực TNHS thực hiện xâm phạm đến mối quan

hệ xã hội được luận hình sự bảo vệ.


Kháiniệm tội mua bán trái phép chất ma túy

“Trûớc đây, Tại điểm b, mục 3.5 phần I Thông tû 17 hûớng dẫn phần“Truy cứu
trách nhiệm hình sự trong trûờng hợp có nhiều hành vi phạm
tội” nhû sau: “3.5. Trûờng hợp một ngûờithực hiện một hoặc nhiều hành vi phạm tội quy
định trong một điều luật (Điều 194, Điều 195 và Điều 196 của BLHS) thì cần phân biệt
nhû sau: ... b) Trûờng hợp một ngûời thực hiện nhiều hành vi phạm p̂itọ theo quy định tại
Điều 194 (hoậc Điều 195 hoậc Điều 196) của BLHS mà các hành vi đó cóp̂n liequan chật
chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoậc là hệ quả tất yếu của
hành vi phạm tội kia), thì bị truy cứu tráchệmnhi hình sự vớîitọ danh đầy đủ đối với tất cả
các hành vi đó ợ
p̂ cđu thực hiện theo điều luậttûông ứng và chỉ phải chịu một hình phạt”
[1]. Nhû vậy, nếu theo tinh thần hûớng dẫn nêu trên thì tội MBTPCMT còn có thểóctên
gọi là“Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy”. Điều này là không hợp lý,
sẽ dẫn đến khóp̂nkhacho các cô quan tiến hành tố tụng tronĝcviẹđịnh tội danh cũng nhû
quyết định hình phạt đối với cáchành vi MBTPCMT. Khắc phục hạn chếp̂unetrên, BLHS
2015 đã tách Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoậc chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194
BLHS 1999) thành 04 tội độc lập.”

Theo TS. Phạm Minh Tuyên có định nghĩa vềp̂iTọphạm matúy nhû
sau: “Các tội phạm ma túy là những hành vi nguy hiểm cho p̂i,xã dohọ ngûời
có nâng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trácĥmnhiẹhình sự, thực
hiện, có lỗi, xâm phạm đến chế đp̂ ọquản lý, sử dụng cáct machấtúy của nhà
nûớc, từ đó yp̂ ga thiệt hại cho lợi ích của Nhàp̂ớc,nu của xã p̂ihọ và của
công dân, gây mất trật tự an toàn xã ip̂ họ.”.
Có thể khẳng địnĥitọphạm ma túy là tội phạm có tính chất nguy hiểm cao cho xãhội
không những gây ra thiệt hại lớn cho lợi ích nhàp̂ớc,nu xã hội,


12


của công dân mà còn làmp̂ngba hoại đạo đức, ảnĥởnghu nghiêm trọng đến sức khỏe
của con ngûời cũng nhû ảnh hûởng lớn đến giống nòi,p̂ygamất trật tự an toàn xã hp̂ ọi.
Tại mục 3.3 phần II Thông tû 17 hûớng dẫn vềp̂itọ Mua bán trái phép chất ma túy
nhû sau: “3.3. Mua bán trái phép chất ma túy làp̂t mọtrong các hành
vi sau đây: a) Bán trái phép chất ma túy chôờingukhác (không phụ thuộc vào nguồn gốc
chất ma túy dôuđamà có) bao gồm cảp̂cviẹbán hộ chất ma túy cho ngûời khác để ở
p̂ nghu
tiền công hoậc các lợi ích khác; b) Mua chất ma túy nhằm bán trái phép chôờingu khác; c)
Xinchất ma túy nhằm bán trái phép
cho ngûời khác; d) Dùng chất ma túy nhằm trao đổi thanh toán trái phép (không phụ thuộc
vào nguồn gốc chất ma túy up̂ do đamà có); đ) Dùng tài sảnp̂ngkho
phải là tiền đem trao đổi, thanh toaấny lchất ma túy nhằm bán lại trái phép cho ngûời khác;
e) Tàng trữ chất ma túy nhằm bán trái phépp̂ờicho khác;ngu g) Vận chuyển chất ma túy nhằm
bán trái phép chôờingukhác. Ngûời tổ chức, ngûời xúi giục, ngûời giúp sức cho ngûời thực
hiện một trong các hành vi mua bán trái phép chất ma túŷợcđu hûớng dẫn từ điểm a đến
điểm g tiểu mục 3.3 này đều bị truy cứu trách m
p̂ nhiẹhình sự vềp̂itọ mua bán trái phép chất
ma túy” [1]. Trong thực tiễn, các p̂coquan tố tụng luôn xác định mục đích cuối cùng của tội
phạm là gì để địnĥi tọdanh đối với hành vi phạmp̂itọđó và chỉ ra một tên gọi duy nhất đối với
hành vi phạmp̂i. tọ
Theo quan điểm của Ths. Đinh Vân Quế, hành vi mua bán trái phép chất ma túy
là:“bán hay mua để bán lại;p̂nvạchuyển ma túy để bán cho ờ
p̂ ingu khác; tàng trữ để bán
lạîchoạđể sản xuất ra chất ma túy khác để báni phép;lạitrá hoậc dùng ma túy để đổi lấy hàng
hóa hay dùng hàng hóa để đổi”.lấy[24, ma túy
tr. 92].

Theo giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2) của trûờng Đại học luật Hà Nội
thì“hành vi mua bán trái phép chất ma àtúyhànhl vi trao đổi trái phép chất ma túy p̂ớidu
bất kỳ hình thức” .nào

13


Nhû vậy, nhìn chung các nhà khoa học và nhà làmp̂t đềuluạ có cùng quan điểm
về p̂ itọ Mua bán trái phép chất ma túy làp̂t mọtrong những hành vi: bán trái phép; mua,
xin, vận chuyển, tàng trữ, sản xuất để bánp̂c hoạdùng hang
hóa để trao đổi lấy ma túy hay lấy ma túy để thanh toán hàng hóa. Nói cách kha tội Mua bán
trái phép chất ma túy là hành vi bán trái phép túychấtchoma ngûời khác (không phụ thuộc
nguồn gốc ma túy do up̂ đa mà có) hoậc hành
vi trao đổi ma túy nhû một hàng hóa có giá trịp̂n.Becạnh đó, các hành vi đồng phạm với
hành vi bán ma túy cũng bị truy cứu trácĥm nhiẹhì sự về p̂itọ Mua bán trái phép chất ma
túy.
“Từ đó có thể đưa ra khái niệm về tội MBTPCMT có thể đûợc hiểu là những hành vi
nguy hiểm cho xãp̂i,họdo ngûời có nâng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách m
p̂ nhiẹhình
sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm đến chế đp̂ ọ quản lý, sử dụng các chất ma túy của ớ
p̂ cNhà
thựcnu hiện các hành vi: Bán trái phép chất ma túy cho ngûời khác (không phụ thuộc vào
nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có)bao gồm cả việc bán hộ chất ma túy cho ngûời khác để
hûởng tiền công hoậc các lợi ích khác; Mua chất ma túy nhằm bán trái phép cho ngûời khác;
Xin chất ma túy nhằm bán trái phép chôờingukhác; Dùng chất
ma túy nhằm trao đổi thanh toán trái phép (không phụ thuộc vào nguồn gốc chất ma túy
do đâu mà có); Dùng tài sảnp̂ngkho phải là tiền đem trao đổi, thanh toán...lấy chất ma túy
nhằm bán lại trái phép ờ
p̂ icho ngukhác; Tàng trữ chấtma túy nhằm bán trái phép chôờingu
khác; Vận chuyển chất ma túy nhằm báni trá phép cho ngûời khác......”

1.1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán trái phép chất ma túy



Khách thể của tội mua bán trái phép chất ma túy
Khách thể chung của tội phạm ma túy là chế độ quản lý các chất ma tuý của
Nhà nước ở tất cả các khâu của quá trình quản lý. Các tội phạm này có đối tượng là
các chất ma tuý và các vật dụng phục vụ sản xuất và sử dụng chất ma túy.
Các chất ma túy là đối tượng của các tội phạm về ma túy bao gồm các chất
nằm trong danh mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số

14


67/2001/NĐ-CP, ngày 01/10/2001 của Chính phủ; các cây trồng hoặc nguyên liệu
thực vật có chứa chất ma túy.
Các chất hướng thần thường gặp và là đối tượng phổ biến của của tội pham
ma túy trong thực tiễn hiện nay bao gồm:
- Thuốc phiện (nhựa thuốc phiện hay còn gọi là nhựa đặc từ cây anh túc)
- Cần sa (phần ngọn mang hoa và quả của cây cần sa mà nhựa chưa được tiết ra)
- Nhựa cần sa (nhựa được tách ra ở dạng thô hoặc đã tinh chế từ cây cần sa)
- Lá côca (lá của cây côca – lá chưa dùng để chiết xuất)
- Mocphin (chất chiết từ thuốc phiện)
- Cocain
- Heroin
- Chất hướng thần như amphetamin…
Cây trồng có chứa chất ma túy là cây thuốc phiện hoặc các cây khác như cây
côca, cây cần sa...
Các nguyên liệu thực vật có chứa chất ma túy được quy định là đối tượng của
một số tội phạm về ma túy là quả thuốc phiện ở dạng khô và tươi.

Các vật dụng phục vụ vào sản xuất và sử dụng chất ma túy là các công cụ,
phương tiện dùng vào việc sản xuất và sử dụng chất ma túy.


Mặt khách quan của tội mua bán trái phép chất ma túy

Mặt khách quan của tội phạm ma túy tuy khác nhau về hình thức thể hiện cụ
thể, về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xa hội nhưng giống nhau ở chỗ đều là
hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về chế độ quản lý các chất ma túy. Đó
có thể là những hành vi thực hiện những điều mà nhà nước cấm cá nhân làm (hành
vi khách quan của các tội về ma túy từ Điều 192 đến Điều 200 BLHS) hoặc có thể
là những hành vi của những người có trách nhiệm được nhà nước giao cho nhưng
lại vi phạm các quy định về quản lý sử dụng chất ma tuý (Điều 201 BLHS).
Hầu hết các tội phạm về ma túy đều được quy định là những tội có cấu thành
hình thức, hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của CTTP của những tội phạm này.
Tội phạm hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đã thực hiện hành vi khách quan.

15


Trong BLHS năm 1999, Luật phòng, chống ma túy, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của BLHS năm 2009; Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24/12/2007 của
Toà án nhân dân tối cao- VKSNDTC- BTP và BCA hướng dẫn áp dụng một số quy
định tại Chương XIII “Các tội phạm về ma túy” của BLHS năm 1999 (sau đây gọi tắt là
Thông tư liên tịch số 17/2007) và các văn bản pháp luật khác thì mặt khách quan về tội
phạm về ma túy được chia ra theo các nhóm hành vi sau:

- Hành vi trồng các loại cây có chứa chất ma túy như: cây thuốc phiện, cây
cần sa, cây côca… Ở Đây được hiểu là hành vi gieo trồng, chăm bón hoặc thu hoạch
các bộ phận cây có chứa chất ma túy (như lá, hoa, quả, thân cây).

- Các hành vi sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy
hoặc chiếm đoạt chất ma túy. Dạng hành vi này bao gồm:
+ Sản xuất trái phép chất ma túy: Làm ra chất ma tuý bằng thủ công hoặc có
áp dụng khoa học công nghệ từ cây có chứa chất ma túy, tiền chất ma túy, các hóa
chất hoặc làm ra các chất ma túy này từ chất ma túy khác không được cơ quan có
thẩm quyền cho phép hoặc không đúng với nội dung đã được cơ quan có thẩm
quyền cho phép.
+ Tàng trữ trái phép chất ma túy: Hành vi cất giữ, cất giấu bất hợp pháp chất
ma túy ở bất cứ nơi nào (như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, để trong vali,
cho vào thùng xăng xe, cất dấu trong quần áo, tư trang mặc trên người hoặc theo
người…) mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển hay sản xuất trái phép
chất ma túy
+ Vận chuyển trái phép chất ma túy: Hành vi chuyển dịch bất hợp pháp chất
ma túy từ nơi này đến nơi khác dưới bất kỳ hình thức nào (có thể bằng các phương
tiện khác nhau như ô tô, tàu bay, tàu thủy…; trên các tuyến đường khác nhau như
đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy, đường bưu điện…; có thể để
trong người như cho vào túi áo, túi quần, nuốt vào trong bụng, để trong hành lý như
vali, túi xách vv.vv…) mà không nhằm mục đích mua bán, tàng trữ hay sản xuất trái
phép chất ma túy khác.

16


+ Mua bán trái phép chất ma túy: Bao gồm một trong những hành vi sau:
Mua chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác, bao gồm cả việc bán trái phép
chất ma túy cho người khác để hưởng tiền công hoặc hưởng các lợi ích khác; mua
chất ma túy, vận chuyển trái phép chất ma túy, xin chất ma túy, tàng trữ trái phép
chất ma túy, vận chuyển chất ma túy trái phép nhằm bán cho người khác, người tổ
chức xúi giục, người giúp sức cho người khác thực hiện một trong các hành vi mua
bán trái phép chất ma túy nêu trên; xin chất ma túy nhằm bán trái phép cho người

khác; Dùng chất ma túy nhằm trao đổi thanh toán trái phép (không phụ thuộc vào
nguồn gốc chất ma túy do đâu mà có); Dùng tài sản không phải là tiền đem trao đổi,
thanh toán… lấy chất ma túy nhằm bán lại trái phép cho người khác; Tàng trữ chất
ma túy nhằm bán trái phép cho người khác; vận chuyển chất ma túy nhằm bán trái
phép cho người khác.
+ Chiếm đoạt chất ma túy là một trong các hành vi: trộm cắp, lừa đảo, tham
ô, lạm dụng tín nhiệm, cưỡng đoạt, cướp, cướp giật, công nhiên chiếm đoạt chất ma
túy của người khác nhằm mục đích sử dụng hoặc bán lại cho người khác. Trường
hợp bán lại chất ma túy đó cho người khác, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự với
tội danh đầy đủ đối với hành vi đã thực hiện theo Điều 194 BLHS và chỉ phải chịu
một hình phạt.
- Các hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy; lôi kéo, cưỡng bức,
chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy.
+ Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, gồm các hành vi: chỉ huy, phân
công, điều hành các hoạt động đưa trái phép chất ma túy vào cơ thể người khác,
cung cấp chất ma túy, địa điểm, phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sử dụng trái
phép chất ma túy, tìm người sử dụng chất ma túy.
+ Cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi dùng vũ
lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần của người
khác để buộc họ phải sử dụng trái phép chất ma túy trái với ý muốn của họ.
+

Lôi kéo người khác sử dụng ma túy là hành vi dùng lời nói hoặc hành động

nhằm rủ rê người khác để họ sử dụng trái phép chất ma túy.

17


+ Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy là hành vi của người có địa

điểm hoặc địa điểm thuộc quyền quản lý của mình, biết người khác sử dụng địa
điểm đó vào việc sử dụng trái phép chất ma túy nhưng vẫn đồng ý để người sử dụng
trái phép chất ma túy dùng địa điểm đó trực tiếp sử dụng trái phép chất ma túy
nhằm thoả mãn nhu cầu của họ về sử dụng chất ma túy.
- Các hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng
vào việc sản xuất trái phép chất ma túy; vi phạm quy định về quản lý và sử dụng
thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần hoặc các chất ma túy khác.
+ Tàng trữ tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là cất giữ
bất hợp pháp tiền chất ma túy ở một nơi nào đó nhằm phục vụ cho việc sản xuất trái
phép chất ma túy.
+ Vận chuyển tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là một
trong các hành vi chuyển dịch bất hợp pháp tiền chất từ nơi này sang nơi khác dưới
bất kỳ hình thức nào.
+ Mua bán tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy cho người
khác để người đó sản xuất trái phép chất ma túy.
+ Chiếm đoạt tiền chất để dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy là
một trong các hành vi trộm cắp, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm, cướp, cướp giật, công
nhiên chiếm đoạt tiền chất của người khác nhằm mục đích sản xuất trái phép chất
ma túy.
+ Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma
túy khác được hiểu là hành vi của người có trách nhiệm trong việc nghiên cứu, giám
định, sản xuất, xuất nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bảo quản, tàng trữ, phân phối,
cấp phát, sủ dụng, xử lý, trao đổi thuốc gây nghiện lấy các chất ma túy khác mà
không theo đúng quy định và thủ tục của Nhà nước về quản lý và sử dụng các chất
đó, không thực hiện đúng giấy phép quy định về số lượng, chất lượng, chủng loại…
sai với các quy trình hoạt động, phân phối, cấp pháp không đúng đối tượng.
 Mặt chủ quan của tội mua bán trái phép chất ma túy

18



Lỗi của người thực hiện các tội phạm về ma túy là lỗi cố ý, đa số là cố ý trực
tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy
rõ hậu quả do hành vi của mình gây ra và mong muốn hậu quả đó. Người thực hiện
các hành vi thuộc CTTP của các Điều 198 và Điều 201 BLHS có thể có dạng lỗi cố
ý gián tiếp.
1.1.2. Phân biệt tội mua bán trái phép chất ma túy với một số tội khác
Theo quy định của BLHS 2015 thì tội mua bán trái phép chất ma túy được
quy định tại Điều 251và được xếp vào Chương XX (Chương các tội về ma túy). So
với các tội danh được quy định tại các chương khác của BLHS 2015 thì tội mua bán
trái phép chất ma túy có sự khác biệt về mặt khách thể, đối tượng tác động của tội
phạm và trong nhiều trường hợp là cả mặt khách quan và mặt chủ quan của tội
phạm. Khách thể của tội mua bán trái phép chất ma túy là chế độ thống nhất quản lý
các chất ma túy của Nhà nước và đối tượng tác động của tội này là các chất ma túy.
Trong khi đó các tội danh khác không nằm trong các tội phạm về ma túy mà lại có
khách thể hoàn toàn khác, đó có thể là quan hệ nhân thân, quan hệ sở hữu, tính
mạng, sức khỏe người khác… các tội này cũng có đối tượng tác động khác, đó có
thể là những tài sản, phương tiện hoặc thân thể con người… Trong một số trường
hợp thì sự khác nhau giữa tội mua bán trái phép chất ma túy so với các tội khác còn
có sự khác nhau về mặt chủ quan (các tội về lỗi vô ý như tội vô ý làm chết người,
tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ…) khác nhau
về mặt hành vi khách hàng (như tội hiếp dâm, cưỡng dâm…).
Mặt khác thì tội mua bán trái phép chất ma túy cũng có những điểm khác so
với những tội danh về ma túy khác được quy định trong cùng chương XX (các tội
phạm về ma túy). Đó có thể sự khác nhau về mặt hành vi khách quan (như tội trông
cây thuốc phiện hoặc các loại cây có chứa chất ma túy…) hay đó có thể là sự khác
nhau về đối tượng tác động (như tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy), hay có đối tượng
tác động là các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép
chất ma túy (như tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển mua bán các phương


19


×