Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

SLIDE CHƯƠNG 2 THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.67 MB, 76 trang )

1. Khái niệm, ý nghĩa
2. Trình tự, thủ tục thi hành án dân sự
2.1. Cấp, chuyển giao và giải thích bản án, quyết định
2.2. Tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án
2.3. Ra quyết định thi hành án, chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án,
ủy thác thi hành án
2.4. Thông báo thi hành án dân sự và xác minh điều kiện thi hành án
2.5. Áp dụng các biện pháp thi hành án dân sự
2.6. Hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án
2.7. Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án
2.8. Phí và chi phi cưỡng chế thi hành án
2.9. Kết thúc thi hành án
1


* Trình tự, thủ tục thi hành án dân sự được hiểu là trình tự thi

hành án các bản án, quyết định theo quy định của pháp luật thi
hành án.

*Ý nghĩa:
- Khôi phục lại quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trở lại tình

trạng ban đầu;
- Đảm bảo việc tuân thủ pháp luật trong quá trình tổ chức thi hành
án;
- Tránh được sự lạm quyền gây ảnh hưởng đến quyền lợi của
đương sự.
2



* 2. Trình tự, thủ tục THADS

2.1. Cấp, chuyển giao và giải thích bản án, quyết định
2.1.1. Cấp và chuyển giao bản án, quyết định
- Khi bản án, quyết định của tòa án được đưa ra thi hành thì tòa
án đã ra bản án, quyết định đó phải cấp cho đương sự bản án,
quyết định có ghi “để thi hành” (Đ.380 BLTTDS; Đ.27
LTHADS). Thời hạn cấp bản án cho đương sự là 03 ngày làm
việc, kể từ ngày kết thúc phiên tòa.

- Trung tâm trọng tài hoặc hội đồng trọng tài do các bên thành
lập cấp cho bên có yêu cầu bản sao quyết định trọng tài (Đ.45
Pháp lệnh trọng tài thương mại).

- Đối với phần bản án, quyết định mà CQTHADS chủ động thi
hành, thì tòa án phải chuyển giao cho CQTHADS có thẩm
quyền để tổ chức thi hành.
3


4


2.1.2. Giải thích bản án, quyết định (Đ.
26, 179 LTHADS)

• Cơ quan, tổ chức đã ra bản án, quyết
định.
5



BA, QĐ đã có hiệu lực PL hoặc chưa có hiệu lực
quy định tại Đ.375 BLTTDS
BA, QĐ do TA hoặc cơ quan khác tuyên
BA, QĐ do TA Việt Nam tuyên hoặc TA
nước ngoài tuyên
Các QĐ về DS trong BADS hoặc các
bản án hình sự, hành chính


2.2. Tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành
án
2.2.1. Các bản án, quyết định được
đưa ra thi hành (Đ.2 LSDBS LTHADS)

*Lưu ý: Cơ quan thi hành án dân sự sẽ từ chối yêu cầu thi
hành án khi:

- Nội dung yêu cầu thi hành án không liên quan đến nội dung
của bản án, quyết định;

- Bản án, quyết định không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của
các đương sự.

7


2.2.2. Chủ thể có quyền yêu cầu thi hành án
*Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993: người được thi hành án;
*Pháp lệnh thi hành án dân sự 2004 đến nay: người được thi

hành án và người phải thi hành án.

8


2.2.3. Thời hiệu yêu cầu THADS

*Thời hiệu yêu cầu thi hành án là thời hạn do pháp luật quy

định cho người được thi hành án, người phải thi hành án có
quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành
án (k.5, Đ.3 LTHADS 2008 ).

9


Kể từ ngày
nghĩa vụ đến
hạn nếu nghĩa
vụ được tòa án
tuyên cụ thể
trong BA, QĐ
10


2.2.3. Thời hiệu yêu cầu THADS

*Lưu ý:
- Quy định về thời hiệu yêu cầu THA chỉ áp dụng cho trường
hợp THA theo đơn yêu cầu;

- Trường hợp CQTHADS trả lại đơn yêu cầu thi hành án do
người phải thi hành án không có điều kiện thi hành, thì thời
hiệu 5 năm được tính lại, bắt đầu từ thời điểm người phải thi
hành án có điều kiện thi hành;

- Trường hợp hoãn, tạm đình chỉ thi hành án theo quy định thì
thời gian hoãn, tạm đình chỉ không tính vào thời hiệu yêu
cầu thi hành án, trừ trường hợp người được thi hành án
đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án.
11


12


2.2.4. Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm
quyền (Đ.35 LTHADS 2008 và LSDBSLTHADS)

- Nguyên tắc: Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi

hành đối với các bản án, quyết định là Cơ quan thi hành án
dân sự nơi Tòa án xét xử sơ thẩm (hoặc Cơ quan thi hành án
dân sự nơi nhận ủy thác).

- Ngoại lệ: thẩm quyền riêng của CQTHADS cấp tỉnh (k.2Đ.35).

13


14



Người yêu cầu thi hành án không có quyền
yêu cầu thi hành án
Nội dung đơn yêu cầu THA không liên
quan đến nội dung bản án, quyết định
Bản án, quyết định không làm phát
sinh quyền, nghĩa vụ của các đương sự
Cơ quan thi hành án dân sự được yêu
cầu không có thẩm quyền


16


Khoản thi hành

Thời hạn ra QĐ THADS

Khoản ra QĐ theo yêu cầu của 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
đương sự
được yêu cầu thi hành án.
Khoản chủ động ra QĐ THA, trừ 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận
hai quyết định áp dụng BPKCTT; và được bản án, quyết định.
QĐ của TA giải quyết phá sản
Quyết định áp dụng BPKCTT

Ra ngay quyết định thi hành án.

Quyết định của Tòa án giải quyết 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận

phá sản
được quyết định.
17


* 2.3. Ra quyết định THA, chuyển giao quyền
và nghĩa vụ THADS, ủy thác THADS
- Ra quyết định THADS:
* Thẩm quyền (Đ.35-38 LSĐBS LTHADS)
*Ra quyết định THA trong 1 số trường hợp cụ thể: Điều 6, 7 Nghị
định số 62/2015/NĐ-CP.

18


*

2.3. Ra quyết định THA, chuyển giao quyền và nghĩa vụ
THADS, ủy thác THADS
- Ra quyết định THA trong một số trường hợp cụ thể: Điều 6,
7 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP

Có nhiều người
BA có các
phải THA và
khoản về trả
mỗi người phải
lại tiền, tài
thi hành nhiều
khoản: 01 QĐ

sản cho
THA chung cho
nhiều người:
tất cả các khoản
01 QĐ THA/
phải thi hành/ 01
01 người.
19
người.


* 2.3. Ra quyết định THA, chuyển giao quyền

và nghĩa vụ THADS, ủy thác THADS
- Ra quyết định THA trong một số trường hợp cụ thể: Điều 6,
7 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP

20


* 2.3. Ra quyết định THA, chuyển giao quyền
và nghĩa vụ THADS, ủy thác THADS

2.3.2. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ THA: Đ.54 LTHADS

* Đối với cơ quan, tổ chức:
+ Hợp nhất: cơ quan, tổ chức mới tiếp tục thực hiện quyền, nghĩa
vụ THA;
+ Sáp nhập: cơ quan, tổ chức sáp nhập tiếp tục thực hiện;
+ Chia, tách: cơ quan ra quyết định chia, tách phải xác định rõ cá

nhân, cơ quan, tổ chức tiếp tục thực hiện nghĩa vụ THA; nếu
quyết định chia tách không xác định thì sau khi chia, tách các tổ
chức mới có trách nhiệm liên đới thực hiện nghĩa vụ của tổ chức
bị chia, tách;
21


* 2.3.2. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ THA
* Đối với cơ quan, tổ chức:
+ Giải thể: CQ có thẩm quyền ra QĐ giải thể phải thông báo cho CQTHADS
biết trước khi ra QĐ. Nếu quyền, nghĩa vụ THA của cơ quan, tổ chức bị
giải thể được chuyển giao cho cơ quan, tổ chức khác thì cơ quan, tổ chức
mới tiếp tục thực hiện. Nếu tài sản để THA không còn do thực hiện QĐ
giải thể trái PL thì cơ quan ra QĐ giải thể phải chịu trách nhiệm thi hành
phần nghĩa vụ của tổ chức bị giải thể tương ứng với tài sản đó. Trường
hợp DN giải thể do bị thu hồi GCN ĐKKD theo quy định của LDN thì
nghĩa vụ THA được chuyển giao theo QĐ của LDN;
+ Phá sản: thực hiện theo quyết định về phá sản;
+ Chuyển đổi thành công ty cổ phần: sau khi chuyển đổi, doanh nghiệp đó
tiếp tục thực hiện.
22


* 2.3.2. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ THA

* Đối với cá nhân:
+ Cá nhân chết: quyền, nghĩa vụ thi hành án được
chuyển giao theo quy định của pháp luật về thừa kế;
+ Đương sự thỏa thuận về việc chuyển giao quyền,
nghĩa vụ về thi hành án cho người thứ ba: người

thứ ba có quyền, nghĩa vụ của đương sự.

23


* 2.3.3. Ủy thác THADS

a. Khái niệm và nguyên tắc ủy thác thi hành án
- Khái niệm:
Ủy thác thi hành án là việc chuyển giao thi hành các bản án,
quyết định từ Cơ quan thi hành án dân sự này sang Cơ quan thi
hành án dân sự khác theo trình tự, thủ tục do luật định nhằm thi
hành các bản án, quyết định của Tòa án tuyên.
- Lưu ý: Việc ủy thác thi hành án được thực hiện khi Cơ quan thi
hành án dân sự có thẩm quyền không có điều kiện thi hành án.

24


* 2.3.3. Ủy thác THADS

25


×