Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

SLIDE CHƯƠNG 4 THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 49 trang )

1. Biện pháp bảo đảm THA
1.1. Một số vấn đề chung về biện pháp bảo đảm thi hành án
1.2. Các biện pháp bảo đảm thi hành án
2. Biện pháp cưỡng chế THA
2.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của biện pháp cưỡng chế
thi hành án
2.2. Các nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành
án
2.3. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án
1


*

1. Biện pháp bảo đảm THA
1.1. Một số vấn đề chung về biện pháp bảo đảm thi hành án

Biện pháp bảo đảm THADS là biện pháp pháp lý đặt tài sản của
người phải THA trong tình trạng bị hạn chế hoặc cấm sử dụng,
định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải THA tẩu tán, định
đoạt tài sản trốn tránh việc THA và đôn đốc họ tự nguyện thực
hiện nghĩa vụ THA của mình do chấp hành viên áp dụng trước
khi áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS

2


3


4




5


*

1.2. Các biện pháp bảo đảm THA
1.2.1. Phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ

6


*

1.2.1. Phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ (K.2-Đ.67
LSĐBS LTHADS;Đ.20 NĐ 62/2015/NĐ-CP)

-Thủ tục:
+ Quyết định phong tỏa tài khoản phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong
tỏa;
+ Chấp hành viên phải giao quyết định phong toả cho cơ quan, tổ chức, cá
nhân đang quản lý tài khoản, tài sản của người phải thi hành án;
+ T/H cần phải phong tỏa ngay mà chưa ban hành QĐ phong tỏa, CHV lập
biên bản yêu cầu CQ, TC, cá nhân đang quản lý TK, TS của người phải
THA phong tỏa TK, TS đó. CQ, TC, cá nhân đang quản lý tài khoản, TS
phải thực hiện ngay yêu cầu của CHV về phong toả TK, TS. Trong thời
hạn 24 giờ kể từ khi lập biên bản, CHV phải ra QĐ phong tỏa TK, TS.
Biên bản, QĐ phong tỏa tài khoản, tài sản trong trường hợp này phải
được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;


7


*

1.2.1. Phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ (K.2-Đ.67
LSĐBS LTHADS;Đ.20 NĐ 62/2015/NĐ-CP)

-Thủ tục:
+ Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hoặc ra quyết định
chấm dứt việc phong tỏa trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ra quyết
định phong toả tài khoản, tài sản ở nơi gửi giữ;
+ Chấp hành viên ra ngay quyết định chấm dứt việc phong tỏa tài khoản
khi người phải thi hành án đã thi hành xong nghĩa vụ thi hành án; hoặc
cơ quan, tổ chức đã thực hiện xong yêu cầu của Chấp hành viên về
khấu trừ tiền trong tài khoản của người phải thi hành án; hoặc khi có
quyết định đình chỉ thi hành án (Điều 77 Luật thi hành án dân sự 2008).

8


9


10


Lưu ý: trường hợp cần tạm giữ ngay tài sản, giấy tờ mà chưa ban hành
quyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ, thì Chấp hành viên yêu cầu giao tài

sản, giấy tờ và lập biên bản về việc tạm giữ. Sau đó, Chấp hành viên
phải ban hành quyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ trong thời hạn 24 giờ,
kể từ khi lập biên bản. Biên bản, quyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ
phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp để thực hiện
việc giám sát.
- Chấp hành viên phải ra quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo
quy định trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có căn cứ xác định tài sản,
giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng của người phải thi hành
án.

11


* 1.2.3. Tạm dừng việc đăng ký; chuyển quyền sở hữu,

sử dụng và thay đổi hiện trạng tài sản

12


Thủ tục:
- Quyết định tạm dừng việc đăng ký; chuyển quyền sở hữu, sử dụng và thay đổi
hiện trạng tài sản được áp dụng không chỉ đối với tài sản riêng của người phải thi
hành án mà còn đối với tài sản chung của người phải thi hành án với người khác;
- Thẩm quyền xem xét và quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án này
thuộc về Chấp hành viên đang thực hiện nhiệm vụ thi hành án. Khi ra quyết định
áp dụng biện pháp bảo đảm, Chấp hành viên phải gửi ngay cho Viện kiểm sát
cùng cấp để thực hiện việc giám sát; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để
tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản
đó.

- Chấp hành viên hoặc phải ra quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế tương ứng
theo quy định; hoặc phải ra quyết định chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo đảm
trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có căn cứ xác định tài sản thuộc quyền sở hữu,
sử dụng của người phải thi hành án.

13


* 2. Biện pháp cưỡng chế THA

2.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của biện pháp
cưỡng chế thi hành án

Biện pháp cưỡng chế THADS là biện pháp THADS dùng
quyền lực của Nhà nước buộc người phải THA thực hiện
nghĩa vụ THADS của họ, do chấp hành viên áp dụng trong
trường hợp người phải THA có điều kiện THA mà không tự
nguyện THA.

14


15


16


* 2.2. Các nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi


hành án

*Chỉ Chấp hành viên mới có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế
thi hành án dân sự;

*Chấp hành viên chỉ được áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành
án dân sự do pháp luật quy định (Đ.71 LTHADS);

*Không được tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự trong những thời
gian mà pháp luật quy định không được cưỡng chế thi hành án dân
sự (Đ.46 LTHADS; K.2, Đ.13 NĐ 62/2015/NĐ-CP);

*Chấp hành viên có quyền áp dụng một hoặc nhiều biện pháp cưỡng

chế thi hành án nhưng phải tương ứng với nghĩa vụ thi hành án mà
người phải thi hành án có nghĩa vụ thực hiện theo bản án, quyết định
có hiệu lực, trừ trường hợp ngoại lệ quy định tại k.1, Điều 13 Nghị
định số 62/2015/NĐ-CP.
17


18


19


20



21


22


23


24


25


×