Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.55 KB, 36 trang )

Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008

Ngày dạy: Thứ 2, ngày 20/ 8/ 2007

TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 1)
IMục tiêu1. Đọc lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ và câu có âm vần dễ lẫn.
-Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật
2.Hiểu các từ trong bài:
Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức
bất công.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm
“ Thương người như thể thương thân” .
b.Dạy học bài mới:
Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Kết hợp sửa lỗi phata âm, câu cho HS.
-Bài gồm mấy đoạn?
-Yêu cầu HS nêu.
-Yêu cầu HS đọc theo cặp.
-Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài:
-Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:


+Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh
nào? (Đi qua vùng cỏ xước nghe tiếng
khóc tỉ tê, lại gần thấy chò Nhà Trò ngồi
khóc bên tảng đá)
-HS đọc thầm đoạn 2: Tìm những chi nào
cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt?
(Thân hình nhỏ bé, yếu ớt, người bự
những phấn như mới lột.Cánh mỏng,
ngắn chùn chùn, quá yếu chưa quen mở.
Vì ốm yếu, chò kiếm bữa cũng chẳng đủ
ăn nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
- Hát.
- Trình bày SGK lên bàn.
-Nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Bài gồm có 4 đoạn.
-HS nêu 4 đoạn.
-HS từng cặp theo bàn đọc với nhau.
-Nghe bạn đọc.
-Nghe.
-Đọc thầm đoạn 1.
-1-3 HS trả lời. Nhận xét.
-Đọc thầm đoạn 2.1-3 HS trả lời. Nhận
xét.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
-HS đọc thầm đoạn 3:Nhà Trò bò bọn
nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
( Trước đây mẹ Nhà Trò vay lương ăn
của bọn nhện, chưa trả đủ thì bò chết.
Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ,

không trả được nợ. Bọn nhện đánh Nhà
Trò mấy bận. Lần náy chúng chăng tơ
chặn đường, đe bắt chò ăn thòt.)
-HS đọc thầm đoạn 4: Những lơìo nói và
cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp
của Dế Mèn? ( Lời nói của Dế Mèn,
hành động của Dế Mèn
+Tìm những hình ảnh nhân hoá em thích?
+Nêu nội dung của bài? Ca ngợi Dế Mèn
có tấm lòng nghóa hiệp, bênh vực kẻ
yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
Đọc diễn cãm:
-Yêu cầu HS đọc 4 đoạn và tìm giọng
đọc thích hợp cho từng đoạn.
-Mời đại diện các dãy đọc diễn cãm.
4.Củng cố, dặn dò:
-Em học được điều gì từ Dế Mèn?
(Lòng dũng cảm, dám bênh vực cho kẻ
yếu)
-Về nhà đọc bài lại nhiều lần và TLCH.
Nêu được nội dung của bài.
-Đọc thầm đoạn 3.1-3 HS trả lời. Nhận
xét.
-HS tìm hìmh ảnh nhân hoá. Nhận xét.
-2-3 HS nêu lại nội dung.
-Nhóm đôi trao đổi tim giọng đọc, phát
biểu.
-4 HS thi đọc diễn cãm. Nhận xét.
-Trao đổi. Phát biểu.
TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO.

I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
-Ôn tập viết tổng thành số.
-Ôn tập về chu vi của một hình.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
-GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp
3, các em đã được học đến số nào ?
-Trong tiết học này chúng ta cùng ôn
tập về các số đến 100 000.
-GV ghi tựa lên bảng.
b.Dạy –học bài mới;
Bài 1:
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập,
sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy
luật của các số trên tia số a và các số
trong dãy số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS :
Phần a :
+Các số trên tia số được gọi là những
số gì ?
+Hai số đứng liền nhau trên tia số thì

hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ?
Phần b :
+Các số trong dãy số này được gọi là
những số tròn gì ?
+Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò ?
Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy
số này thì mỗi số bằng số đứng ngay
trước nó thêm 1000 đơn vò.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS tự làm bài .

-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
với nhau.
-Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc
các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân
tích số.
-GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và
nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi
:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
-Số 100 000.
-HS lặp lại.
-HS nêu yêu cầu .
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở

bài tập.
-Các số tròn chục nghìn .
-Hơn kém nhau 10 000 đơn vò.
-Là các số tròn nghìn.
-Hơn kém nhau 1000 đơn vò.
-2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.
-HS kiểm tra bài lẫn nhau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập .
-2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài
vào VBT .Sau đó , HS cả lớp nhận xét bài làm
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
-GV hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
-Muốn tính chu vi của một hình ta làm
thế nào?
-Nêu cách tính chu vi của hình
MNPQ ,và giải thích vì sao em lại tính
như vậy ?
-Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và
giải thích vì sao em lại tính như vậy
-Yêu cầu HS làm bài .
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bò bài cho tiết sau.
trên bảng của bạn.
-Tính chu vi của các hình.

-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân
tổng đó với 2.
-Ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với
4.
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài với nhau.
-HS cả lớp.
KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
-Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp
xã hội, các phương tiện giao thông giải trí …
-Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
-Phiếu học tập theo nhóm.
-Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Đây là một phân môn mới có tên là
khoa học với nhiều chủ đề khác nhau.
Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em
những kiến thức quý báu về cuộc sống.
-Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên
các chủ đề.
-Bài học đầu tiên mà các em học hôm
nay có tên là “Con người cần gì để

sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và
sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu
thêm về cuộc sống của mình.
* Hoạt động 1: Con người cần gì để sống
Cách tiến hành:
-1 HS đọc tên các chủ đề.
-Nghe.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận
nhóm theo các bước:
-Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm
khoảng 4 đến 6 HS.
-Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả
lời câu hỏi: “Con người cần những gì để
duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời
vào giấy.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận, ghi những ý kiến không trùng lặp
lên bảng.
-Nhận xét kết quả thảo luận của các
nhóm.
Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự bòt
mũi, ai cảm thấy không chòu được nữa thì
thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời
gian HS nhòn thở được ít nhất và nhiều
nhất.
-Em có cảm giác thế nào ? Em có thể
nhòn thở lâu hơn được nữa không ?
* Kết luận: Như vậy chúng ta không thể

nhòn thở được quá 3 phút.
-Hỏi: Nếu nhòn ăn hoặc nhòn uống em
cảm thấy thế nào ?
-Nếu hằng ngày chúng ta không được sự
quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra
sau ?
* GV gợi ý kết luận: Để sống và phát
triển con người cần:
-Những điều kiện vật chất như: Không
khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng
trong gia đình, các phương tiện đi lại, …
-Những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội
như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, …
* Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự
-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký
để tiến hành thảo luận.
-Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào
giấy.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Ví dụ:
+Con người cần phải có: Không khí để thở,
thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế,
giường, xe cộ, ti vi, …
+Con người cần được đi học để có hiểu biết,
chữa bệnh khi bò ốm, đi xem phim, ca nhạc, …
+Con người cần có tình cảm với những người
xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng
xóm, …
-Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho

nhau.
-Làm theo yêu cầu của GV.
-Cảm thấy khó chòu và không thể nhòn thở
hơn được nữa.
-HS Lắng nghe.
-Em cảm thấy đói khác và mệt.
-Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
sống mà chỉ có con người cần.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các
hình minh hoạ trang 4, 5 / SGK.
-Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc
sống hằng ngày của mình ?
-GV chuyển ý: Để biết con người và các
sinh vật khác cần những gì cho cuộc sống
của mình các em cùng thảo luận và điền
vào phiếu.
Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, phát biểu
cho từng nhóm.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học
tập.
-Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn
thành vào bảng.
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
để hoàn thành phiếu chính xác nhất.
-Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang
3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập.

-Hỏi: Giống như động vật và thực vật,
con người cần gì để duy trì sự sống ?
-Hơn hẳn động vật và thực vật con người
cần gì để sống ?
*GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà cả
động vật và thực vật đều cần như: Nước,
không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn
cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã
hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh
viện, trường học, phương tiện giao thông, …
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành
trình đến hành tinh khác”
Cách tiến hành:
-Giới thiệu tên trò chơi sau đó phổ biến
cách chơi.
-Phát các phiếu có hình túi cho HS và
yêu cầu. Khi đi du lòch đến hành tinh
khác các em hãy suy nghó xem mình nên
mang theo những thứ gì. Các em hãy viết
-HS quan sát.
-8 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS nêu
một nội dung của hình: Con người cần: ăn,
uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi
ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô
tô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi,
chơi thể thao, …
-Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm
việc theo nhóm.
-1 HS đọc yêu cầu trong phiếu.
-1 nhóm dán phiếu của nhóm lên bảng.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Quan sát tranh và đọc phiếu.
-Con người cần: Không khí, nước, ánh
sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
-Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh
viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè,
phương tiện giao thông, quần áo, các
phương tiện để vui chơi, giải trí, …
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn
của GV.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
những thứ mình cần mang vào túi.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm tiến hành trong 5
phút rồi mang nộp cho GV và hỏi từng
nhóm xem vì sao lại phải mang theo
những thứ đó. Tối thiểu mỗi túi phải có
đủ: Nước, thức ăn, quần áo.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có
ý tưởng hay và nói tốt.
2.Củng cố- dặn dò:
-GV hỏi: Con người, động vật, thực vật
đều rất cần: Không khí, nước, thức ăn,
ánh sáng. Ngoài ra con người còn cần các
điều kiện về tinh thần, xã hội. Vậy chúng
ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những
điều kiện đó ?
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS,
nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng

bài.
-Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu
hằng ngày chúng ta lấy những gì và thải
ra những gì để chuẩn bò bài sau.
-Nộp các phiếu vẽ hoặc cắt cho GV và cử
đại diện trả lời. Ví dụ:
+Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự sống
vì chúng ta không thể nhòn ăn hoặc uống quá
lâu được.
+Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết.
+Mang theo đèn pin để khi trời tối có thể soi
sáng được.
+Mang theo quần áo để thay đổi.
+Mang theo giấy, bút để ghi lại những gì đã
thấy hoặc đã làm.
+Chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn môi
trường sống xung quanh, các phương tiện
giao thông và công trình công cộng, tiết
kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ
những người xung quanh.
-HS cả lớp.
Mỹ thuật: ( Đồng chí Minh dạy)
Ngày dạy: Thứ 3, ngày 21/ 8/ 2007
THỂ DỤC
BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP
TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu :
-Giới thiệu trương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của trương trình và
có thái độ học tập đúng.
-Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu luyện tập, yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện

trong các giờ học thể dục.
-Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn.
-Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức ”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh
nhẹn.
II.Đặc điểm – phương tiện :
Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi, 3 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
2.Phần cơ bản:
a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:
-GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn
thể dục lớp 4 :
Thời lượng học 2 tiết / 1 tuần, học trong
35 tuần, cả năm học 70 tiết.
Nội dung bao gồm : Đội hình đội ngũ, bài
thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện
kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động
và đặc biệt có môn học tự chọn như : “Ném
bóng, Đá cầu”, … Như vậy so với lớp 3 nội
dung học có nhiều hơn, sau mỗi nội dung
học của các em đều có kiểm tra đánh giá,

do đó cô yêu cầu các em phải tham gia đầy
đủ các tiết học và tích cực tự tập ở nhà.
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng các
em nên mặc quần áo thể thao, không được
đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau.
Khi muốn ra vào lớp tập hoặc nghỉ tập phải
xin phép giáo viên.
c) Biên chế tổ tập luyện:
Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế
lớp (như lớp chúng ta có 3 tổ thì được chia
làm 3 nhóm để tập luyện) hoặc chia đồng
đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các em
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
18–22 phút
3– 4 phút
2 – 3 phút
2 – 3 phút
-Nhận lớp



GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng
ngang nghe giới thiệu.




GV
-Học sinh 3 tổ chia thành 3
nhóm ở vò trí khác nhau để
luyện tập.
 
GV

-HS chuyển thành đội hình

GV
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
trong các tổ. Tổ trưởng là em được tổ và cả
lớp tín nhiệm bầu ra(Phân công tổ trưởng).
d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”.
-GV phổ biến luật chơi: Có hai cách
chuyền bóng.
Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua
phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau.
Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau.
-GV làm mẫu cách chuyền bóng.
-Tiến hành cho cả lớp chơi thử cả hai cách
truyền bóng một số lần để nắm cách chơi.
-Sau khi học sinh cả lớp biết được cách
chơi giáo viên tổ chức cho chơi chính thức
và chọn ra đội thắng thua.
3.Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bái tập về nhà.

-GV hô giải tán.
6 - 8 phút
2 lần
4 – 6 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
vòng tròn.
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.





GV
-HS hô “khỏe”.
TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo)

I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
-Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.
-Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
-Luyện tập về các bài thống kê số liệu.
II.Đồ dùng dạy học:
GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm

các bài tập hướùng dẫn luyện tập thêm của
tiết 1, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS .
-GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho
HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Giờ học Toán hôm nay các em sẽ tiếp
-3 HS lên bảng làm bài .
-5 HS đem VBT lên GV kiểm tra.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học
về các số trong phạm vi 100 000.
b.Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
-GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện
tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm một
phép tính trong bài.
-GV nhận xét , sau đó yêu cầu HS làm
vào vở.
Bài 2:
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào VBT.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ,
nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện
tính.
-GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt
tính và cách thực hiện tínhcủa các phép

tính vừa thực hiện.
Bài 3:
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Sau đó yêu cầu HS nêu cách so sánh của
một cặp số trong bài.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV hỏi : Vì sao em sắp xếp được như
vậy ?
Bài 5:
-GV treo bảng số liệu như bài tập 5/
SGK và hướng dẫn HS vẽ thêm vào bảng
số liệu .
-GV hỏi :Bác Lan mua mấy loại hàng ,
đó là những hàng gì ? Giá tiền và số
lượng của mỗi loại hàng là bao nhiêu ?
-Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ?
Em làm thế nào để tính được số tiền ấy ?
-GV điền số 12 500 đồng vào bảng
thống kê rồi yêu cầu HS làm tiếp.
-Tính nhẩm.
-Vài HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm.

-HS đặt tính rồi thực hiện các phép tính.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-4 HS lần lượt nêu phép tính cộng, trừ, nhân,

chia.
-So sánh các số và điền dấu >, <, = .
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-HS nêu cách so sánh.
-HS so sánh và xếp theo thứ tự:
a) 56 731; 65 371; 67 351; 75 631.
b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.
-HS nêu cách sắp xếp.
-HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu .
-3 loại hàng , đó là 5 cái bát, 2 kg đường và 2
kg thòt.
- Số tiền mua bát là :
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
-Vậy bác Lan mua tất cả hết bao nhiêu
tiền ?
-Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua
hàng bác Lan còn lại bao nhiêu tiền ?
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
thêm .
-Chuẩn bò bài tiết sau.

2500 x 5 = 12 500 (đồng)
-HS tính :
Số tiền mua đường là:
6 400 x 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền mua thòt là :
35 000 x 2 = 70 000 ( đồng)
-Số tiền bác Lan mua hết là :

12 500 + 12 800 + 70 000 = 95 300 (đồng)
-Số tiền bác Lan còn lại là:
100 000 – 95 300 = 4 700 (đồng)
-HS cả lớp.
KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I.Mục tiêu:
1.Rèn kó năng nói:
+Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp các điệu bộ
cử chỉ khi kể lại câu chuyện.
+Hiểu, trao đổi ý nghóa câu chuyện với bạn bè.
2.Rèn kó năng nghe:
+Nghe và nhớ được nội dung câu chuyện.
+Nghe bạn kể chuyện và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện.
III.các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, giới
thiệu câu chuyện. Giải thích hồ Ba Bể cho
HS.
2.Kể chyuện:
-GV kể chuyện lần 1: Giọng thông thả, rõ
ràng, hơi nhanh đoạn cuối, chậm rãi ở đoạn
cuối cùng, nhấn mạnh từ miêu tả hình
dáng, từ ngữ gợi cảm. Kết hợp giải nghóa.
-GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý
nghóa:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Phân công theo nhóm (4 em 1 nhóm) dùng
tranh SGK kể lại câu chuyện.

-Mời đại diện nhóm kể chuyện.Nhận xét.
-Nghe.
-Cả lớp nghe.
-Cả lớp nghe, quan sát tranh minh hoạ.
-2-3 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
-Ai kể chuyện hay nhất?
4.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu
chuyện.
-Đại diện nhóm kể chuyện.Nêu ý nghóa câu
chuyện. Nhận xét các nhóm.
-Bình chọn.
-Cả lớp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục đích yêu cầu:
-Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vò tiếng trong Tiếng việt.
-Nhận diện các bộ phận của tiếng, có khái niệm về từng bộ phận để làm bài tập.
II.Đồ dùng: Sử dụng bảng phụ kẻ sẵn bảng
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: Không
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Nêu tác dụng của LT&C
b.Nội dung bài bạy:
Phần nhận xét:
-Gọi HS đọc yêu cầu 1 .
-Yêu cầu HS đếm cá nhân số tiếng trong

câu tục ngữ.
-Gọi 2-3 em nêu to trước lớp. (8 tiếng)
-Gọi HS đọc yêu cầu 2 .
-Gọi 1 -2 em đánh vần tiếng “ bầu”
-Ghi lại kết quả của HS: bờ; âu; huyền.
-Gọi HS đọc yêu cầu 3 . Phân tích cấu tạo
tiếng.
-Yêu cầu HS suy nghó điền vào bảng, trình
bày.
-Gọi HS đọc yêu cầu 4. Làm các từ còn lại
vào vở bài tập.
-Yêu cầu đổi chéo, kiểm tra bài bạn.
Rút ra ghi nhớ: Tiếng gồm có những bộ
phận nào?Tiếng có 3 bộ phận: âm đầu –
vần-thanh.
Luyện tập:
Bài tập 1:
-Gọi 2 -3 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm vào VBT sau đó nêu kết
quả.
-Cả lớp.
-2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.
-Làm việc cá nhân.
-Nghe. Nhận xét.
-2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.
-1 -2 HS đánh vần: bờ- âu – bâu – huyền –
bầu.
-2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.
Tiếng âm vần thanh
Bầu b âu huyền

-Cả lớp làm vào VBT.
Trao đổi nhận xét, chữa bài.
- 2-3 HS trả lời. Nhận xét.
-2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.
-Làm cá nhân. Nêu kết quả.
Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
-Gọi 2 -3 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu làm theo nhóm 4 (2 bàn quay lại
với nhau).
Giải câu đố: sao; ao.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi 2-3 HS nêu lại ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học ghi nhớ.
HTL câu đố.
- 2-3 HS đọc câu đố.
-Làm theo nhóm. Nêu kết quả.
-Nêu.
-Cả lớp.
Đòa lý: Môn Lòch Sử và Đòa Lí
I.Mục tiêu :
- HS biết được vò trí đòa lí ,hình dáng của đất nước ta .
-Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lòch sử , 1 tổ quốc .
-HS biết được một số yêu cầu khi học môn lòch sử , đòa lí và yêu thích môn học này, yêu thiên nhiên ,
yêu tổ quốc .
II.Chuẩn bò:
-Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
-Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng .
III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC: Giới thiệu về môn lòch sử và đòa
lý.
3.Bài mới:
Giới thiệu: Ghi tựa.
*Hoạt động cả lớp:
-GV giới thiệu vò trí của nước ta và các cư
dân ở mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc
chung sống ở miền núi, trung du và đồng
bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần
đảo.
*Hoạt động nhóm:GV phát tranh cho mỗi
nhóm.
-Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người
Thái
-Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng
cao.
-Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
-Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh
đó.
-GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất
nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều
-HS lặp lại.
-HS trình bày và xác đònh trên bản đồ VN
vò trí tỉnh, TP em đang sống.
-HS các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-1  4 HS kể sự kiện lòch sử.
-HS khác nhận xét, bổ sung.

Giáo án- Lớp4. Năm học 2007 -2008
có chung một tổ quốc, một lòch sử VN.”
4.Củng cố :
*Hoạt động cả lớp:
-Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay
ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm
dựng nước, giữ nước.
-Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước
của ông cha ta?
-GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: Các
gương đấu tranh giành độc lập của Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô
Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả, đau
thương. Biết được những điều đó các em
thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
5.Dặn dò:
-Đọc ghi nhớ chung.
-Để học tốt môn lòch sử , đòa lý các em cần
quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
-Xem tiếp bài “Bản đồ”
-Cả lớp lắng nghe.
-HS cả lớp.

Ngày dạy: Thứ 4, ngày 22 tháng 8 năm 2007
TẬP ĐỌC: MẸ ỐM
I.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài:
- Đọc đúng các từ và các câu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
2.Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo của người bạn nhỏ khi mẹ

bò ốm.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng: Sử dụng tramh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4
đoạn bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” . Nêu
nội dung từng đoạn.
-1 HS nêu nội dung của bài.
3.Nội dung bài dạy:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu vài nét về Trần
Đăng Khoa, về bài.
b.Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
-Gọi HS đọc nối tiếp theo dãy bàn đọc hết
7 khổ thơ 2-3 lượt. Kết hợp sửa lỗi phát âm,
-Hát.
-Đọc bài. Nêu nội dung.
-Nhận xét bạn đọc.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau đọc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×