Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 87 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRƯƠNG THANH HUYỀN

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8.38.01.07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ YẾN

HÀ NỘI - 2 01 9


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trương Thanh Huyền


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .................................................................. 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ............. 8
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của DNNVV ............................. 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ....................................................................... 25
2.1. Quy định pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam ................................................................................................................... 25
2.2. Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay. 48
2.3. Đánh giá chung .......................................................................................... 58
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM....................................... 63
3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .......... 63
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
hiện nay ............................................................................................................. 65
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về địa vị pháp lý của
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay. ............................................... 72
3.3. Giải pháp về các yếu tố bảo đảm ............................................................... 77
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 81


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
oanh nghiệ nhỏ và vừa rất được coi trọng hát triển tại nhiều uốc
gia bởi khu vực này là ngu n tạo việc làm, cạnh tranh và động lực hát triển
kinh tế. Đặc biệt, đối với các nền kinh tế đang hát triển, khu vực doanh
nghiệ nhỏ và vừa c n là thành h n uan trọng của sự hát triển kinh tế và

x a đ i, giảm ngh o ở mức độ rộng kh , là yếu tố chủ chốt và bền vững tạo
ra việc làm và thu nhậ cho lao động ngoài khu vực nhà nước. Khu vực này
c n được cho là động lực th c đ y cạnh tranh và môi trư ng kinh doanh bởi
đây là khu vực nhạy b n, năng động và s n sàng đ i mới so với các doanh
nghiệ lớn h n và đ

hát triển n định. Các doanh nghiệ này c thể chuyển

đ i c cấu của một nền kinh tế thông ua đ i mới, cung cấ các đ u vào trung
gian và dịch vụ, cho h

chuyên môn h a mạnh h n trong sản xuất. Trong

chu i giá trị toàn c u, doanh nghiệ nhỏ và vừa c thể tận dụng thị trư ng
ngách mà doanh nghiệ lớn bỏ ua, họ c ng c thể b t tay với các doanh
nghiệ nhỏ khác trong chu i để tái chuyên môn h a, triển khai sản xuất năng
suất h n và tiêu thụ hiệu uả h n.
Ở Việt Nam, trong những năm ua, nh

chủ trư ng đ ng đ n của

Đảng, chính sách thông thoáng của Nhà nước, nên số lượng các doanh nghiệ
nhỏ và vừa ở Việt Nam đ hình thành và phát triển rất nhanh. Theo báo cáo
của Hiệp hội doanh nghiệ nhỏ và vừa, hiện cả nước có khoảng 2 nghìn
doanh nghiệ nhỏ và vừa, chiếm 97% số doanh nghiệ đang hoạt động thực
tế, với t ng số vốn đăng ký khoảng 130 tỷ USD, chiếm 1/3 t ng số vốn đăng
ký của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệ này đ và đang c đ ng g

to


lớn vào sự phát triển chung của đất nước, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập
cho ngư i lao động, gi

huy động các ngu n lực xã hội cho đ u tư hát triển,

x a đ i, giảm ngh o… Cụ thể, hằng năm tạo thêm trên nửa triệu lao động

1


mới; sử dụng trên - dưới

lao động xã hội và đ ng g

khoảng

,

33% thu nộ ngân sách nhà nước,…
Với vai trò quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế
quốc dân, trong những năm ua, Đảng và Nhà nước đ ban hành nhiều chủ
trư ng, chính sách nhằm tạo hành lang há lý để phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa như: Luật doanh nghiệ năm 2 14; Luật đ u tư năm 2 14; Nghị
quyết số 35/NQ-CP về phát triển doanh nghiệp; Luật h trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa năm 2 17 và các nghị định hướng dẫn Luật này…Nhìn chung, các uy
định của pháp luật đ tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển
một cách nhanh ch ng, đ ng g

ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế của


đất nước, tạo việc làm cho một số lượng đông đảo ngư i lao đông. Tuy nhiên,
doanh nghiệp nhỏ và vừa c ng gặp nhiều kh khăn như: thiếu vốn, thiếu mặt
bằng sản xuất; trình độ công nghệ thấp; tiếp cận thông tin còn yếu. Những
kh khăn này xuất phát từ địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam vẫn còn thấp, khả năng cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn, doanh
nghiệ nước ngoài còn hạn chế.
Chính vì vậy, việc nâng cao địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam hiện nay là vô cùng c n thiết nhằm tạo ra hành lang pháp lý
thiết thực để có những chính sách h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển,
cạnh tranh công bằng với những doanh nghiệp lớn, t ng công ty. Xuất phát từ
lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm g n đây, DNNVV đang là mục tiêu trọng tâm của
các chính sách phát triển kinh tế ở những quốc gia đang hát triển, trong đ
có Việt Nam. M i quốc gia đều có một tiêu chí xác định DNNVV riêng
nhưng chủ yếu là dựa vào tiêu chí lao động, doanh thu và vốn đ u tư. Th i
gian g n đây, Chính hủ nhiều nước đ thông ua các chính sách và chư ng
trình h trợ trên các hư ng diện khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi và
2


th c đ y sự phát triển DNNVV. Trong đ , tậ trung vào các chính sách như:
tín dụng ưu đ i, bảo lãnh tín dụng, h trợ DNNVV huy động vốn trên thị
trư ng tài chính, miễn giảm thuế th c đ y đ u tư, h trợ đ i mới khoa học
công nghệ…. - “Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh
nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” của tác giả hư ng Ly. Qua bài viết
này, tác giả nêu kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á như Trung Quốc,
Nhật Bản, Singapore trong việc xây dựng chính sách h trợ cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ;

- Tác giả Lê Duy với bài viết “Singapore với những chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp vừa và nhỏ” đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 6 (446) số
tháng 3 năm 2 9;
- Tác giả Nguyễn Hà hư ng với bài viết: “Kinh nghiệm quốc tế về
chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” đăng trên
c ng thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đ u tư, truy cập ngày 2/12/2015;
- Tác giả Nguyễn Đức Tâm với bài viết “Kinh nghiệm của một số nước
phát triển về chính sách hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” đăng
trên C ng thông tin điện tử đăng ký doanh nghiệp quốc gia của Bộ Kế hoạch
và Đ u tư…
Ở trong nước, việc đề xuất xây dựng và hoàn thiện pháp luật h trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn thu h t được sự quan tâm của các nhà nghiên
cứu, các nhà hoạt động thực tiễn và doanh nghiệ . Theo đ , c rất nhiều công
trình nghiên cứu đề cậ đến vấn đề này. Có thể kể đến như:
- Bộ Kế hoạch và Đ u tư, tài liệu Hội thảo: “Đánh giá tình hình thực
hiện chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ” ngày 9/9/2 14.
Các tham luận tại Hội thảo tập trung vào nhiều vấn đề khác nhau, nhưng nội
dung lớn được đại biểu quan tâm là các chính sách, chư ng trình trợ giúp
doanh nghiệp nhỏ và vừa được triển khai nhiều trong th i gian ua nhưng
không c đánh giá kết quả. Bởi vậy, th i gian tới c n có những rà soát, đánh
giá, hoàn thiện các chính sách h trợ để nâng cao hiệu quả các chính sách phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Tác giả Lê Văn Nhật với bài viết “Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh
nghiệp” đăng trên trang thông tin điện tử của Bộ Tư

(ngu n:).
- Bộ Kế hoạch và Đ u tư (Cục Phát triển doanh nghiệp) (2014). Sách
hướng dẫn chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đ chỉ rõ đề cập rõ
các chư ng trình h trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3



- Bộ Kế hoạch và Đ u tư (Cục Phát triển doanh nghiệp) (2014). Sách
trắng về doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2014 đ chỉ rõ các nội dung, hoạt
động c n thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tác giả Võ Đức Toàn với luận án tiến sĩ kinh tế: “Tín dụng đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa
bàn TP Hồ Chí Minh”.
- Đề tài cấp bộ: “Môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp
vừa và nhỏ của Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” (H.
2000) do PGS.TS Phan Thị M làm chủ nhiệm. Thông qua việc nghiên cứu
những vấn đề lý luận liên uan đến môi trư ng pháp lý cho hoạt động của
doanh nghiệp vừa và nhỏ; đánh giá thực trạng môi trư ng pháp lý cho hoạt
động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đề tài đề xuất một số giải
pháp hoàn thiện môi trư ng pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và
nhỏ đá ứng yêu c u hội nhập khu vực và thế giới.
- Tác giả Phạm Văn H ng với luận án tiến sĩ: “Phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế” (H. 2 7). Luận án
giới hạn nghiên cứu sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội
nhập quốc tế và từ năm 1987 đến khi có Luật doanh nghiệ ra đ i. Do vậy,
kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp thêm thông tin tham khảo cho đề
tài trong quá trình triển khai thực hiện.
Có thể nói, với các mức độ và cách tiếp cận khác nhau, các công trình
nghiên cứu trên đ đề cậ đến một số vấn đề lớn như nhu c u h trợ doanh
nghiệp nhỏ và vừa, kiến nghị xây dựng chính sách h trợ doanh nghiệp nhỏ và
vừa. Tuy nhiên, các nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa còn rất thưa v ng, nếu c , c ng chưa đ y đủ, toàn diện. Đặc biệt,
những áp lực đặt ra đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa khi Việt Nam ra nhập
các t chức, hiệ định thư ng mại thế giới như T chưa được nghiên cứu
nhiều hoặc mới bước đ u triển khai nghiên cứu. Vì vậy, việc nghiên cứu và

hoàn thiện về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện
nay là rất c n thiết và c ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong bối cảnh
hội nhập quốc tế hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua nghiên cứu c sở lý luận
và thực trạng địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện
nay nhằm làm rõ những hạn chế trong các uy định pháp luật đối với sự phát
4


triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Từ đ , đưa ra các luận cứ khoa học cho
các c

uan uản lý, xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật nhằm nâng

cao địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, tạo
động lực để các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, nâng cao sự đ ng g
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam và ngày càng
tạo nhiều việc làm cho ngư i lao động.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là địa vị pháp lý của doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, các văn bản pháp luật uy định về địa vị
pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta.
Luận văn tập trung nghiên cứu các uy định về địa vị pháp lý của
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong th i gian g n đây. Đặc biệt là
khoảng th i gian sau khi Luật h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quốc hội
ban hành tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khá XIV năm 2 17.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- hư ng há luận: Luận văn được nghiên cứu trên c sở hư ng
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nguyên lý c bản của chủ nghĩa

Mác – Lênin và tư tưởng H Chí Minh, các uan điểm của Đảng và Nhà nước
về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa được thể hiện trong các Nghị
quyết của Đảng, của Chính phủ, các luật và các văn bản dưới luật liên quan
đến doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- hư ng há nghiên cứu:
hư ng há kết hợp lý luận với thực tiễn: hư ng há này được sử
dụng ph n lớn ở chư ng I và Chư ng II của Đề tài. Trên c sở phân tích
những vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của

NNVVđề tài nghiên cứu thực

tiễn các uy định về địa vị pháp lý của DNNVV ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.

5


- hư ng há

hân tích, t ng hợ , so sánh: Các hư ng há này

được thực hiện ở các nội dung nghiên cứu của đề tài.
- hư ng há lịch sử: hư ng há này được đề tài áp dụng phân tích
những vấn đề lý luận về DNNVV; về sự uy định về địa vị pháp lý của
DNNVV ở Việt Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
* Về mặt lý luận
Luận văn đ nghiên cứu một cách khái quát một số vấn đề lý luận về
địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay như: khái
niệm, đặc điểm về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa; phân tích

những yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa như:
vai tr , uan điểm của Đảng và nhà nước về phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa, tác động của bối cảnh hội nhập quốc tế đến địa vị pháp lý của doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
* Về mặt thực tiễn
Luận văn đ nghiên cứu, hân tích, đánh giá thực trạng uy định pháp
luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa; chỉ ra những mặt hạn chế,
bất cậ trong uy định pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Bên cạnh đ , luận văn c ng nghiên cứu thực trạng phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, phân tích những mặt t n tại, vướng m c trong
sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta hiện nay.
Luận văn đ đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về địa
vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa c ng như các giải pháp t chức thực
hiện. Những giải pháp này có giá trị để các nhà hoạch định chính sách tham
khảo trong quá trình hoàn thiện uy định pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam nói chung.

6


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n mở đ u, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của Luận
văn được chia làm 3 ph n:
Chư ng 1: Môột số vấn đề lý luận về địa vị há lý của doanh nghiệ
nhỏ và vừa
Chư ng 2: Thực trạng địa vị há lý của doanh nghiệ nhỏ và vừa ở
Việt Nam.
Chư ng 3: Một số giải há hoàn thiện há luật và nâng cao hiệu uả
há luật về địa vị há lý của doanh nghiệ nhỏ và vừa ở Việt Nam


7


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Khái niệm địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Trên hư ng diện lý thuyết có khá nhiều cách hiểu về doanh nghiệp vì
suy cho cùng tiếp cận doanh nghiệp ở g c độ nào thì sẽ có khái niệm doanh
nghiệp ở g c độ đ . Theo M.Francois Peroux, “doanh nghiệp là một đơn vị tổ
chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm
giá cả của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm
bán ra trên thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận được
khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy”.
Còn theo quan điểm phát triển, “doanh nghiệp là một cộng đồng người
sản xuất ra những của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có
những thành công, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có
lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn không
vượt qua được.”
Thực chất thì doanh nghiệp là khái niệm chung nhất để chỉ các loại
hình doanh nghiệp, trong đ công ty là một loại hình doanh nghiệp và nó rất
ph biến. Trên thế giới, so với các loại hình doanh nghiệp khác, thì công ty
xuất hiện muộn h n, vào khoảng giữa thế kỷ 19. Trước đ , các hoạt động
kinh doanh thực hiện dưới hình thức hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân.
C ng kể từ thế kỷ 19 và đặc biệt trong nửa đ u thế kỷ 20, công ty là loại hình
kinh doanh phát triển mạnh mẽ nhất. Nhiều nước trên thế giới hiện nay, thay
vì thiết lập luật doanh nghiệp, đ thiên về quy định t chức và hoạt động của
các loại hình công ty.

Theo quan điểm của các nước tư bản, công ty là một t chức kinh tế
được thành lập theo vốn, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về trái vụ
của công ty trong phạm vi số vốn mà thành viên đ góp vào công ty. Công ty
8


được thành lập dựa trên một thỏa thuận về quản lý điều hành, thư ng gọi là
điều lệ, có thể phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn và được thừa
nhận là pháp nhân ở h u hết các nước.
Theo định nghĩa của Viện Thống kê và Nghiên cứu kinh tế, doanh
nghiệp là một t chức kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất của cải
và dịch vụ để bán. Theo Luật Công ty Việt Nam ban hành năm 1990, doanh
nghiệ là các đ n vị kinh doanh được thành lập với mục đích chủ yếu là thực
hiện các hoạt động kinh doanh, đ là việc thực hiện một hay một số hoặc tất
cả các công đoạn của uá trình đ u tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hay thực hiện
dịch vụ trên thị trư ng nhằm mục đích sinh l i.
Luật Doanh nghiệp Việt Nam được Quốc hội thông ua năm 2 14 đ
đưa ra khái niệm về doanh nghiệ “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh” . Khái niệm doanh nghiệ theo đ được hiểu
theo nghĩa khá rộng r i, đ y đủ và chặt chẽ.
Như vậy, doanh nghiệ được hiểu là một t chức kinh tế, c tư cách
pháp nhân hoặc không, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo ui định của
pháp luật, nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
1.1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thuật ngữ “doanh nghiệp nhỏ và vừa” ( NNVV) được sử dụng ph
biến ở tất cả các nước trên thế giới và Việt Nam. Khái niệm DNNVV viết t t
là MSEs (Small and Medium enter rises) được dùng ph biến ở Cộng đ ng
các nước Châu Âu và các t chức quốc tế như World Bank, United Nation,
WTO. Hiện nay, ở các nước khác nhau, khái niệm


NNVV được hiểu khác

nhau, việc phân loại DNNVV phụ thuộc vào loại tiêu chí sử dụng và giới hạn
của từng tiêu chí. Trên thế giới, việc xác định quy mô DNNVV chỉ mang tính
tư ng đối, bởi nó chịu sự tác động của trình độ phát triển kinh tế, tính chất
ngành nghề, điều kiện phát triển ở m i quốc gia hay mục đích hân loại
doanh nghiệp trong từng th i kỳ.

9


Mặc dù nhiều ngư i đ ng ý rằng thị trư ng DNNVV có quy mô và t m
quan trọng đáng kể, tuy nhiên vẫn còn t n tại nhiều định nghĩa và cách hân
loại khác nhau về thị trư ng này.
Theo tiêu chí phân loại của Ngân hàng thế giới (World Bank), căn cứ
vào quy mô có thể chia DNNVV thành ba loại: doanh nghiệp siêu nhỏ
(micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Các tiêu chí để phân loại
DNNVV của World Bank chủ yếu dựa vào số lượng lao động bình quân, tài
sản và doanh thu hàng năm của doanh nghiệ . Ngoài ra World Bank c n đưa
thêm tiêu chí về uy mô vay trung bình để phân loại DNNVV (Bảng 1.1).
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV của World Bank
Quy mô công ty Nhân viên

Tài sản

Doanh

thu


hàng

năm
Siêu nhỏ

<10

< $ 100.000

< $100,000

Nhỏ

<50

< $ 3 trim vi đại diện của các đại diện theo há luật công ti trách
nhiệm hữu hạn, công ti c

h n theo hướng hân công hạm vi đại diện khác

nhau hay chia đều hạm vi đại diện c n được xem x t trong mối liên hệ với thực
tiễn giao kết các hợ đ ng của các doanh nghiệ .
Thứ ba, các uy định của Luật
định về việc cán bộ, công chức c

N năm 2 14 c sự khác nhau khi uy

uyền được g

vốn hay không được g


vốn vào công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Điều

Luật N năm 2 14 uy định hội đ ng thành viên công ti trách

nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên g m tất cả các thành viên công ti, là c
uan c

uyền uyết định cao nhất của công ti.

Khoản 18 Điều 3 Luật N năm 2 14 giải thích về ngư i uản lí công ti
là thành viên hợ danh, chủ tịch hội đ ng thành viên, thành viên hội đ ng
thành viên, chủ tịch công ti, chủ tịch hội đ ng uản trị, thành viên hội đ ng
uản trị, giám đốc hoặc t ng giám đốc và cá nhân giữ chức danh uản lí khác
c th m uyền nhân danh công ti kí kết giao dịch của công ti theo uy định tại
điều lệ công ti.
Điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 18 Luật

N năm 2 14 uy định

cán bộ, công chức không được thành lậ , uản lí doanh nghiệ nhưng vẫn c
uyền g

vốn vào doanh nghiệ trừ trư ng hợ không được g

vốn theo

uy định của há luật về cán bộ, công chức. Theo đ , ngư i đứng đ u, cấ
h của ngư i đứng đ u c


uan không được g

vốn vào doanh nghiệ mà

ngư i đ trực tiế thực hiện việc uản lí nhà nước[41].
67


Như vậy, với uy định tại Điều 18 Luật
chức vẫn c

uyền g

N năm 2 14 thì cán bộ, công

vốn vào công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở

lên. Tuy nhiên, khi đối chiếu với khoản 18 Điều 3, Điều

Luật N năm 2 14

thì cán bộ, công chức không thể trở thành thành viên công ti trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên trở lên vì khi là thành viên thì họ c

uyền tham gia Hội đ ng

thành viên và là ngư i uản lí công ti. Đây chính là các uy định khác nhau của
Luật


N năm 2 14 về việc cán bộ, công chức c thể trở thành thành viên g

vốn của công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không?
Khác với Luật N năm 2 14, Luật N năm 2

uy định về nội dung

trên c sự rõ ràng, hợ lí h n. Theo đ , khoản 13 Điều 4 Luật

N năm 2

giải thích: ngư i uản lí doanh nghiệ là chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệ
tư nhân, thành viên hợ danh công ti hợ danh, chủ tịch hội đ ng thành viên,
chủ tịch công ti, thành viên hội đ ng uản trị, giám đốc hoặc t ng giám đốc
và các chức danh uản lí khác do điều lệ công ti uy định. Từ uy định đ , c
thể hiểu theo Luật N năm 2

thì cán bộ, công chức vẫn c

uyền g

vốn

vào công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, vẫn được tham gia hội
đ ng thành viên trừ chức danh chủ tịch hội đ ng thành viên và các chức danh
uản lí khác do điều lệ công ti uy định.
Để c một cách hiểu và vận dụng há luật rõ ràng, chính xác, theo tác
giả, uy định của Luật

N năm 2 14 hải xác định theo hướng thống nhất


các uy định của Luật

N về ngư i uản lí doanh nghiệ ; về chủ thể không

được thành lậ , uản lí, g

vốn vào doanh nghiệ ; về thành h n hội đ ng

thành viên công ti trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Thứ tư, Luật
h n vốn g
g

N năm 2 14 chưa uy định về việc xác định lại tỉ lệ

của thành viên sau khi đ xử lí hậu uả của việc định giá tài sản

vốn cao h n giá trị thực tế của tài sản g

vốn

Khoản 2, khoản 3 Điều 37 Luật N năm 2 14 uy định về trách nhiệm
khi định giá sai tài sản g

vốn cao h n so với giá trị thực tế tại th i điểm g

vốn. Theo đ :

68



- Tại th i điểm thành lậ doanh nghiệ , nếu định giá cao h n giá trị
thực tế tại th i điểm g

vốn thì các thành viên, c đông sáng lậ cùng liên

đới g

thêm bằng chênh lệch giữa giá trị định giá và giá trị thực tế của tài

sản g

vốn tại th i điểm kết th c định giá; đ ng th i liên đới chịu trách

nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản g

vốn cao h n giá trị thực tế.

- Trong uá trình hoạt động nếu định giá cao h n giá trị thực tế thì
ngư i g

vốn, chủ sở hữu, thành viên hội đ ng thành viên đối với công ti

trách nhiệm hữu hạn và công ti hợ danh, thành viên hội đ ng uản trị đối với
công ti c

h n cùng liên đới g

thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được


định giá và giá trị thực tế của tài sản g

vốn tại th i điểm kết th c định giá;

đ ng th i liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do việc cố ý định giá tài
sản g

vốn cao h n giá trị thực tế.
Quy định tại Điều 37 trên chỉ hướng dẫn việc “bù đ ” giá trị tài sản

c n thiếu so với giá trị tài sản được định giá và trách nhiệm của các chủ thể có
liên uan trong việc định giá tài sản g

vốn mà chưa uy định về tỉ lệ h n

vốn g

của từng thành viên sau khi “bù đ ” h n chênh lệch. Tỉ lệ h n

vốn g

của từng thành viên sẽ ảnh hưởng đến việc chia lợi nhuận, tỉ lệ hiếu

biểu uyết và trách nhiệm tài sản về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của
công ti.
Từ thực trạng uy định trên, Luật

N năm 2 14 c n b sung về việc


các thành viên hải xác định lại tỉ lệ h n vốn g

của từng thành viên trong

t ng số vốn điều lệ sau khi đ xử lí h n chênh lệch giữa giá trị tài sản g
vốn được định giá và giá trị thực tế của tài sản đ .
Thứ năm, Luật
tài sản của thành viên g

N năm 2 14 hải thống nhất uy định về trách nhiệm
vốn trong công ti hợ danh

Trách nhiệm tài sản của thành viên g

vốn trong công ti hợ danh

được uy định tại điểm c khoản 1 Điều 172. Theo đ , thành viên g

vốn chỉ

chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ti trong hạm vi số vốn đ g
vào công ti. Bên cạnh đ , tại điểm a khoản 2 Điều 182 lại c

69

uy định theo đ


thành viên g


vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản

khác của công ti trong hạm vi số vốn đ cam kết g .
Như vậy, thành viên g

vốn sẽ hải chịu trách nhiệm tài sản theo uy

định tại Điều 172 hay Điều 182 Luật

N năm 2 14? Đặc biệt, uy định mâu

thuẫn trên đ t n tại từ Luật N năm 2

đến nay vẫn chưa được kh c hục.

Vì vậy, để hoàn thiện Luật N thì trách nhiệm tài sản của thành viên g

vốn

công ti hợ danh hải được uy định thống nhất.
Thứ bảy, Luật

N năm 2 14 c n uy định linh hoạt về thủ tục sửa đ i,

b sung Điều lệ công ti trong uá trình công ti hoạt động kinh doanh
Trong uá trình hoạt động kinh doanh, công ti c thể sửa đ i, b sung
điều lệ công ti. Khoản 3 Điều 2 Luật N năm 2 14 uy định về điều lệ được
sửa đ i, b sung hải c họ, tên và chữ kí của những ngư i sau đây:
- Chủ tịch hội đ ng thành viên đối với công ti hợ danh.
- Chủ sở hữu, ngư i đại diện theo há luật của chủ sở hữu hoặc ngư i

đại diện theo há luật đối với công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Ngư i đại diện theo há luật đối với công ti trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên và công ti c

h n.

Trên thực tế đ xảy ra trư ng hợ khi các thành viên thống nhất sửa đ i
thay đ i các thông tin trong điều lệ theo đ ng uy định của há luật nhưng
ngư i đại diện theo há luật (đối với công ti chỉ c một ngư i đại diện theo
há luật) không kí tên vào bản Điều lệ sửa đ i. Vậy bản Điều lệ sửa đ i đ
c hợ

há không? C

uan đăng kí kinh doanh c chấ nhận các thông tin

được thay đ i trong Điều lệ sửa đ i không?
Xét về bản chất của việc sửa đ i Điều lệ trong trư ng hợ này là hợ
há , hợ lí vì các thành viên đ thống nhất ý chí để thay đ i các thông tin
trong Điều lệ đ ng uy định của há luật thì sự thay đ i đ c giá trị há lí
không hụ thuộc vào việc ngư i đại diện theo há luật “cản trở” uyền lợi
hợ

há của các thành viên. Tuy nhiên, với uy định “cứng” Điều lệ được

sửa đ i, b sung hải c họ, tên và chữ kí của ngư i đại diện theo há luật
như uy định tại Luật N năm 2 14 sẽ dẫn đến cách vận dụng khác nhau của
70



c

uan đăng kí kinh doanh khi thực hiện thủ tục ghi nhận sự thay đ i điều lệ

của công ti. Vì vậy, Luật N c n c

uy định dự h ng trư ng hợ ngư i đại

diện theo há luật của công ti không kí tên vào bản điều lệ đ được các thành
viên sửa đ i đ ng uy định của há luật thì chỉ c n chữ kí của thành viên
hoặc nh m thành viên theo tiêu chí cụ thể do Luật xác định.
Tám là, b sung uy định trong trư ng hợ hội đ ng thành viên công ti
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thông ua các nghị uyết thuộc
th m uyền bằng hình thức lấy ý kiến bằng văn bản thì các ý kiến không được
gửi về được coi là hiếu không tham gia biểu uyết
Điều 2 Luật

N năm 2 14 uy định về thủ tục thông ua nghị uyết

của hội đ ng thành viên theo hình thức lấy ý kiến bằng văn bản chưa đề cậ
đến trư ng hợ thành viên không gửi ý kiến về công ti. Vậy hành động không
gửi hiếu lấy ý kiến về công ti được xế vào hiếu tán thành hay không tán
tán thành với các nội dung được lấy ý kiến? Trong khi đ , đối với công ti c
h n, Luật

N năm 2 14 lại uy định rõ ràng tại Điều 14 theo đ thì hiếu

lấy ý kiến không được gửi về được coi là hiếu không tham gia biểu uyết.
Chín là, Luật


N năm 2 14 c n dự liệu về việc thông ua nghị uyết

của hội đ ng uản trị công ti c

h n trong trư ng hợ số hiếu biểu uyết

của thành viên hội đ ng uản trị ngang nhau nhưng chủ tịch hội đ ng uản trị
lại bỏ hiếu tr ng.
Khoản 9 điều 1 3 Luật
công ti c

N năm 2 14 uy định trừ trư ng hợ điều lệ

uy định tỉ lệ khác cao h n, nghị uyết của hội đ ng uản trị được

thông ua nếu được đa số thành viên dự họ tán thành; trư ng hợ số hiếu
ngang nhau thì uyết định cuối cùng thuộc về hía c ý kiến của chủ tịch hội
đ ng uản trị.
Thực tế đ

hát sinh vụ việc: Hội đ ng uản trị c

7 thành viên[27].

Khi uyết định chấm dứt hợ đ ng đối với giám đốc (thuộc th m uyền của
hội đ ng uản trị) c

3 thành viên tán thành thông ua; 3 thành viên không

thông ua chấm dứt hợ đ ng đối với giám đốc. Tuy nhiên, chủ tịch hội đ ng

uản trị đ bỏ hiếu tr ng. Vụ việc trên không thể giải uyết được gây kh
71


khăn cho hoạt động uản trị của công ti. Vì vậy, Luật

Nc nc

uy định

hướng dẫn để thông ua các vấn đề thuộc th m uyền của hội đ ng uản trị
trong các trư ng hợ như thực tiễn trên./.
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về địa vị pháp lý của
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay.
3.3.1. Giải pháp pháp luật
Một là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật, c chế chính sách. - Triển khai
hiệu quả các Nghị quyết Trung ư ng

(kh a XII) về thể chế kinh tế thị

trư ng định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệ nhà nước và phát triển
doanh nghiệ tư nhân, tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo đột
phá về thể chế, nhất là về: Quy hoạch phát triển, đặc biệt tạo các động lực
phát triển; Hệ thống pháp luật về đ u tư công, NSNN,

NNN, nợ công, tài

sản và ngu n lực công như đất đai, tài nguyên; Hệ thống pháp luật về đ u tư,
kinh doanh, đất đai, xây dựng, nhà ở, các chính sách cụ thể cải thiện môi
trư ng đ u tư, kinh doanh, h trợ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp

nhỏ và vừa theo tinh th n Nghị quyết số 02/NQ-C (trước đây là Nghị quyết
số 19/NQ-CP) và Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ.
Hai là, Nghiên cứu ban hành chính sách để c t giảm chi phí doanh
nghiệp theo Nghị quyết số 139/NQ-C ; đ y mạnh chống tham nh ng, chống
hành vi nh ng nhiễu, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệ . Nhà nước
c n có những giải há căn c trong việc cải thiện thể chế kinh tế vi mô đối
với một số thị trư ng như: Thị trư ng bất động sản, thị trư ng lao động; thị
trư ng khoa học và công nghệ, thị trư ng tài chính.
Ba là, tăng cư ng thực thi thể chế, pháp luật. Các ngành, các cấ , c
uan, đ n vị tập trung nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, tăng cư ng kỷ
luật, kỷ cư ng hành chính g n với trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của
c

uan nhà nước, cán bộ, công chức liêm chính phục vụ nhân dân và cộng

đ ng doanh nghiệp. Các Bộ, ngành, địa hư ng chủ động phát hiện, tham
mưu đề xuất cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các giải pháp cụ thể, phù

72


hợ để đưa há luật, c chế chính sách h trợ và phát triển doanh nghiệ đi
vào thực tiễn cuộc sống.
Bốn là, nhanh chóng triển khai Luật h trợ

NNVV đ được Quốc hội

thông qua. Ngoài việc tập trung ngu n lực h trợ cho khu vực này, Nhà nước
c n giao nhiệm vụ h trợ DNNVV cho các t chức hiệp hội doanh nghiệp;
xây dựng c chế h trợ cho DNNVV linh hoạt, dễ tiếp cận, phù hợp với c

chế thị trư ng và quy mô nhỏ của doanh nghiệp, tập trung vào các giải pháp
h trợ doanh nghiệ đ u tư đ i mới công nghệ, phát triển mở rộng thị trư ng
thông qua tham gia chu i giá trị toàn c u và mở rộng quy mô, giảm tỷ lệ
doanh nghiệp cực nhỏ bị thua l . Đây c ng là yêu c u quan trọng khi thực thi
chính sách chuyển đ i hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp. Triển khai
nhanh chóng và hiệu quả Nghị định số 57/2018/NĐ-C ngày 17 tháng 4 năm
2018 của Chính phủ về c chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệ đ u tư
vào nông nghiệp, nông thôn.
3.3.2.Giải pháp tổ chức thực hiện
Đối với cơ quan nhà nước:
- Đ y mạnh cải thiện môi trư ng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia - Đ y mạnh cải cách thủ tục hành chính. Các Bộ, ngành, địa
hư ng tiếp tục “chung tay cải cách thủ tục hành chính”. Ngư i đứng đ u các
ngành c n nêu cao tinh th n trách nhiệm, quan tâm sâu sát, chỉ đạo quyết liệt
việc thực hiện cải cách, kiểm soát thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng
công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa hư ng; kiên uyết loại bỏ “lợi ích
nh m” vì lợi ích quốc gia để tạo thuận lợi cho ngư i dân và doanh nghiệ . Đề
nghị Chính phủ, các ngành, các cấ đ y nhanh xây dựng chính phủ điện tử,
thực hiện đăng ký và uản lý doanh nghiệp bằng công cụ số, internet.
- Tiếp tục đ y mạnh rà soát, c t giảm và đ n giản hóa các thủ tục hành
chính c n rư m rà, phức tạp, trọng tâm là thủ tục hành chính trên các lĩnh vực
theo uy định tại Nghị quyết số 19; tăng tính liên thông trong giải quyết thủ
tục hành chính; tăng số lượng thủ tục hành chính được giải quyết. Rà soát,

73


hoàn thiện các thể chế về triển khai c chế một cửa, một cửa liên thông trong
giải quyết thủ tục hành chính.
- Nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, xử lý và trả l i phản ánh, kiến

nghị của doanh nghiệp. Các Bộ, ngành, địa hư ng c n làm tốt công tác tiếp
nhận, xử lý và trả l i phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp theo phân cấp
quản lý và chức năng, nhiệm vụ được giao. Tăng cư ng đôn đốc, kiểm tra
tình hình, kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệ ; đối thoại tháo
gỡ kh khăn, vướng m c.
- Tiếp tục đ i mới mô hình tăng trưởng và c cấu lại nền kinh tế các
lĩnh vực kinh tế, thực hiện chính sách n định kinh tế vĩ mô, tạo môi trư ng
kinh doanh thuận lợi, làm tiền đề cho tăng trưởng kinh tế bền vững trong dài
hạn. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệ trong nước bằng thực
hiện đ ng bộ các giải há , trong đ tậ trung trước mặt vào đ u tư xây dựng
hạ t ng góp ph n giảm chi phí cho doanh nghiệ ; đ y mạnh nghiên cứu khoa
học công nghệ, đ i mới sáng tạo, hình thành các trung tâm nghiên cứu và đ i
mới sáng tạo để chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp.
- Đ y mạnh phát triển ngu n nhân lực cho các khu vực doanh nghiệp. Tăng cư ng h trợ đào tạo, b i dưỡng nâng cao kỹ năng uản lý cho đội ng
doanh nhân của khu vực doanh nghiệp, tạo điều kiện hình thành những doanh
nhân c năng lực, c đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với cộng đ ng, xã
hội; hình thành đội ng doanh nhân c t m v c, đủ khả năng l nh đạo/quản lý
các doanh nghiệ vư n lên t m cao mới, b t kịp với khu vực và quốc tế.
- Đ i mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệ , đ y mạnh đào
tạo, b i dưỡng ngu n nhân lực có chất lượng, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ
thuật cao.
- C c chế khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các mô hình quản
lý, quản trị hiện đại, mô hình kinh doanh bền vững.
- Với t m quan trọng và hiệu quả của doanh nghiệp FDI, trong bối cảnh
tr i dậy của chủ nghĩa bảo hộ và tác động mạnh mẽ của Cách mạng công
nghiệ 4. làm thay đ i hư ng thức và chuyển đ i địa điểm sản xuất trở lại
74


các quốc gia sản sinh ra công nghệ, Chính phủ c n khai thác c hội của Cách

mạng công nghiệ 4. , xu hướng chuyển dịch dòng vốn quốc tế, các hình thức
đ u tư mới để tạo dựng tối đa lợi thế của Việt Nam, chủ động thu hút các nhà
đ u tư nước ngoài hàng đ u thế giới, từ các nước n m giữ công nghệ ngu n,
c năng lực quản trị hiện đại, năng lực cạnh tranh cao để đ u tư vào Việt
Nam. Chính phủ có chiến lược và giải pháp khuyến khích, th c đ y và h trợ
doanh nghiệ trong nước liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với
doanh nghiệ F I, đ y mạnh công nghiệp phụ trợ để doanh nghiệp Việt Nam
tham gia vào chu i liên kết của doanh nghiệp FDI.
- Nền kinh tế c đứng vững, phát triển thành công trong xu thế của
Cách mạng công nghiệp 4.0 phụ thuộc vào chất lượng ngu n nhân lực và đội
ng lao động c trình độ, biết đ i mới sáng tạo, biết đưa ra ý tưởng mới. Vì
vậy, Chính phủ c n đ i mới hư ng thức, chư ng trình đào tạo, kết hợp giữa
lý thuyết và thực hành g n với Cách mạng công nghiệ 4. . Đây c ng là
nhiệm vụ để thực hiện 3 khâu then chốt của nền kinh tế: Đ i mới thể chế; Xây
dựng c sở hạ t ng và ngu n nhân lực. Vì vậy, Nhà nước c n tạo dựng chính
sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng
những c hội do nền kinh tế số mang lại, cụ thể:
- Xây dựng kết cấu hạ t ng hiện đại: Kết cấu hạ t ng công nghệ thông
tin, công nghệ viễn thông và mạng internet là ba điều kiện tiên quyết bảo đảm
các dịch vụ thích hợ để phát triển thư ng mại điện tử. Đ ng th i xây dựng
kết cấu hạ t ng công nghệ điện tử để tạo ra các thiết bị điện tử-tin học-viễn
thông. - Tiếp tục rà soát, sửa đ i, b sung và hoàn thiện hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật liên quan tới việc áp dụng công nghệ số, ban hành khuôn kh
há lý để thử nghiệm các dịch vụ, sản ph m dựa trên công nghệ số.
- Chú trọng đào tạo phát triển ngu n lực công nghệ cao. Tăng cư ng
đào tạo các chuyên gia tin học và ph cập kiến thức về thư ng mại điện tử
không những cho các doanh nghiệp, các cán bộ quản lý của nhà nước mà cho
cả mọi ngư i, đ ng th i tuyên truyền về lợi ích của thư ng mại điện tử để

75



từng bước thay đ i tập quán, tâm lý của ngư i tiêu dùng từ ch chỉ quen mua
s m trực tiếp tại các siêu thị, các chợ chuyển sang mua s m qua mạng.
- Phát triển các dịch vụ công phục vụ cho thư ng mại điện tử: Nhà
nước c n phát triển các dịch vụ công nhằm th c đ y sự phát triển của Thư ng
mại điện tử. Đ y mạnh cung cấp các dịch vụ công như hải uan điện tử, kê
khai thuế và nộp thuế, làm các thủ tục xuất, nhập kh u; đăng lý kinh doanh và
các loại giấy h

chuyên ngành liên uan đến thư ng mại, giải quyết tranh

chấp... trên mạng. Các c

uan nhà nước phải ứng dụng thư ng mại điện tử

trong mua s m công, đấu th u; g n với cải cách hành chính, minh bạch hóa,
nâng cao hiệu lực nền hành chính quốc gia và xây dựng chính phủ điện tử.
- Các địa hư ng, đặc biệt các địa hư ng chậm phát triển doanh
nghiệp, hiệu quả thấp, có số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh,
doanh nghiệp giải thể tăng cao c n tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá đ ng thực
trạng, đề xuất các giải pháp hiệu quả để phát triển doanh nghiệp hiệu quả h n,
h trợ doanh nghiệp tháo gỡ kh khăn, giảm thiểu tình trạng doanh nghiệp
tạm ngừng kinh doanh, giải thể, bảo đảm phát triển doanh nghiệ trên địa bàn
hiệu quả, bền vững.
Đối với doanh nghiệp:
- Tăng cư ng năng lực về tài chính, ngu n nhân lực c ng như đ i mới
sáng tạo là yêu c u căn bản, sống c n đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay.
- Chú trọng đ i mới quản trị doanh nghiệp; nêu cao tinh th n tự hào

dân tộc, ý thức tuân thủ pháp luật, liêm chính trong kinh doanh; xây dựng văn
hóa doanh nghiệ , đạo đức doanh nhân, cạnh tranh lành mạnh và phát huy
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Trong bối cảnh nền kinh tế số, với những sáng tạo mới trên nền tảng
công nghệ tiên tiến, c n nhìn nhận đây là xu thế tất yếu, là yếu tố cốt lõi để
cạnh tranh và phát triển, các doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình truyền
thống sẽ phải đối mặt, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp kinh doanh
theo mô hình phi truyền thống và ngược lại. Điều này dẫn đến chiến lược kinh
76


doanh của m i doanh nghiệp phải thay đ i một cách linh hoạt. Các ứng dụng
công nghệ số sẽ ngày càng phát triển và chỉ có doanh nghiệp nào nhanh chóng
n m b t được những xu thế mới sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh. Theo đ ,
doanh nghiệp c n chú trọng một số vấn đề sau:
- Các doanh nghiệp c n chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động sản
xuất kinh doanh theo khả năng và lĩnh vực hoạt động; cải tiến công nghệ theo
hướng sử dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh; nâng
cao nhận thức về vai trò của kinh doanh thư ng mại điện tử trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng phát triển của nền kinh tế, hướng tới
xây dựng mô hình kinh doanh thư ng mại điện tử hiệu quả.
- Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp nhỏ và
vừa phải thay đ i tư duy kinh doanh ng n hạn, manh mún nhỏ lẻ, từng bước
xây dựng t m nhìn, chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn. - Bên
cạnh việc đ u tư, nâng cấp công nghệ lõi, đ u tư và ứng dụng các công nghệ
hiện đại, tiên tiến, sử dụng kho dữ liệu lớn giúp phân tích, xử lý dữ liệu khách
hàng, ứng dụng điện toán đám mây các doanh nghiệp c n chú trọng tăng
cư ng năng lực quản trị công nghệ, tạo dựng nền tảng phát triển mạnh các sản
ph m, dịch vụ hiện đại, hiệu quả.
- Tăng cư ng liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển chu i cung ứng

thông minh. Đây c ng là c sở để tăng năng suất lao động, củng cố lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.3. Giải pháp về các yếu tố bảo đảm
Một là, nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
c n bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệ được tự do kinh
doanh những gì pháp luật không cấm; bảo đảm để doanh nghiệp tuân thủ,
thực hiện các điều kiện kinh doanh. Quyền tự do kinh doanh đ được Hiện


uy định, n được coi là quyền tự nhiên của doanh nghiệp. Quyền này

phải được pháp luật báo hộ, được thể chế hóa và quản lý. Theo nguyên t c
này, Nhà nước phải từ bỏ c chế xin - cho, tạo ra khuôn kh thể chế khuyến
khích doanh nghiệp tự do phát triển kinh doanh trong những ngành nghề
77


không bị cấm kinh doanh, trong những ngành nghề mà doanh nghiệ đ đủ
điều kiện kinh doanh.
Hai là, tạo môi trư ng đ u tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, n định,
thông thoáng và minh bạch để huy động các ngu n lực vào đ u tư kinh doanh,
khuyến khích phát triển sức sản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ba là, thực hiện chính sách ưu đ i, h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
trong điều kiện hội nhậ WTO. Đây là một nội dung thật sự quan trọng và
nặng nề của quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để thực
hiện nội dung quản lý này, Nhà nước c n tiến hành một số công việc sau:
- Xây dựng những ngân hàng đ u tư ưu đ i cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa; thành lập các quỹ bảo lành tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở các
địa hư ng, g


h n tích cực giải quyết nhu c u tín dụng của loại hình

doanh nghiệp này.
- Xây dựng các chư ng trình x c tiến thư ng mại cho các doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Chư ng trình x c tiến thư ng mại nhằm các mục tiêu chủ yếu
sau: (i) Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận với thị trư ng
xuất kh u; (ii) Nâng cao sức cạnh tranh của sản ph m xuất kh u; (iii) Nâng
cao hiểu biết và kỹ năng tiếp thị xuất kh u; (iv) đa dạng hóa mặt hàng, cải
thiện c cấu hàng hóa, thâm nhập mở rộng thị trư ng xuất kh u và quảng bá
cho hàng hóa xuất kh u của Việt Nam.
Xây dựng chư ng trình trợ giúp thông tin c n thiết cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa, trước hết là các thông tin c bản về đăng ký kinh doanh, kh c
dấu, cấp mã số thuế, bán h a đ n; thông tin về thị trư ng xuất kh u sản ph m,
về đối tác liên doanh hợ tác đ u tư với Việt Nam và ra nước ngoài. Hình
thành các trung tâm thông tin nhằm thu thập và ph biến thông tin về thị
trư ng, phục vụ cho công tác dự báo; giúp cho việc định hướng sản xuất, kinh
doanh; cung cấp thông tin vô cùng nghệ, thiết bị, các tiêu chu n kỹ thuật, tiêu
chu n chất lượng sản ph m cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Xây dựng các chư ng trình h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khảo sát thị
trư ng, tìm kiếm đối tác, quảng bá tiếp thị sản ph m ở nước ngoài. Chư ng trình
78


trở giúp về đào tạo ngu n nhân lực, trợ giúp về công nghệ, kỹ thuật đ nâng cao
năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Xây dựng kết cấu hạ t ng hiện đại; hình thành đ ng bộ các loại thị
trư ng như thị trư ng hàng h a thông thư ng, thị trư ng vốn, thị trư ng
chứng khoán, thị trư ng sức lao động, thị trư ng bất động sản, thị trư ng sản
ph m khoa học và công nghệ,... quản lý các loại thị trư ng đ để các doanh
nhân c được môi trư ng thuận lợi trong giao lưu kinh tế.

Xây dựng hoặc sửa đ i, b sung quy hoạch, quy chế quản lý, khai thác
sử dụng diện tích đất của các khu, cụm công nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp nhà và vừa thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh.
Tiểu kết chương 3
Trong những năm vừa ua, đặc biệt là sau các luật liên uan đến hoạt
động của doanh nghiệ được Quốc hội thông qua, nhiều chư ng trình, chính
sách liên uan đến h trợ

NNVV ra đ i đ tạo điều kiện cho DNNVV phát

triển nhanh chóng về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng, đ ng g
quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, địa vị
pháp lý của

NNVV chưa được

uan tâm tư ng xứng với vai trò của

DNNVV trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Nhận thức được điều đó,
Đảng và Nhà nước đ

uan tâm đề ra nhiều chủ trư ng, chính sách, biện pháp

nhằm nâng cao địa vị pháp lý của DNNVV. Trong th i gian tới, đặc biệt là
việc nghiên cứu sửa đ i, b sung Luật Doanh nghiệ năm 2 14 và đưa Luật
H trợ NNVV năm 2 17 vào thực thi sẽ tạo ra những bước chuyển mới cho
sự phát triển của DNNVV ở Việt Nam.

79



×